Nhận định, soi kèo Cukaricki vs FK IMT Belgrad, 23h00 ngày 7/4: Mệnh lệnh phải thắng
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Radnicki Nis, 23h00 ngày 7/4: Tự tin sở hữu top 8
Cơ sở Parchin của Iran hôm 9/9. Ảnh: Planet Labs PBC Tehran thừa nhận đã ghi nhận thiệt hại từ hành động tấn công của Israel, và thậm chí một số binh sĩ nước này cũng đã thiệt mạng. Song hiện chưa rõ Israel đã làm suy yếu chương trình tên lửa của Iran đến mức nào.
Cơ sở Parchin của Iran hôm 27/10, một ngày sau cuộc không kích của Israel. Ảnh: Planet Labs PBC Trong khi đó, Bộ trưởng Quốc phòng Israel Yoav Gallant tuyên bố các cuộc không kích đã khiến "đối phương bị suy yếu cả về khả năng sản xuất tên lửa, và khả năng tự vệ. Điều này đang làm thay đổi cán cân sức mạnh".
Theo Business Insider, các bức ảnh vệ tinh do Planet Labs PBC chụp vào cuối tuần qua đã hé lộ mức độ thiệt hại sau trận không kích của Israel vào các căn cứ quân sự Parchin và Khojir, hai địa điểm gần Tehran và từ lâu gắn liền với các hoạt động chế tạo tên lửa.
Ông Farzin Nadimi tại Viện Chính sách Cận Đông Washington nhận định, các cuộc không kích của Israel vào Parchin và Khojir cùng một cơ sở gần Shahroud đã phá hủy nhiều tòa nhà liên quan đến dây chuyền lắp ráp tên lửa, và chế tạo nhiên liệu rắn.
Cơ sở Khojir của Iran hôm 22/10. Ảnh: Planet Labs PBC Tuy nhiên, ông Nadimi cho rằng ngành công nghiệp tên lửa của Iran rất lớn, phân tán, và được bảo vệ dưới lòng đất. Do đó, các cuộc không kích của Israel "chỉ có thể trì hoãn một số quá trình nhất định trong vài tuần, hoặc vài tháng". Cũng theo ông, các cuộc không kích tiếp theo mà Israel có thể triển khai cần có quy mô lớn gấp 3 lần mới có thể gây ra tác động lâu dài.
Ông Nadimi nói thêm, Iran có kho tên lửa khổng lồ nên "sẽ mất thời gian trước khi có thể cảm nhận được hậu quả từ những cuộc không kích chính xác".
Thiệt hại được ghi nhận tại cơ sở Khojir của Iran hôm 26/10. Ảnh: Planet Labs PBC Các nhà phân tích tại Viện Nghiên cứu chiến tranh (ISW) tại Washington hôm 27/10 đánh giá cuộc tấn công của Israel đã nhắm vào các máy trộn dùng để tạo nhiên liệu cho tên lửa đạn đạo, và có thể khiến Iran mất nhiều tháng để có được thiết bị. Trước đó, ISW cho rằng một cuộc tấn công như trên có thể phá vỡ năng lực sản xuất tên lửa của Iran để tấn công Israel, hoặc gửi tên lửa ra nước ngoài.
Ông Michael Allen, người từng là giám đốc cấp cao về chiến lược chống phổ biến vũ khí hạt nhân tại Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Bush, cho hay Israel đã nhắm vào những nơi "quan trọng nhưng dễ bị tổn thương" trong chuỗi cung ứng tên lửa của Iran, và điều này có thể gây ra những tác động trung hạn đến dài hạn.
Theo ông, tên lửa đạn đạo từ lâu đã đứng đầu danh sách khi đánh giá lợi thế của Iran. Do đó, cuộc tấn công của Israel "thực sự đang làm thay đổi đánh giá chiến lược về mối đe dọa mà Iran gây ra trong tương lai ngoài các lực lượng ủy nhiệm của mình, và những gì Israel có thể làm trong thời gian tới".
Việc đánh giá tác động lâu dài từ đòn tấn công của Israel đối với hoạt động sản xuất tên lửa của Iran là khá khó. Song Israel đã tạo ra tác động lên mạng lưới phòng không Iran, bởi Israel đã tấn công một số hệ thống S-300 do Nga sản xuất mà Tehran đang vận hành.
Bộ trưởng Quốc phòng Israel nhấn mạnh, "các cuộc tấn công chính xác" vào radar và hệ thống phòng không của Iran đã tạo ra "một bất lợi lớn cho Tehran”, và quân đội Israel có thể tận dụng tình hình để có hành động tiếp theo.
Trong bản đánh giá hôm 28/10, các nhà phân tích an ninh tại Viện Dịch vụ Thống nhất Hoàng gia Anh cũng cho rằng, cuộc không kích của Israel "đã phơi bày những điểm yếu của Iran" nhất là thông qua "sự xuống cấp rõ ràng" của mạng lưới phòng không Iran.
Israel tố Iran cố chế bom hạt nhân, Tư lệnh IDF thị sát căn cứ ngầm Hezbollah
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố, chính quyền Iran đang cố chế tạo vũ khí hạt nhân để hủy diệt nước này." alt="Đòn không kích của Israel tàn phá sức mạnh tên lửa Iran?" />Hùng Dũng chia sẻ trước buổi tập của tuyển Việt Nam chiều 1/6.
