Bộ Y tế ‘bắt tay’ 8 tổ chức quốc tế về hoạt động phục hồi chức năng
TheộYtếbắttaytổchứcquốctếvềhoạtđộngphụchồichứcnăltđ nhao tổng điều tra quốc gia về người khuyết tật do Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố vào tháng 1/2019, có khoảng 6,2 triệu người khuyết tật từ 2 tuổi trở lên, chiếm 7,09% dân số. Bên cạnh đó, có 13% dân số, tương đương gần 12 triệu người, sống chung trong hộ gia đình có người khuyết tật. Đặc biệt, Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân số, với khoảng 11 triệu người cao tuổi, do đó nhu cầu phục hồi chức năng rất cao.
Ngày 2/6, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với 8 tổ chức phi chính phủ quốc tế và trong nước về hoạt động phục hồi chức năng và Hội thảo góp ý Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi (Điều số 93 về Phục hồi chức năng).
![]() |
Hướng tới việc tăng cường năng lực của ngành phục hồi chức năng, góp phần đem lại sự thay đổi tích cực và phát triển phục hồi chức năng, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống và hoà nhập cộng đồng đối với NKT tại Việt Nam, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh ký kết Biên bản ghi nhớ với các tổ chức để cam kết triển khai thực hiện hiệu quả các hoạt động thúc đẩy sự phát triển ngành phục hồi chức năng Việt Nam và các hoạt động trợ giúp người khuyết tật được tăng cường và ngày càng phát huy hiệu quả. Mỗi tổ chức có kinh nghiệm và thế mạnh riêng. Việc hợp tác với các tổ chức và lựa chọn hoạt động, đảm bảo hạn chế chồng chéo giữa các tổ chức.
Theo đó, lãnh đạo Cục Quản lý Khám, chữa bệnh ký kết biên bản hợp tác với 8 tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực phục hồi chức năng gồm: Hội Trợ giúp Người khuyết tật Việt Nam (VNAH), Tổ chức Fedération Handicap International (HI), Tổ chức The International Center (IC), Tổ chức Uỷ ban y tế Hà Lan-Việt Nam (MCNV), Viện dân số, sức khỏe và phát triển (PHAD), Trung tâm Hành động vì sự phát triển cộng đồng (ACDC), Trung tâm Phát triển Sức khỏe Bền vững-VietHealth, Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân Số (CCIHP).
Hội Trợ giúp Người khuyết tật Việt Nam (VNAH) và Cục Quản lý Khám, chữa bệnh ký thỏa thuận hợp tác về thực hiện hoạt động nhằm tăng cường năng lực của ngành Phục hồi chức năng trong đó tập trung thực hiện dự án: “Thực thi quyền, khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho người khuyết tật” do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoà Kỳ (USAID) tài trợ.
Dự án sẽ thực hiện công tác đào tạo nguồn lực phục hồi chức năng và xây dựng hệ thống phục hồi chức năng tại các tỉnh Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước; khám chữa bệnh phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước và hỗ trợ phục hồi chức năng, cung cấp dụng cụ trợ giúp cho người khuyết tật tại vùng dự án, ưu tiên nạn nhân chất độc da cam/dioxin, người khuyết tật nặng, đặc biệt nặng.
Tại sự kiện, các đại biểu cũng đã góp nhiều ý kiến vào các nội dung của Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi, đặc biệt là Điều số 93 về phục hồi chức năng của Dự thảo Luật để hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động về khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng.
M.M
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Defensor vs Miramar Misiones, 07h15 ngày 1/4: Bệ phóng sân nhà
-
Hội nghị được kết nối trực tuyến toàn quốc từ trụ sở Chính phủ tới các bộ, ngành, địa phương. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Được kết nối trực tuyến toàn quốc từ trụ sở Chính phủ tới các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hội nghị còn có sự tham dự của Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an, Tổ trưởng Tổ công tác Đề án 06; Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số cùng lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương.
Theo Chinhphu.vn, trong phát biểu khai mạc hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, chuyển đổi số quốc gia và phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử là nhiệm vụ chính trị quan trọng. Việc thực hiện nhiệm vụ này góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo động lực phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, tăng năng suất lao động, mở ra không gian phát triển mới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số phát biểu khai mạc hội nghị. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Thủ tướng yêu cầu, phải có tư duy đi trước, đón đầu, đi trước - về trước, phát triển đột phá về công nghệ hiện đại, nhân lực chất lượng cao và quản trị tiên tiến. Về dữ liệu, Thủ tướng nhấn mạnh phải quán triệt quan điểm đây là tài nguyên quý của quốc gia, cần biến tài nguyên này thành nguồn lực, động lực phát triển trong kỷ nguyên số.
