Theo Trung tâm dự báo Nhu cầu Nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP HCM, trong giai đoạn 2022-2025, ngành Truyền thông - Quảng cáo - Marketing tại TP HCM sẽ cần 21.600 lao động mỗi năm.
Trong khi đó, báo cáo năm 2024 của tổ chức We Are Social cho biết Việt Nam có 78,44 triệu lượt người dùng Internet, không ngừng tăng trong thời gian qua.
Nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực trong lĩnh vực này, trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) hợp tác với Đại học Leeds Beckett (Anh), mở chương trình cử nhân Digital Marketing.
Phương thức tuyển sinh
Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết tuyển đầu vào ngành Digital Marketing bằng hai phương thức: xét tuyển hoặc thi tuyển kết hợp phỏng vấn.
Để xét tuyển, học sinh có thể sử dụng điểm từ một trong các kỳ thi, gồm tốt nghiệp THPT, đánh giá năng lực của hai Đại học Quốc gia Hà Nội và TP HCM, đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội, A-Levels, IB..., hoặc các chứng chỉ SAT, IELTS, AP.
Với thi tuyển, thí sinh làm bài thi kiến thức tổng hợp gồm các môn Toán, Logic và Tiếng Việt; phỏng vấn bằng tiếng Việt và kiểm tra tiếng Anh. Nếu có chứng chỉ hoặc đã tham gia các kỳ thi quốc tế kể trên, thí sinh có thể dùng kết quả để thay thế môn tương ứng.
Chương trình tuyển sinh hai lần trong năm, vào tháng 1 (kỳ mùa xuân) và tháng 5-9 (kỳ thu).
Nói về cơ duyên thực hiện "Tìm về chống thiêng", cách đây hơn 2 năm, Lương Nguyệt Anh vào một ngôi chùa trên Vĩnh Phúc, đó là chùa Linh Sơn. Sau đó, Lương Nguyệt Anh mới biết đây là ngôi chùa cổ từ mấy trăm năm. Khi lên chùa người Nguyệt Anh khác lạ, cứ văng vẳng tiếng chuông, đi vào cả giấc ngủ của cô. Từ chính xúc cảm kỳ lạ đó mà cô cứ thế viết nên giai điệu của "Tìm về chốn thiêng". Đây dường như là một hạnh duyên rất khó lý giải của Nguyệt Anh đối với chốn thiền.
![]() |
Ca sĩ Lương Nguyệt Anh |
Gần đây, một vài chuyện không vui liên quan đến các sư thầy gây tai tiếng dư luận, là một phật tử, Nguyệt Anh thấy sao?, trước thắc mắc của truyền thông, nữ ca sĩ nói: "Đó chỉ là những trường hợp hiếm có, con sâu làm rầu nồi canh. Nhưng Nguyệt Anh vẫn tự hào về những thầy mà Nguyệt Anh đã và đang được tiếp xúc về cách tu tập, đã dạy cho Nguyệt Anh rất nhiều điều về lẽ sống, về cuộc đời, đã giúp Nguyệt Anh tìm được sự bình an, tĩnh tại trong tâm hồn".
Trước đây, Lương Nguyệt Anh từng trả lời phỏng vấn báo chí rằng nếu không vướng bận gì thì cô sẽ đi… tu, tuy nhiên việc ra mắt album nhạc Phật không phải để Lương Nguyệt Anh muốn khẳng định điều gì đó, hay muốn gắn tên tuổi mình vào dòng nhạc Phật giáo, mà là cô muốn lan toả những giá trị tốt đẹp của âm nhạc Phật Giáo, lan toả những lời dạy của Phật trong các ca khúc đến với mọi người để mỗi người đều tìm được cách sống tốt đẹp, ý nghĩa hơn.
Nói về người đàn ông lý tưởng, Nguyệt Anh cho rằng ai chẳng mong người đàn ông của mình là người hoàn hảo nhưng duyên nợ không chọn được. "Với Nguyệt Anh, người đàn ông phải quan trọng có đức, đức trước sau này rèn tài sau. Người có đức sẽ biết chăm sóc cho mọi người. Người phụ nữ có thành công hay không là gia đình, sự nghiệp chỉ 1 phần. Nguyệt Anh không nặng nề quá giàu có, cái đức mới là quan trọng" - Lương Nguyệt Anh nói.