Tại vòng loại thứ 2 World Cup 2026, tuyển Việt Namgần như hết cơ hội đi tiếp. Thầy trò HLV Kim Sang Sikphải thắng cả hai trận còn lại trước Philippines và Iraq, đồng thời chờ đợi Indonesia chỉ có 1 điểm ở hai trận còn lại. Hùng Dũng khẳng định tuyển Việt Nam "còn nước, còn tát" và chiến đấu tới cùng.
Hùng Dũng tin tưởng tuyển Việt Nam có bộ mặt khác. Ảnh: S.N "Dù cơ hội đi tiếp thấp nhưng tôi cùng các cầu thủ quyết tâm giành điểm trên sân của Iraq. Còn trận đấu với Philippines đặt mục tiêu chiến thắng, có trận đấu đẹp dành tặng người hâm mộ", Hùng Dũng nhấn mạnh.
Theo Hùng Dũng, sự cạnh tranh ở tuyển Việt Nam rất cao và mọi thứ đều công bằng. Dù cầu thủ cũ hay mới ai cũng như ai vì là HLV mới. Ai tuân thủ chiến thuật, có phong độ thì sẽ được thầy tin tưởng và có cơ hội.
HLV Kim Sang Sik rất được kỳ vọng. Ảnh: S.N Nói về HLV Kim Sang Sik, Hùng Dũng cho biết:"Đương nhiên chúng tôi kỳ vọng vào HLV mới. Lý lịch của thầy có thành tích rất tốt, cả ở giải trong nước cũng như C1 châu Á. Kinh nghiệm của thầy giúp cầu thủ phát triển.
Tôi nghĩ thời trước là quá khứ và qua rồi. Không phải mới, mà quan trọng là phù hợp hay không, với con người ở thời điểm hiện tại, phong độ hiện tại, với kết quả chung của bóng đá Việt Nam thì lối chơi nào mang đến chiến thắng và niềm vui cho người hâm mộ thì đều tốt. HLV Kim Sang Sik khá gần gũi, có lẽ do Việt Nam và Hàn Quốc tương đồng văn hóa nên gần gũi hơn".
Văn Tùng chia tay tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik gọi gấp tiền đạo HAGL
Danh sách tuyển Việt Nam thay đổi ngay trong ngày đầu tập trung chuẩn bị cho hai trận gặp Philippines và Iraq." alt="Hùng Dũng nói gì về HLV Kim Sang Sik ở tuyển Việt Nam?" />MU có ý định chiêu mộ Barella
Các nguồn tin từ Italy cho biết, MUđang xem xét thực hiện chiêu mộ tiền vệ Nicolo Barella, một trong những cầu thủ quan trọng nhất đưa Inter vào chung kết Champions League.
MU quan tâm đến Barella SportMediaset, Barella có khả năng trở thành một trong những cầu thủ nổi bật nhất trên thị trường chuyển nhượng mùa hè năm nay.
Inter vào chung kết cúp châu Âu, nhưng khía cạnh kinh tế vẫn là một vấn đề lớn. Vì thế, CLB không loại trừ khả năng bán những cầu thủ cao giá như Barella.
Từ vài tháng nay, có nhiều sự quan tâm của các CLB bóng đá Anh đối với Barella, gồm có MU, Man City, Liverpool, Chelsea và Newcastle.
Liverpool vừa hoàn tất ký Alexis Mac Allister nên có thể rút lui. Danh tiếng Newcastle không bằng dù trở lại Champions League, nên cuộc đua có thể trở thành chuyện nội bộ thành Manchester giữa MU với Man City.
PSG tranh Gundogan
Với cuộc cách mạng về thể thao, PSGhứa hẹn rất ồn ào trên thị trường chuyển nhượng mùa hè và được cho là vừa liên hệ với Ilkay Gundogan.
PSG vào cuộc giành Gundogan Hợp đồng của Gundogan với Man City hết hạn vào ngày 30/6 tới. Cầu thủ người Đức muốn tập trung vào chung kết Champions League và chưa vội quyết định tương lai.
Thời gian qua, Barcelona nhiều lần liên hệ với Gundogan. Mới đây, AC Milan cũng tiếp cận anh nhưng kế hoạch thay đổi sau khi Paolo Maldini phải rời ghế GĐKT.
Theo L'Equipe, Gundogan trở thành mục tiêu quan trọng trong kế hoạch của GĐTT Luis Campos và các quan chức PSG.
Đội bóng thủ đô Paris, trong lúc chờ đợi HLV trưởng mới, tin tưởng Gundogan sẽ là bổ sung phù hợp cho tham vọng cạnh tranh Champions League mà giới chủ Qatar khao khát.
Newcastle đàm phán mua Szoboszlai
Newcastle đang lên kế hoạch đưa cầu thủ đa năng Dominik Szoboszlai gia nhập bóng đá Anh, hướng đến mùa giải mà CLB tranh tài ở Champions League.
Newcastle tiếp cận Szoboszlai Các cuộc đàm phán giữa Newcastle với RB Leipzig đã được thực hiện để tìm thỏa thuận chung về Szoboszlai.
Tiền vệ 22 tuổi người Hungary được ví là chuyên gia của những siêu phẩm. Anh đá tốt vai trò tiền vệ tấn công hoặc 2 biên, ghi 10 bàn cùng 13 pha kiến tạo mùa 2022-23.