Theo báo cáo của Bộ TT&TT, cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực triển khai chuyển đổi số để phát triển kinh tế - xã hội. Năm 2020 được xác định là năm khởi động chuyển đổi số quốc gia, là năm tuyên ngôn về chuyển đổi số. Năm 2021 là năm tổng diễn tập chuyển đổi số khi công nghệ số được ứng dụng để phát triển các nền tảng phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Năm 2022 là năm tăng tốc thực hiện chuyển đổi số với nhiệm vụ trọng tâm đẩy mạnh việc đưa người dân lên các nền tảng số “Make in Việt Nam”, đẩy mạnh triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).
Với nỗ lực chung của các bộ, ngành, địa phương, trong năm 2022, nhiều chỉ tiêu quan trọng về chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 đã được hoàn thành như: Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử đạt 100%; tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ đạt 7,5%, vượt 0,5% so với mục tiêu; tỷ lệ người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản thanh toán đạt 66%, cao hơn mục tiêu đề ra 1%; tỷ lệ dân số có điện thoại thông minh đạt 85%; 58/63 địa phương đã kết nối, chia sẻ dữ liệu với Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư; đã cấp trên 78,5 triệu thẻ Căn cước công dân gắn chip điện tử cho công dân…
Cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số cũng chỉ rõ những tồn tại, hạn chế khiến cho việc triển khai chuyển đổi số tại Việt Nam còn chậm, chưa đáp ứng được kỳ vọng của xã hội.
Cụ thể, bên cạnh các tồn tại trong việc phát triển dữ liệu, triển khai các nền tảng số, nhân lực cho chuyển đổi số, vẫn còn tình trạng thiếu sự chủ động, chậm trễ của các bộ, tỉnh trong lập kế hoạch và tổ chức triển khai các nhiệm vụ. Cùng với đó là tình trạng thiếu đồng bộ từ trung ương đến địa phương và giữa các địa phương trong triển khai Đề án 06.
Cách tiếp cận Việt Nam để hình thành các công dân số
Để tiếp tục đẩy mạnh triển khai chuyển đổi số bền vững, thực chất, đồng bộ thì dữ liệu số là yếu tố quyết định. Do vậy, chủ đề của năm 2023 - Năm quốc gia về dữ liệu số là “Tạo lập và khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị mới”, từ đó đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong phát triển đất nước.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng báo cáo về những nội dung trọng tâm trong kế hoạch của Uỷ ban quốc gia về chuyển đổi số năm 2023. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã báo cáo về những nội dung trọng tâm trong kế hoạch của Uỷ ban quốc gia về chuyển đổi số năm 2023 và Năm Dữ liệu số quốc gia.
Theo đề xuất của cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, các hoạt động trọng tâm của Ủy ban quốc gia và Ban chỉ đạo chuyển đổi số các cấp sẽ xoay quanh chủ đề chung của năm 2023 là dữ liệu số.
Năm nhiệm vụ trọng tâm sẽ được tập trung gồm: Phát triển dữ liệu mở; phát triển cơ sở dữ liệu; phát triển các nền tảng số sử dụng thống nhất trên toàn quốc hoặc trong phạm vi mỗi địa phương; xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia, phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử dựa trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; và nâng cao năng lực quản trị dữ liệu, an toàn, bảo mật dữ liệu.
Nhấn mạnh từ khóa “nền tảng số”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng lưu ý thêm, để có dữ liệu, dữ liệu có thể liên thông, kết nối liền mạch và khai thác dữ liệu được dễ dàng thì cần phải có các nền tảng số được sử dụng thống nhất, xuyên suốt trong phạm vi quốc gia và trong phạm vi mỗi địa phương.
Cách tiếp cận chung năm 2023, theo đề nghị của đại diện Bộ TT&TT, là kế hoạch giao 32 chỉ tiêu quốc gia cũng là 32 nhiệm vụ cho các bộ, ngành, địa phương. Đây là những nội dung đã rõ cách làm. Đồng thời, mỗi bộ, mỗi tỉnh được giao thêm 1 nội dung đặc thù.
“Nội dung đặc thù là nội dung đã rõ cách làm nhưng cần tiên phong làm nhanh, ra kết quả trước, để tạo cảm hứng, chia sẻ bài học kinh nghiệm cho các bộ, tỉnh khác tham khảo; hoặc là nội dung mới, chưa rõ cách làm, cần làm thí điểm để từ đó nhân rộng. Như vậy, cơ bản mỗi bộ, tỉnh có khoảng 32+1 nhiệm vụ năm 2023”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho hay.