![]() |
Lương Nguyệt Anh: Người đàn ông tôi kiếm tìm quan trọng phải có đức! |
Album mới của Nguyệt Anh gồm 10 ca khúc: Tìm về chốn thiêng (sáng tác Lương Nguyệt Anh), Phật là ánh từ quang (sáng tác Phi Long), Lạy Phật con về (sáng tác Phạm Mạnh Chương), Chùa tôi ( sáng tác Chúc Linh), Hương Mộc Miên (sáng tác Cù Lệ Duyên), Sóng trầm (sáng tác Lê Minh), Mục Kiền Liên cứu mẹ (sáng tác Trần Mạnh Hùng), Mẹ từ bi (Nhạc: Chúc Linh - lời: Thượng toạ Thích Từ Giang), Nhành dương cứu khổ (Sáng tác Trường Khánh)...
Nguyệt Anh cũng chia sẻ, thời gian dài qua cô thực sự stress vì cùng bố mẹ đi khắp nơi tìm công lý khi mảnh đất mà cha mẹ, gia đình cô sinh sống và gắn bó cả đời bị thu hồi chưa có những lời giải thích thỏa đáng. Tuy nhiên, cũng nhờ biết cách để cân bằng chính mình, nên Nguyệt Anh vẫn vượt qua mọi khó khăn để liên tục xuất hiện ở các show diễn, công việc và miệt mài chuẩn bị cho việc ra mắt album cùng các dự án âm nhạc khác.
Anh Phương
- Theo lời mời ngọt lịm “Hãy về quê em”, “người yêu” của Lương Nguyệt Anh đã tìm về với Kinh Bắc, cùng người con gái Kinh Bắc dịu hiền đi thăm những nơi đã gắn bó với đời sống của cô.
" alt=""/>Lương Nguyệt Anh muốn tìm một người đàn ông có đứcHành vi của đối tượng khiến dư luận liên tưởng đến vụ “Nguyễn Đức Nghĩa” cách đây 4 năm. Vào tháng 5/2010, tại chung cư Yên Hòa (quận Cầu Giấy, Hà Nội), Nguyễn Đức Nghĩa (SN 1984, ngụ Hải Phòng) đã đâm chết người yêu cũ, sau đó cũng chặt xác thành các phần nhỏ đem phi tang.
Nhiều người đã không thể cắt nghĩa được tại sao Duy và Nghĩa đều là những thanh niên vốn được nhận xét là hiền lành, học hành bài bản lại có thể hành động tàn nhẫn với người từng một thời mặn nồng với mình như vậy?
Để làm rõ điều này, phóng viên Báo PLVN đã có cuộc trao đổi với Đại tá, Tiến sĩ Đỗ Cảnh Thìn, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và điều tra tội phạm.
Theo Đại tá Thìn, hành vi giết người rồi tìm cách phi tang đã từng xảy ra ở một số nơi trước đó. Tuy nhiên, điều khiến dư luận xã hội càng thêm bàng hoàng, bức xúc ở hai vụ án trên chính là đối tượng gây án đều còn rất trẻ, được học hành đàng hoàng nhưng đã thực hiện hành vi phạm tội rất dã man, lạnh lùng.
Đặc biệt, thủ đoạn che giấu tội phạm rất tinh vi, thậm chí còn xảo quyệt hơn cả những tên tội phạm chuyên nghiệp. Nạn nhân của hai vụ án đều là những người từng có tình cảm gắn bó với hung thủ. Ngoài ra, thêm một điều nữa khiến dư luận đặc biệt quan tâm đến hai vụ này còn do sự “kích ứng” của truyền thông trong thời đại kỹ thuật số.
Do thiếu kỹ năng sống
Về động cơ gây án của Duy và Nghĩa, Đại tá Thìn cho rằng, hành động giết người dã man của hai đối tượng đều xuất phát từ động cơ nội tâm, muốn thoát ra khỏi hoàn cảnh bất lợi cho bản thân hoặc muốn thỏa mãn về nhu cầu vật chất, tình cảm không chính đáng.
Dưới góc độ nhà nghiên cứu, Đại tá Thìn lý giải hành động của hung thủ là do: “Thực ra, trong độ tuổi của Duy và Nghĩa (và những người là sinh viên hay vừa tốt nghiệp đại học nói chung), sự nhận thức, hiểu biết về pháp luật, kiến thức về xã hội, kỹ năng sống ở không ít người cũng còn nhiều hạn chế. Một bộ phận có những khuyết tật về nhân cách, nên khi có động cơ tiêu cực và gặp hoàn cảnh, môi trường thuận lợi họ có thể sa vào tội lỗi.