HLV Eddie Howe đánh giá cao năng lực của Szoboszlai. Ông cần một chìa khóa vạn năng như vậy để giúp Newcastle tạo đột biến trong khâu tấn công.
Newcastle đang hy vọng có thể thuyết phục RB Leipzig đồng ý giảm mức giá đề nghị 70 triệu euro về Szoboszlai.
Xem ngay những tin chuyển nhượng mới nhất tại đây!
Mateo Kovacic đạt thỏa thuận cá nhân với Man City
Mateo Kovacic dự kiến sẽ rời Chelsea gia nhập Man City tuần tới, sau khi đồng ý các điều khoản cá nhân với nhà tân vô địch Ngoại hạng Anh." alt="Tin bóng đá 9/6: MU mua Barella, PSG ký Gundogan" />Ảnh: BBC
Hoàng thân Philip, tước vị Công tước xứ Edinburg chào đời tại đảo Corfu, Hy Lạp vào ngày 10/6/1921. Trong dòng họ của ông có nhiều người là thành viên của các hoàng gia Đan Mạch, Đức, Nga và Anh.
Ảnh: Alamy Hoàng thân Philip là con trai duy nhất của Hoàng tử Hy Lạp Andrew và Công chúa Alice của xứ Battenberg.
Ảnh: BBC Hoàng thân bắt đầu học tại Pháp, ở trường Mỹ MacJannet. Ảnh trên chụp ông khi còn nhỏ (thứ hai từ trái sang) và các bạn cùng trường. Năm 7 tuổi, ông đến sống với những người họ hàng Mountbatten ở Anh và theo học một trường dự bị tại Surrey.
Ảnh: PA Sau đó, ông theo học tại trường nội trú Gordonstoun do nhà tiên phong giáo dục Kurt Hahn sáng lập ở miền bắc Scotland. Tại đây, ông chứng tỏ bản thân rất xuất sắc trong các môn thể thao.
Ảnh: BBC Đây được cho là bức ảnh chụp chung đầu tiên giữa Công chúa Anh Elizabeth (thứ 3 từ trái sang) và chàng trai học viên hải quân Philip, Hoàng tử Hy Lạp và Đan Mạch khi đó (người đội mũ trắng ngoài cùng bên phải). Bức ảnh được chụp trong một chuyến thăm trường Cao đẳng Hải quân Hoàng gia Anh ở Dartmouth vào ngày 23/7/1939.
Ảnh: PA Trong Thế chiến thứ hai, Hoàng thân Philip là chuẩn úy hải quân trên thiết giáp hạm HMS Valiant. Khi hạm đội Italia bị mắc kẹt ngoài khơi Hy Lạp vào năm 1941, ông đã chỉ huy những chiếc đèn rọi sáng kẻ thù.
Ảnh: PA Việc ông đính hôn với Công chúa Elizabeth chính thức được thông báo vào tháng 7/1947.
Ảnh: PA Đám cưới của cặp đôi diễn ra vào ngày 20/11/1947.
Ảnh:BBC Năm 1951, một nhiếp ảnh gia đã ghi lại khoảnh khắc Công tước xứ Edinburgh nhảy khỏi ván trượt nước khi đến bãi biển ở Marmarice, Thổ Nhĩ Kỳ. Bức ảnh được chụp trong lần cuối cùng ông giữ cương vị chỉ huy tàu HMS Magpie.
Ảnh: PA Hoàng thân đang chơi mã cầu (polo) cho câu lạc bộ Cowdray Park trong trận bán kết Cup Roehampton. Ông là một trong những vận động viên mã cầu hàng đầu ở Anh.
Ảnh: PA Hoàng thân cũng là một vận động viên cricket giỏi. Ảnh trên chụp đội cricket của ông, bao gồm nhiều cựu ngôi sao Anh thi đấu với đội của Công tước Norfolk.
Ảnh:BBC Một bức ảnh chụp Hoàng thân Philip cùng vợ và 4 con hồi những năm 1960.
Ảnh: PA Hoàng thân Philip và Nữ hoàng Elizabeth trong chuyến thăm một trang trại trên khu đất Balmoral của họ nhân kỷ niệm "ngày cưới bạc" của cặp đôi.
Ảnh: PA Năm 1977, Hoàng thân tháp tùng Nữ hoàng tham dự lễ kỷ niệm 25 năm trị vì của bà. Cả hai đều mặc Maori Kahu-Kiwi (áo choàng lông vũ Kiwi) khi dự khai mạc Lễ hội Polynesia Hoàng gia New Zealand tại công viên bóng bầu dục ở Gisborne, ttrên đảo Bắc của New Zealand hồi tháng 2 cùng năm.
Ảnh: PA Tháng 8/1979, anh họ của Nữ hoàng, Lord Louis Mountbatten thiệt mạng trong một vụ đánh bom ở Ireland. Hoàng thân đã trở lại Anh sau khi biết tin, trong lúc ông tham gia giải vô địch lái xe dành cho huấn luyện viên ở Normandy, miền bắc nước Pháp.
Ảnh: PA Thiên nhiên và bảo tồn là niềm đam mê cả đời của Hoàng thân. Ông từng được tín nhiệm giữ chức Chủ tịch quốc tế của Quỹ Động vật hoang dã thế giới.
Ảnh: PA Hoàng thân và các thành viên gia đình cùng xem một màn bay biểu diễn của Không quân Hoàng gia Anh năm 1985.