Trong khuôn khổ hội nghị, theo chương trình, Lãnh đạo 2 bộ TT&TT và Công an điều hành 2 phiên thảo luận về chuyển đổi số và triển khai Đề án 06.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, từ khóa quan trọng nhất của chuyển đổi số Việt Nam là “nền tảng số”. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Khẳng định từ khóa quan trọng nhất của chuyển đổi số Việt Nam chính là “nền tảng số”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, nền tảng số là 1 phần cứng, 1 phần mềm, 1 đơn vị vận hành nhưng dùng chung cho toàn quốc, toàn ngành, toàn địa phương. Bởi vậy, người đứng đầu các bộ, ngành trung ương, người đứng đầu các địa phương phải là người quyết định, chỉ đạo, thực thi triển khai các nền tảng số.
“Năm 2023, mỗi đồng chí Bộ trưởng, mỗi đồng chí Chủ tịch xác định một số nền tảng số quan trọng nhất, giải quyết vấn đề, nỗi đau quan trọng nhất của ngành mình, địa phương mình để triển khai. Quyết tâm chính trị của người đứng đầu là yếu tố quyết định của chuyển đổi số”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị.
Hình thành công dân số thì quan trọng nhất là hướng dẫn người dân sử dụng các nền tảng số để mua, để bán, để học, để làm việc, để sử dụng dịch vụ công, để khám chữa bệnh, để giải trí. Việc hình thành các Tổ công nghệ số cộng đồng ở các thôn, bản, tổ dân phố để có thể đến từng hộ gia đình, đi từng ngõ, gõ từng nhà hướng dẫn sử dụng nền tảng số là cách tiếp cận rất Việt Nam.
“Chuyển đổi số là cuộc cách mạng toàn dân và toàn diện. Tổ công nghệ số cộng đồng là lời giải của chúng ta. Đây cũng là cách để không ai bị bỏ lại phía sau”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Người đứng đầu ngành TT&TT đề nghị các địa phương hãy coi Tổ công nghệ số cộng đồng là lực lượng chuyển đổi số xung kích, mạnh nhất của mình, là những chiến binh chuyển đổi số.
Bộ TT&TT sẽ đề xuất lời giải cho bài toán “dữ liệu rời rạc, cục bộ, thiếu liên kết”
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, dù là yếu tố quan trọng trong chuyển đổi số, song hiện nay dữ liệu còn rời rạc, phân tán, trùng lắp, chưa có sự liên kết và thống nhất. Bộ TT&TT phải tham mưu, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề này." alt="Cần biến tài nguyên dữ liệu thành nguồn lực, động lực phát triển">Cần biến tài nguyên dữ liệu thành nguồn lực, động lực phát triển
-
Khoa Ung bướu, Bệnh viện TP Thủ Đức đang điều trị nội trú cho gần 50 bệnh nhân. “Cơ bản, thực dưỡng là cách ăn uống giảm thịt đỏ, đồ hộp, khuyến khích ăn nhiều ngũ cốc, hạt, rau và kết hợp chế độ rèn luyện thể dục phù hợp. Đến nay, chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh thực dưỡng chữa được ung thư.
Nếu thực dưỡng quá khắc nghiệt như chỉ uống nước lã, ăn muối vừng… sẽ khiến cơ thể người bệnh ung thư không đủ dinh dưỡng, suy yếu, bệnh nhiễm trùng bùng phát”, bác sĩ Vũ nói.
Cùng quan điểm, Tiến sĩ, bác sĩ Lưu Ngân Tâm, Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Chợ Rẫy nhiều lần khẳng định, việc ăn rất ít hoặc chỉ ăn gạo lứt muối vừng là quan niệm sai lầm của người bệnh ung thư.
Nhiều người nghĩ, nếu ăn ít, khối ung thư sẽ nhỏ lại. Thực tế, chưa có bằng chứng khoa học chứng minh kiểu ăn này có tác dụng làm khối ung thư nhỏ lại hoặc không di căn. "Ngược lại, ăn quá ít trong thời gian dài khiến cơ thể người bệnh ung thư thiếu năng lượng, dần dần suy kiệt và có thể tử vong", bác sĩ Tâm nói.
Tương tự, việc kiêng khem thịt cá quá mức có thể gây ra thiếu đạm, cản trở quá trình lành vết thương, giảm khả năng phòng ngừa nhiễm trùng của bệnh nhân.