Trong một thế giới phẳng, thông tin đa chiều như hiện nay, có rất nhiều yếu tố tiêu cực tác động đến chúng ta, nhất là giới trẻ. Những vụ án được mô tả chi tiết, ly kỳ, giật gân, kích thích sự tò mò xuất hiện tràn lan trên sách, báo, điện ảnh… đã làm cho một bộ phận giới trẻ bị tiêm nhiễm, bị kích thích, bị lôi cuốn bởi yếu tố tâm lý tiêu cực. Và, đến mức độ nào đó nó trở lên trơ lỳ, vô cảm. Điều đó thật nguy hiểm nếu một khi người bị tiêm nhiễm đó thực hiện hành vi phạm tội”.
Sau khi án mạng xảy ra, gia đình các hung thủ đều cho biết con cái họ vốn ngoan, lễ phép, được lớn lên trong tình yêu và sự bao bọc của gia đình. Không ai ngờ các thanh niên vốn hiền lành đó lại trở thành những “sát thủ máu lạnh”.
Theo Đại tá Thìn, ngoài những yếu tố về hoàn cảnh, những động cơ nội tâm biến họ từ “con ngoan, trò giỏi” thành những kẻ giết người thì yếu tố giáo dục đóng vai trò nền tảng. Những đối tượng này thường không được hưởng sự giáo dục đầy đủ về nhân cách, dù có thể họ lớn lên trong một gia đình lương thiện hoặc môi trường học tập bình thường.
Trong câu chuyện của Duy và Nghĩa, cả hai hung thủ đều ra tay sát hại người mình đã từng yêu. Dù là mối tình đồng tính nhưng Duy cũng từng có những “giây phút mặn nồng” với nạn nhân. Và mối quan hệ đó cũng đã kéo dài 3 năm từ khi hung thủ còn học lớp 11. Nghĩa cũng thế, ra tay tàn độc với cô gái đã một thời từng “tay trong tay” chia ngọt sẻ bùi.
Theo Đại tá Thìn, những vụ án giết hại người tình phản ánh một hiện tượng xã hội tiêu cực, xuất phát chính từ mâu thuẫn được tích tụ trong đời sống riêng của hai người. Họ không có kỹ năng, không có môi trường thuận lợi để hóa giải những mâu thuẫn đó nên dẫn đến những hành vi bộc phát hoặc hành vi có tính toán kỹ lưỡng nhằm loại bỏ quan hệ bất lợi cho cuộc sống của thủ phạm.
Nạn nhân cũng là nguyên nhân
Tuy nhiên, cũng theo Đại tá Thìn, nguyên nhân không chỉ nằm ở thủ phạm: “Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là “yếu tố nạn nhân”. Trong nhiều vụ án, chính nạn nhân là yếu tố rất quan trọng dẫn đến hành động phạm tội của thủ phạm. Một vấn đề nữa là quan niệm về tình yêu, hôn nhân của một bộ phận giới trẻ rất lệch lạc cũng tác động đến tình trạng gây án đối với người thân có chiều hướng gia tăng”.
Hiện nay, không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả trên thế giới, những vụ án giết người rồi tìm cách phi tang có chiều hướng gia tăng. Dù không phải là hiện tượng phổ biến nhưng có tác động rất lớn đến đời sống, xã hội. Đây là một thủ đoạn gây án và che giấu tội phạm rất man rợ.
Để ngăn ngừa và hạn chế tình trạng này, theo Đại tá Thìn, điều cốt lõi phải nâng cao nhận thức về pháp luật cho mọi người dân, nhất là lứa tuổi thanh, thiếu niên. Khi có sự hiểu biết về pháp luật, người ta mới biết điều chỉnh hành vi của mình.
Cần phải coi trọng vấn đề giáo dục về đạo đức, nhân cách, lối sống, kỹ năng sống ngay từ khi còn nhỏ cho đến lúc trưởng thành; đồng thời phải hạn chế những yếu tố tiêu cực từ cuộc sống để tạo môi trường xã hội lành mạnh, ngăn ngừa tội phạm.
(Theo Phapluatonline)" alt=""/>Tiến sĩ tâm lý tội phạm phân tích hành vi cưa xác bạn tình