Ảnh: PA Năm 1996, Hoàng thân thân tiếp đón Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela công du Anh.
Ảnh: PA Hoàng thân luôn sát cánh, hỗ trợ Nữ hoàng suốt hơn 60 năm trị vì nước Anh, kể cả dịp kỷ niệm 50 năm bà lên ngôi vào năm 2002.
Ảnh: PA Hoàng thân đã sáng lập Giải thưởng của Công tước Edinburgh từ năm 1956 nhằm mục đích phát triển tài năng của những người trẻ tuổi. Ảnh trên chụp Hoàng thân đang trò chuyện vui vẻ với những người được trao giải thưởng vàng tại Holyroodhouse năm 2010.
Ảnh: PA Hoàng thân tiếp tục thi đấu thể thao khi đã lớn tuổi, bao gồm cả sự kiện lái xe ngựa tại Sandringham vào năm 2005.
Ảnh: PA Hàng nghìn người tập trung bên ngoài Cung điện Buckingham để chào đón Hoàng gia sau đám cưới của cháu trai Hoàng thân Philip - Hoàng tử William với Catherine Middleton vào năm 2011.
Ảnh:BBC Một năm sau, Hoàng thân trông vẫn trong tình trạng sức khỏe tốt khi tháp tùng Nữ hoàng trên xà lan hoàng gia Spirit of Chartwell tham dự lễ diễu hành kỷ niệm 60 năm trị vì của bà vào ngày 3/6/2012. Ông và Nữ hoàng đã đứng gần như trong suốt cuộc diễu hành kéo dài 80 phút trên sông Thames. Tuy nhiên, Hoàng thân đã phải nhập viện vì bị nhiễm trùng bàng quang trước buổi hòa nhạc kỷ niệm đại lễ vào ngày 4/6.
Ảnh:BBC Sau khi hồi phục, Hoàng thân đã cùng Công chúa Anne tới xem đội đua ngựa của Anh thi đấu tại Thế vận hội Olympic London 2012.
Ảnh: PA Tháng 6/2013, Hoàng thân dự một buổi lễ nhà thờ tại Tu viện Westminster nhân kỷ niệm 60 năm lên ngôi của Nữ hoàng.
Ảnh: PA Năm 2014, Hoàng thân tháp tùng Nữ hoàng trong chuyến công du Bắc Ireland. Bức ảnh trên chụp ông đang ký vào sổ lưu niệm dành cho du khách tại Lâu đài Hillsborough, Belfast.
Ảnh: PA Hoàng thân và Nữ hoàng thắp sáng ngọn hải đăng đầu tiên trong số hơn 200 ngọn hải đăng để kỷ niệm 70 năm Ngày chiến thắng phát xít Đức tại Lâu đài Windsor.
Ảnh: PA Hoàng thân và con trai - Thái tử Charles trò chuyện vui vẻ trong chuyến thăm Poundbury, một khu đô thị ở rìa Dorchester, nơi Nữ hoàng tổ chức lễ khánh thành bức tượng mẹ của bà.
Ảnh: PA Tháng 4/2017, vợ chồng Hoàng thân dự lễ khai trương Trung tâm chăm sóc voi tại vườn thú ZSL Whipsnade ở Bedfordshire. Tuy nhiên, đến tháng 5 cùng năm, ông tuyên bố rút khỏi các hoạt động trước công chúng ở tuổi 95, với sự ủng hộ hoàn toàn của Nữ hoàng.
Ảnh: PA Trước khi bắt đầu một buổi tiệc ở vườn Cung điện Buckingham ngày 23/5/2017 cùng với Nữ hoàng, Hoàng thân đã dành một phút mặc niệm các nạn nhân thiệt mạng trong buổi hòa nhạc Ariana Grande ở Manchester.
Ảnh: PA Ngày 10/6 năm ngoái, Hoàng thân Philip lặng lẽ kỷ niệm sinh nhật lần thứ 99 tại lâu đài Windsor trong bối cảnh Anh đang áp phong tỏa phòng chống đại dịch Covid-19. Trong một thông báo mới, Điện Buckingham cho biết, ông đã qua đời sáng 9/4 tại lâu đời Windsor.
Tuấn Anh
Chồng Nữ hoàng Anh qua đời
Điện Buckingham thông báo, Hoàng thân Philip, Công tước xứ Edinburg, chồng Nữ hoàng Anh Elizabeth II vừa qua đời hôm nay, 9/4, thọ 99 tuổi.
" alt="Những dấu ấn khó quên trong cuộc đời chồng Nữ hoàng Anh" />Nữ Thụy Sĩ khởi đầu thuận lợi tại World Cup 2023. Ảnh: Reuters Nữ Tây Ban Nha thắng 3-0 trận ra quân tại World Cup nữ 2023Sức mạnh vượt trội giúp ĐT nữ Tây Ban Nha giành chiến thắng 3-0 trước Costa Rica ở trận ra quân bảng C World Cup nữ 2023, chiều 21/7." alt="Kết quả bóng đá Philippines 0" />
Kết thúc bảng A, nữ Thụy Sĩ và Na Uy vào vòng 1/8. Trong khi đồng chủ nhà New Zealand và Philippines phải dừng bước. Đội hình ra sân
Nữ Philippines:McDaniel; Long, Cowart, Beard; Barker, Quezada, Sawicki, Eggesvik, Flanigan; Bolden, Guillou.
