










Ảnh, clip: BTC

Ảnh, clip: BTC
![]() |
Instagram đã từng vướng phải bê bối về việc để người dùng đăng tải các bức ảnh tự gây thương tích. Ảnh: PA. |
Một luật sư đề nghị rằng những người bỏ phiếu cho cô chết sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về cái chết của cô gái. Ramkarpal Singh, một luật sư và nghị sĩ ở bang Penang, đã bày tỏ sự bất bình của mình: "Nếu mọi người vote sự sống, có lẽ cô gái đã không tự sát. Thay vì những hành động vô cảm, tại sao không ai đề nghị cô tìm kiếm sự giúp đỡ từ những chuyên gia?"
Bộ trưởng thanh niên và thể thao Malaysia, Syed Saddiq Syed Abdul Rahman, cho biết thảm kịch trên đã nhấn mạnh sự cần thiết của các cuộc thảo luận cấp quốc gia về sức khỏe tâm thần ở nước này. "Tôi thực sự lo lắng về tình trạng sức khỏe tinh thần của thanh thiếu niên của quốc gia chúng tôi, đã đến lúc phải có những động thái nghiêm túc", ông nói.
Vào tháng 2, Instagram đã cho biết họ sẽ khởi chạy một bộ lọc giúp nhận diện và hạn chế sự xuất hiện của các hình ảnh tự gây thương tích hoặc bạo lực. Động thái này xuất phát từ sau cái chết của thiếu niên người Anh Molly Russell,14 tuổi, tự sát sau khi đã đăng một loạt các hình ảnh tự gây thương tích lên bản thân ở mạng xã hội này.
Ching Yee Wong, Trưởng phòng Truyền thông của Instagram, bày tỏ sự tiếc thương với gia đình của cô gái, đồng thời kêu gọi người dùng Instagram chung tay báo cáo các nội dung tiềm ẩn nguy cơ để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.
![]() |
Trước khi vào làm việc, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã thăm các gian hàng tại diễn đàn công nghệ lớn nhất Việt Nam này. |
![]() |
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cùng các vị quan khách nghe các doanh nghiệp giới thiệu về công nghệ và các sản phẩm của công ty mình. |
![]() |
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại gian hàng của Vsmart. |
![]() |
Thủ tướng tham quan gian hàng nông nghiệp Việt Nam |
![]() |
Sau khi thăm các gian hàng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã vào tham dự và lắng nghe các bài tham luận tại diễn đàn. |
![]() |
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu khai mạc diễn đàn. |
![]() |
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung là đại biểu đầu tiên có bài tham luận tại diễn đàn. |
![]() |
Diễn đàn thu hút hàng nghìn người trong và ngoài giới CNTT tham dự. |
![]() |
Diễn đàn Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam sẽ diễn ra trong ngày 9/5 với nhiều ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp công nghệ. |
Một người bán trái cây tại thành phố Đại Liên trưng mã QR để khách hàng thanh toán. Ảnh: Nikkei
Những kẻ lừa đảo đang nhằm vào số người dùng smartphone để thanh toán di động tại Trung Quốc. Mã QR thông dụng tới mức nó được dùng để chi trả cho mọi thứ, thậm chí cả vé phạt.
Một tài xế tại Thượng Hải đỗ xe tại khu vực cấm. Anh nhìn thấy vé phạt gắn vào xe sau khi làm xong việc. Vé phạt yêu cầu anh quét mã QR để thanh toán số tiền phạt 200 tệ. Anh đã dùng WeChat để nộp phạt theo hướng dẫn. Tuy nhiên, vài ngày sau đó, người này nhận được thông báo từ cảnh sát nói rằng anh vẫn chưa trả tiền phạt.
Té ra, tấm vé hôm trước là giả mạo và số tiền được chuyển sang tài khoản WeChat cá nhân. Do ảnh đại diện của tài khoản là một nhân viên cảnh sát, nạn nhân không thấy có gì khả nghi. Như vậy, tài xế phải trả hai lần. Để chống lại nạn lừa đảo tinh vi như kể trên, cảnh sát thông báo cho người dân rằng bất kỳ vé phạt nào dùng mã QR đều sẽ được phát trực tiếp, còn vé phạt không có mã QR được để lại trên xe.
" alt=""/>Lừa đảo tinh vi lợi dụng mã QR tại Trung Quốc