Các bác sĩ cũng cảnh báo hậu quả khi người bệnh ung thư ăn, uống quá nhiều thực phẩm chức năng với hy vọng chữa được bệnh.
“Thực phẩm chức năng bổ sung thêm nguyên tố vi lượng hoặc vitamin, không phải thuốc chữa bệnh và cũng không phải dinh dưỡng thay thế bữa ăn. Vì thế, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng và tuân thủ điều trị ung thư theo phác đồ”, bác sĩ Vũ nói.
Ông cho rằng, nếu lạm dụng thực phẩm chức năng thay vì ăn uống đầy đủ chất béo, đạm, tinh bột… có thể phản tác dụng, gây ra suy dinh dưỡng.
Theo bác sĩ Vũ, trong quá trình điều trị ung thư, nếu bệnh diễn tiến ổn định, người bệnh có thể ăn uống bình thường, không cần kiêng khem thực phẩm nào đặc biệt. Tuy nhiên, cần ngưng các chất có hại cho cơ thể như như rượu, bia, thuốc lá.
Trường hợp ung thư quá nặng, chuyên gia dinh dưỡng sẽ đánh giá và bổ sung các dung dịch dinh dưỡng đặc biệt cho người bệnh.
Bác sĩ nhấn mạnh, chế độ ăn là một phần quan trọng trong điều trị ung thư. Người bệnh cần phải ăn uống đầy đủ thực phẩm đảm bảo đủ các nhóm chất: đạm - bột đường - béo - vitamin, khoáng chất - nước.
Nhận tin mắc ung thư sau 3 tháng tự chữa bệnh tại nhà
Suốt 3 tháng điều trị viêm niêm mạc lưỡi tại nhà không hiệu quả, người đàn ông ở Phú Thọ đến viện khám, bất ngờ nhận thông tin mắc ung thư." alt="Người bệnh ung thư suy kiệt vì chỉ ăn muối mè, uống nước lã">Người bệnh ung thư suy kiệt vì chỉ ăn muối mè, uống nước lã
-
Bệnh nhân được phẫu thuật nội soi cắt bướu bảo tồn thận tại Bệnh viện Bình Dân. Ảnh: BVCC. Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Phú Phát, Trưởng khoa Niệu A, Bệnh viện Bình Dân cho biết thực tế, cắt thận toàn phần là lựa chọn dễ dàng hơn cho bác sĩ nhưng ảnh hưởng đến chất lượng sống của ông B.
Bác sĩ Phát lý giải khi mất đi quả thận duy nhất, người bệnh không còn giữ được khả năng lọc máu và chức năng bài tiết nước tiểu, dễ rối loạn điện giải, mất cân bằng nội môi, dễ rối loạn tim mạch… Cơ hội để người bệnh có thể được ghép thận về sau cũng giảm đi.
Về mặt tâm lý, người bệnh dễ rơi vào hụt hẫng và rối loạn sinh hoạt. Do đó, các bác sĩ đã cân nhắc rất kỹ và quyết định cắt trọn bướu, tránh nguy cơ bướu xâm lấn và bảo tồn thận lành cho ông B.
Ca phẫu thuật nội soi được thực hiện thành công sau khoảng 2,5 giờ. Người bệnh hồi phục khá nhanh, ăn uống được vào ngày hậu phẫu thứ nhất và xuất viện vào ngày thứ 5.
Bác sĩ Phát cho biết thận độc nhất là tình trạng người sinh ra chỉ có một bên thận, hoặc đã cắt bỏ một thận hoặc đã hiến thận, tỷ lệ khoảng 1/1.000 và thường gặp ở nam giới hơn. Thận độc nhất vẫn hoạt động tăng cường và thực hiện 75% chức năng so với có hai thận. Người bẩm sinh chỉ có thận độc nhất hoặc mất thận từ nhỏ sẽ phải đối diện với nguy cơ thận mất dần chức năng và tăng huyết áp.
Người có thận độc nhất có thể sống trọn đời như bình thường nhưng khi gặp vấn đề chấn thương hay ung thư thận, họ có nguy cơ cao mất hoàn toàn chức năng thận. Vì vậy, người có thận độc nhất cần khám sức khỏe định kỳ hằng năm để phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe và điều trị kịp thời.