Nữ Na Uy: Mikalsen; Bjelde, Mjelde, Harviken, Hansen; Maanum, Risa, Reiten; Graham Hansen, Roman Haug, Haavi.
Bàn thắng: Roman Haug 6', 17', 90'+5, Hansen 31', Barker 48' (phản lưới), Reiten 53' (pen)
Nữ Maroc gây địa chấn, ghi dấu lịch sử khi đánh bại Hàn QuốcĐT nữ Maroc gây bất ngờ lớn khi đánh bại nữ Hàn Quốc với tỉ số 1-0 ở lượt trận thứ 2 bảng H. Đây cũng là chiến tích lịch sử của đội bóng Bắc Phi ngay trong lần đầu tiên dự World Cup." alt="Kết quả bóng đá nữ Philippines 0" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
- ·Tuyển Việt Nam, thấy gì sau 2 màn ra mắt của ông Kim Sang Sik?
- ·Dùng chiêu cũ cứng rắn với Trung Quốc, Trump dễ thất thế trước Joe Biden?
- ·Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik vào việc, lộ mục tiêu được giao
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Knights vs Baringa FC, 16h30 ngày 8/4: Rực lửa sân nhà
- ·Video tuyển Việt Nam nâng cao cúp vô địch AFF Cup 2018
- ·Đề thi học kì 2 môn Văn lớp 9 của quận Hai Bà Trưng, Hà Nội có đáp án
- ·Bảng xếp Ngoại Hạng Anh
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Brazil, 09h30 ngày 9/4: Tròn 10 trận thắng
- ·Điện Kremlin nêu lý do Ukraine muốn Mỹ cung cấp tên lửa Tomahawk
Quang Hải vẫn chưa tỏa sáng kể từ khi trở lại V-League sau chuyến đi Pháp, nhưng CAHN vẫn còn những ngôi sao khác để định đoạt trận đấu.
Trên sân Quy Nhơn, khi bóng liên tục tìm đến xà ngang rồi cột dọc, cùng với sự xuất sắc của Đâng Văn Lâm, CAHN vượt qua chủ nhà Bình Định nhờ màn tỏa sáng của Hồ Tấn Tài.
Tấn Tài giúp CAHN giữ đỉnh bảng Sau gần nửa tiếng đồng hồ, Hồ Tấn Tài có bàn thắng đẳng cấp bằng chân trái không cho Văn Lâm cơ hội để tỏa sáng.
Với việc Hà Nội bị Hà Tĩnh cầm hòa 2-2, CAHN độc chiếm ngôi đầu bảng. Khoảng cách hiện tại là 2 điểm.
Ghi bàn:Hồ Tấn Tài 29'.
Đội hình xuất phát:
Bình Định: Văn Lâm, Thanh Thịnh, Marlon Almeida, Văn Thái, Ngọc Bảo, Văn Triền, Văn Thuận, Viktor Le, Hồng Quân, Xuân Tú, Rafaelson
CAHN: Filip Nguyễn, Tiến Dụng, Tấn Sinh, Tấn Tài, Văn Hậu, Văn Toản, Quang Hải, Văn Luân, Văn Trung, Cley, Henrique.
*VietNamNet tường thuật trực tiếp diễn biến Bình Định vs CAHN:
" alt="Kết quả bóng đá Bình Định 0" />Khi đó, một cuộc thăm dò ý kiến cho kết luận nhiều người Mỹ lo sợ ông Trump trở thành tổng thống. Còn theo một khảo sát khác, 60% cử tri đã đăng ký bỏ phiếu nói ông không tôn trọng "người Mỹ bình thường". Ứng viên Dân chủ Hillary Clinton dẫn đầu trong hầu hết cuộc thăm dò dư luận.
Ảnh: NBC News Đến hôm nay, các cuộc khảo sát một lần nữa cho thấy ông Trump yếu thế hơn đối thủ Joe Biden. Nhưng như người ta thường nói, một tuần là cả đời trong chính trường, và Tổng thống Trump từng chứng minh bản thân đạt được kết quả không như các cuộc thăm dò thể hiện.
Tuy nhiên, năm 2020 không còn là năm 2016, và nước Mỹ cũng đã khác so với cách đây 4 năm. Đại dịch Covid-19, bất ổn do bạo lực của cảnh sát và khả năng một tòa án tối cao gồm đa số thành viên bảo thủ đang khiến cho cuộc bầu cử năm nay trở nên đặc biệt.
CTV News ngày 24/9 đưa ra đánh giá tổng quan chung về chặng đua nước rút vào Nhà Trắng năm nay.
Ổn định bất thường
Đó là cách những người tổ chức thăm dò mô tả số liệu mà họ nhận được từ các cuộc khảo sát, với ông Biden đang dẫn trước ông Trump ở khoảng cách xa hơn so với khoảng cách mà bà Hillary duy trì trước đối thủ năm 2016.
Theo phân tích thăm dò của Real Clear Politics và The New York Times, ông Biden vượt trước Tổng thống đương nhiệm 7 điểm phần trăm.
FiveThirtyEight đánh giá ứng viên đảng Dân chủ có cơ hội thắng cử cao hơn đối thủ đảng Cộng hòa.
Trở lại năm 2016, Hillary Clinton cũng dẫn trước ông Trump 2 điểm phần trăm, nhưng những con số đã thay đổi chóng mặt trong suốt chiến dịch. Cuối cùng, bà Hillary thắng phiếu phổ thông nhưng thua phiếu cử tri đoàn.
Với tiền lệ đó, dư luận năm 2020 sẽ chú ý nhiều đến ý kiến của những người tham gia thăm dò, trong bối cảnh hai ứng viên sẽ trải qua 3 vòng tranh luận trực tiếp về các chủ đề mà nước Mỹ đang đối mặt. Vòng đầu tiên sẽ diễn ra vào thứ Ba tuần tới (29/9).
Các bang chiến địa
Các cuộc thăm dò toàn quốc cho mọi người thấy tình cảm chung của cử tri Mỹ dành cho hai ứng viên. Nhưng một số bang sẽ quyết định ai giành được Nhà Trắng. Florida và Ohio từ lâu được xem là tín hiệu báo trước, nhưng năm nay danh sách còn có thêm một số bang khác nữa.
Tổng thống Trump đã giành được Pennsylvania với khoảng cách chưa đầy 1 điểm phần trăm vào năm 2016, chiến thắng đầy khó chịu đối với những người Dân chủ vì họ đã chiếm được bang này trong 6 cuộc bầu cử liên tiếp trước đó.
Ông Biden - sinh ra ở Pennsylvania - giờ đây rất muốn lấy lại bang này. Thăm dò cho thấy ông dẫn đầu ở khoảng cách khá hẹp nhưng ổn định, và phe Dân chủ đang phá vỡ các kỷ lục đăng ký bỏ phiếu qua thư. 20 phiếu đại cử tri của Pennsylvania có thể sẽ đóng vai trò quyết định kết quả ngày 3/11 tới.
Đảng Dân chủ còn đang tìm cách chiến thắng ở Wisconsin, từng là thành trì đáng tin cậy của họ cho đến khi thuộc về ông Trump với tỷ lệ phiếu hơn chưa đầy 1 điểm phần trăm năm 2016. Bà Clinton đã không đến thăm bang này trong suốt chiến dịch tranh cử, và năm nay những người Dân chủ không muốn mắc lại sai lầm đó.
Nevada có thể đại diện cho một trong những điểm yếu của đảng Dân chủ. Tại đây, ông Trump đã tổ chức nhiều cuộc mít-tinh vận động và rót hàng triệu đôla vào quảng cáo. Đây là bang ủng hộ bà Clinton năm 2016 và đảng Dân chủ cũng giành thắng lợi trong kỳ bầu cử giữa kỳ năm 2018.
Các cuộc bầu cử tổng thống Mỹ luôn chứa đựng nhiều bất ngờ. Ảnh: CTV News Nhưng đại dịch Covid-19 đã và đang làm thay đổi nhiều thứ.
Bốn bang đỏ truyền thống - Arizona, Texas, Georgia và Bắc Carolina - cũng mang tính cạnh tranh cao trong cuộc bầu cử năm nay. Báo cáo chính trị Cook - một tổ chức phi đảng phái cung cấp toàn cảnh cuộc đua vào Nhà Trắng dựa vào các thăm dò dư luận - mới đây xếp Arizona nghiêng về Dân chủ, Georgia và Bắc Carolina thuộc diện chưa ngã ngũ còn Texas thì nghiêng về Cộng hòa.
Có nhiều ý kiến tranh cãi trong đảng Cộng hòa ở Ohio, rằng ông Trump có thể để mất sự hậu thuẫn ở các vùng ngoại ô, với nghiên cứu cho thấy một sự tụt giảm ủng hộ đồng đều trên toàn bang. Điều này rất quan trọng, bởi chưa từng có ứng viên Cộng hòa nào giành được Nhà Trắng mà không có sự ủng hộ của bang Ohio.
Tiền
Tiền đóng một vai trò quan trọng trong chính trị Mỹ. Ông Trump từng dẫn trước đối thủ Biden về số tiền mặt quyên được,nhưng ứng viên Dân chủ đã thu hẹp được khoảng cách.
Hồi tháng 8, Joe Biden phá kỷ lục khi huy động được 364 triệu USD - nhiều hơn đáng kể so với 61 triệu USD mà ông Trump nhận được trong cùng tháng. Chiến dịch Biden cũng có được mức tăng 26 triệu USD sau khi ông thông báo chọn bà Kamala Harris làm liên danh tranh cử.
Nhưng Tổng thống Trump hiện vẫn giữ lợi thế. Phân tích của đài NPR cho thấy, ông và đảng Cộng hòa đã quyên được tổng cộng 1,33 tỷ USD so với 990 triệu của ông Biden và đảng Dân chủ.
Các nhà tài trợ bên thứ 3 chắc chắn cũng đóng góp một vai trò quan trọng. Tỷ phú và cựu ứng viên tổng thống đảng Dân chủ Michael Bloomberg mới đây cam kết chi ít nhất 100 triệu USD để thúc đẩy Joe Biden đến với chiến thắng ở Florida. Tuy nhiên, phe Cộng hòa bày tỏ tin tưởng họ một lần nữa sẽ chiếm được bang chiến địa này như hồi năm 2016.
Thanh Hảo
Ai sẽ thắng trong trận so găng Trump - Biden đầu tiên?
Trong 90 phút tranh luận trực tiếp lần đầu tiên vào ngày 29/9, Tổng thống Donald Trump và đối thủ Dân chủ Joe Biden sẽ trải qua 6 "hiệp đấu" 15 phút, xoay quanh nhiều chủ đề khác nhau.