Hơn 85% bệnh nhân vẫn sống tốt sau 10 năm ghép thậnKhoảng 20 năm qua, hơn 1.800 bệnh nhân đã được ghép thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Tỷ lệ sống, sống tốt sau 10 năm là trên 85%, cao hơn một số thống kê trên thế giới." alt="Người đàn ông Bến Tre phát hiện chỉ có một quả thận bẩm sinh">Người đàn ông Bến Tre phát hiện chỉ có một quả thận bẩm sinh
-
Nhận định, soi kèo AF Elbasani vs KF Tirana, 23h00 ngày 31/3: Chưa thể đột phá
-
Liverpool áp đảo sau tiếng còi khai cuộc Phút 28, Szoboszlai nã đại bác sấm sét mở tỷ số trận đấu Tiền vệ người Hungary lập siêu phẩm từ khoảng cách hơn 20m Sang đầu hiệp hai, Curtis Jones nhân đôi cách biệt Gakpo cũng ghi tên mình vào bảng tỷ số Bowen rút ngắn tỷ số xuống còn 1-3 cho West Ham Vừa vào sân, Salah lập tức ghi bàn Tiền đạo Ai Cập ăn mừng phấn khích Cuối trận, Jones hoàn tất cú đúp của riêng mình với pha solo ngẫu hứng Curtis Jones chơi rất hay trận này Kết quả bóng đá - Liverpool thắng giòn giã Bốc thăm vòng bán kết, Liverpool chạm trán Fulham Cặp bán kết còn lại sẽ là Chelsea vs Middlesbrough MU mua Raphinha, Liverpool tranh Douglas Luiz
MU muốn lấy Raphinha, Liverpool tranh chữ ký Douglas Luiz, Barca liên hệ mượn Kalvin Phillips là những tin chuyển nhượng chính hôm nay, 19/12." alt="Vùi dập West Ham, Liverpool lọt vào bán kết cúp Liên đoàn">Vùi dập West Ham, Liverpool lọt vào bán kết cúp Liên đoàn
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4: Đối thủ khó nhằn
- Người đàn ông Bến Tre phát hiện chỉ có một quả thận bẩm sinh
- Cách đi bộ giật lùi giúp rèn luyện sức khỏe và tăng cường trí óc
- 6 đặc điểm chung của 70% người có sức khỏe tốt và tuổi thọ cao
- Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Lens, 01h45 ngày 31/3: Ghìm chân nhau
- Dân Hà Nội hối hả chèn cửa, tích trữ đồ ăn chống bão
- TPHCM dự kiến cho thuê nhà ở xã hội với giá cao nhất 235.000 đồng/m2/tháng
- Chủ tịch tỉnh khống chế giá nhà ở xã hội dưới 12 triệu đồng/m2
- Nhận định, soi kèo U21 Watford vs U21 Coventry, 20h00 ngày 31/3: Tiếp tục trượt dài
- Những địa điểm ngắm lúa chín tuyệt đẹp mùa thu
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Zhejiang Professional vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 1/4: Khẳng định sức mạnh
- Đưa tên miền thương hiệu cá nhân trực tuyến ID.VN tới sinh viên cả nước
- Francesco Totti, Mourinho là số 1
- Cách xử trí nhanh gọn của vợ chồng Dương Khắc Linh khi con bị rôm sảy, muỗi đốt
- Nhận định, soi kèo Ararat
- Băn khoăn về lòng chung thủy của bạn gái
- Q&A:Vì sao không nên để nắng gay gắt chiếu thẳng vào vùng vai gáy
- 3 dấu hiệu xuất hiện trước 1 tháng ở những người tử vong vì bệnh tim
- Soi kèo góc Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3
- Tin nhắn cuối của người phụ nữ tử vong trong phòng cấp cứu
- Người đàn ông từng nặng 230kg, uống 2 lít nước ngọt mỗi ngày quyết giảm cân
- Chủ tịch Bắc Kạn: “Chúng tôi sẽ cùng FPT xây cao tốc chuyển đổi số”
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4: Khó cho chủ nhà
- Sau cơn đau ở chân, người đàn ông nhanh chóng bị hoại tử 1/4 cơ thể
- 7 cấp độ cay cũng thua ‘Hoa hậu làng hài’
- Bé gái ở TP.HCM mất bàn tay trái vì tai nạn pháo nổ
- Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Brondby, 23h00 ngày 30/3: Tiếng vọng từ quá khứ
- Bộ trưởng tặng bằng khen cho điều dưỡng cứu du khách tại Đà Nẵng
- Tiền Giang: Kinh tế số đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh
- Bác sĩ Hoàng Minh Đức được bổ nhiệm Cục trưởng Cục y tế dự phòng
- 搜索
-
- 友情链接
-