" alt="Đọ sức mạnh Trump" />Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và người đồng cấp Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar cho biết, sau cuộc thảo luận kéo dài 2 giờ rưỡi đồng hồ, họ đã nhất trí một kế hoạch gồm 5 điểm nhằm xoa dịu cuộc khủng hoảng biên giới giữa hai bên, vốn đang rơi vào tình trạng tồi tệ nhất trong nhiều thập niên.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (phải) và người đồng cấp Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar gặp nhau hôm 10/9 ở Moscow. Ảnh: Twitter/@VikramMisri Theo báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), có vẻ như hai bên đã mở được một lối thoát cho những cuộc đụng độ. Nhưng ngay sau đó, bất đồng lại tái diễn.
Qua nhiều năm, hai bên đã nhất trí tách biệt các vấn đề kinh tế khỏi tranh chấp biên giới song phương. Nhưng giờ đây, Trung Quốc nhận thấy Ấn Độ đang xáo trộn sự hiểu biết này bằng những đòn trừng phạt nhằm vào các công ty Trung Quốc. Còn phía New Delhi cho rằng, Bắc Kinh đang gia tăng lợi thế khi điều thêm quân tới một khu vực mà trước đây được coi là vùng đất không người.
Ở cấp độ ngoại giao, hai quốc gia tỷ dân có vẻ đồng thuận.
Chưa tìm được giải pháp chấp nhận được
Hôm 14/9, Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ Sun Weidong khẳng định, bất cứ khi nào tình hình trở nên khó khăn thì "điều quan trọng hơn hết là đảm bảo sự ổn định của mối quan hệ tổng thể và duy trì sự tin tưởng lẫn nhau". Ngay hôm sau, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh phát biểu trước quốc hội nước này, rằng hai quốc gia láng giềng quyết tâm gìn giữ hòa bình và yên tĩnh dọc biên giới.
Nhưng, ông Singh thừa nhận đôi bên chưa thể tìm ra một giải pháp chấp nhận được, và New Delhi đã tăng gấp đôi ngân sách trong những năm gần đây cho các tuyến đường chiến lược dọc biên giới để theo kịp cơ sở hạ tầng của Trung Quốc phía bên kia.
Giới quan sát cho rằng, sự nghi ngờ lẫn nhau của Trung Quốc và Ấn Độ, sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ở cả hai nước và những thay đổi nhanh chóng về địa chính trị khu vực đã phủ bóng lên nỗ lực của hai phía nhằm đạt được thỏa thuận và tạo dựng lại lòng tin.
Aman Thakker, một thành viên thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế ở Washington, mô tả cuộc khủng hoảng mới nhất đã "nổi lên như chất xúc tác khiến các chiến lược gia của Ấn Độ phải suy nghĩ và đánh giá lại chính sách giữa nước này với Trung Quốc".
Theo ông, chính sách của Delhi kể từ khi Thủ tướng Ấn Độ Rajiv Gandhi công du Trung Quốc năm 1988 chủ yếu được xây dựng quanh việc tiếp tục tham gia đàm phán biên giới và đề ra các biện pháp xây dựng lòng tin nhằm duy trì hòa bình, đồng thời thúc đẩy hợp tác song phương trong các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, khung chính sách đó hiện phải đối mặt với "sự căng thẳng nghiêm trọng".
"[Trung Quốc] ngày càng trở nên quyết đoán và thể hiện sức mạnh dọc biên giới, dẫn đến nhiều bất ổn" - ông Thakker bình luận, viện dẫn các vụ đụng độ biên giới năm 2013, 2014 và cuộc khủng hoảng Doklam năm 2017.
Tuy nhiên, Liu Zongyi - chuyên gia nghiên cứu về Nam Á tại Viện Nghiên cứu quốc tế Thượng Hải - lại chỉ ra rằng chính sách về Trung Quốc của New Delhi đã có những thay đổi đáng kể.
"Trung Quốc và Ấn Độ từng có một thỏa thuận ngầm rằng các tranh chấp về ranh giới và chính trị sẽ không ảnh hưởng đến hợp tác kinh tế của hai bên", ông Liu nói. "Lần này, Ấn Độ không chỉ trả đũa về kinh tế [chống lại Trung Quốc] mà còn dùng cả các biện pháp văn hóa, như rà soát các Viện Khổng Tử và các dự án khác giữa các trường đại học Ấn Độ và Trung Quốc".
"Đây là điều rất nghiêm trọng và chưa từng có tiền lệ. Niềm tin vào thỏa thuận ngầm này đã bị phá vỡ", vị chuyên gia bình luận thêm.
"Khi tìm kiếm 'các biện pháp xây dựng lòng tin mới', tôi nghĩ rằng chúng ta không chỉ phải giữ gìn hòa bình và yên tĩnh ở các khu vực biên giới, mà còn phải vá lại những hiểu biết đã bị phá vỡ trong thúc đẩy hợp tác kinh tế", ông Liu nhấn mạnh, đề cập một khía cạnh của thỏa thuận 5 điểm mà hai vị ngoại trưởng đã đạt được ở Moscow.
Căng thẳng giữa Ấn Độ và Trung Quốc tăng cao trong thời gian gần đây. Ảnh: NDTV Sự nghi ngờ lẫn nhau
SCMP dẫn nhận định của giới phân tích cho rằng một loạt diễn biến trong những năm gần đây có thể đã khiến hai bên nghi ngờ lẫn nhau. Chẳng hạn, quyết định của New Delhi hồi tháng 8 năm ngoái bãi bỏ quy chế đặc biệt của Jammu và Kashmir, biến nó và Ladakh thành hai vùng lãnh thổ do liên bang quản lý - trên danh nghĩa bao gồm cả khu vực Aksai Chin hiện do Trung Quốc kiểm soát. Trong khi đó, việc Bắc Kinh xây dựng Hành lang Kinh tế Trung Quốc-Pakistan - đi qua Kashmir do Pakistan kiểm soát - khiến Delhi cảm thấy bất an.
Jagannath Panda, một nhà nghiên cứu của Viện Manohar Parrikar về Phân tích và Nghiên cứu Quốc phòng (có trụ sở tại New Delhi), cho rằng các chính sách đối ngoại của cả hai nước đều chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ ở trong nước, khiến đàm phán song phương kém hiệu quả hơn trong giải quyết bất đồng,
"Giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ dường như là trọng tâm hàng đầu của cả hai nước. Do vậy có thể thấy rõ sự thiếu linh hoạt", ông Panda nói thêm.
Theo Aman Thakker, căng thẳng đã khiến Ấn Độ thắt chặt thêm quan hệ với các đối tác chủ chốt, chẳng hạn ràng buộc chặt chẽ và đứng sau hậu trường với Mỹ, ký một hiệp định hậu cần mới với Nhật Bản, khởi động Sáng kiến Phục hồi Chuỗi cung ứng thay thế với Nhật Bản và Australia...
"Mỹ sẽ tiếp tục là một nhân tố trong quan hệ giữa hai nước. Và Trung Quốc không thích điều đó", Rup Narayan Das, thành viên cấp cao của Hội đồng Nghiên cứu Khoa học xã hội Ấn Độ, bình luận. "Nhưng Trung Quốc cũng biết rõ Ấn Độ theo đuổi một chính sách đối ngoại độc lập, không do Mỹ ra lệnh. Điều Ấn Độ cần là sự hỗ trợ của Mỹ để đối phó với Trung Quốc".
"Trong khi quan hệ đối tác Mỹ - Ấn đang trên đà tiến, Washington dường như đã thể hiện sự quan tâm tích cực trong việc xoa dịu căng thẳng giữa New Delhi và Bắc Kinh. Tuy nhiên, theo ông Panda, Đường Kiểm soát thực tế (LAC) - ranh giới lỏng lẻo giữa vùng lãnh thổ do Ấn Độ kiểm soát và vùng lãnh thổ do Trung Quốc kiểm soát ở biên giới - là một phần phức tạp của lịch sử chung giữa hai nước. Vì vậy, cả hai "không muốn cho bất kỳ bên thứ ba nào can thiệp".
Trung Quốc và Ấn Độ đã ký một loạt thỏa thuận và các biện pháp xây dựng lòng tin từ năm 1993 đến năm 2013, để ngăn tình hình biên giới leo thang. Tuy nhiên, các cơ chế hiện có dường như đang rơi vào bế tắc.
"Giai đoạn sau năm 1962 của mối quan hệ Trung - Ấn đối mặt với nhiều thách thức ở cả cấp độ quân sự và ngoại giao. Các tương tác chính trị đã dẫn dắt [các quan chức] tìm ra hướng đi trong nỗ lực giải quyết tranh chấp", ông Panda nói, nhắc đến mốc cuộc chiến kéo dài một tháng giữa hai nước cách đây 58 năm.
Lin Minwang, giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Phục Đán ở Thượng Hải, cho rằng vấn đề hiện giờ là làm thế nào để đưa ra một hệ thống mới tốt hơn, nhằm quản lý và kiểm soát bất đồng trong những hoàn cảnh đã biến đổi.
"Các quy tắc hiện hành được duy trì trong một thời gian dài như vậy đã bị vi phạm. Vẫn cần phải chờ xem hai bên sẽ khởi xướng một cơ chế mới như thế nào", giáo sư Lin bình luận.
Thanh Hảo
Lính Ấn Độ và Trung Quốc bắn hàng trăm phát súng cảnh cáo nhau
Vụ việc xảy ra trước khi Ngoại trưởng Ấn Độ S. Jaishankar cùng người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị gặp nhau ở Nga, nhất trí xuống thang căng thẳng tại Đường Kiểm soát thực tế (LAC) ở Ladakh.
" alt="Thỏa thuận 5 điểm có hóa giải nổi xung đột biên giới Trung" />
- ·Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Harju JK Laagri, 22h00 ngày 9/4: Tin vào tân binh
- ·Arsenal ký Declan Rice hơn 100 triệu bảng
- ·Kết quả bóng đá Bình Dương 4
- ·Son Heung Min ấm ức vì bị Mourinho đối xử tệ
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs America, 10h10 ngày 9/4: Cruz Azul vào bán kết
- ·Link xem trực tiếp Singapore vs Philippines, bảng A AFF Cup 2020
- ·Lịch thi đấu vòng 18 V
- ·Hồ sơ khác biệt, nam sinh trường Ams giành học bổng 6 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường
- ·Tuyển Việt Nam, tưởng dễ mà lại khó với HLV Kim Sang Sik