NSƯT Vân Khánh nhận xét về Mỹ Tâm
- Ca sĩ Vân Khánh cho hay cô thích đàn em Mỹ Tâm vì sự kín đáo,ƯTVânKhánhnhậnxétvềMỹTâphim sex may bay chừng mực, không bao giờ chia sẻ chuyện đời tư.
![]() |
Ca sĩ Mỹ Tâm |
Nghệ thuật không chân chính sẽ tự khắc tan rã
- Đã một thời gian dài rồi tôi không thấy NSƯT Vân Khánh chuyện trò cùng báo chí. Chị có thể phác thảo đôi nét chung về tình hình của mình hiện tại?
Có lẽ tôi ít xuất hiện trên báo chí thật. Tôi vẫn ở Sài Gòn, vẫn đi diễn, thu âm và chăm sóc gia đình. Hiện tại, tôi đang thu âm để cho ra album những bài hát sở trường của mình như về Huế, trữ tình quê hương và còn muốn ấp ủ ra album về tân cổ giao duyên nữa. Ngoài ra, tôi duy trì tập thể dục đều đặn với chế độ ăn uống lành mạnh để có sức khỏe tốt, mới có thể thực hiện nhiều công việc cùng một lúc.
- Danh hiệu NSƯT rõ ràng đã là niềm mơ ước của không ít nghệ sĩ rồi. Chị có nghĩ đến việc phấn đấu để trở thành một NSND?
Danh hiệu NSND đương nhiên là niềm mơ ước và cần phải có sự nỗ lực rất lớn như cống hiến, trau dồi nghề nghiệp, trau dồi đạo đức và phải trải qua thâm niên nhất định nhưng đó không phải là tất cả. Bởi một ca sĩ, điều hạnh phúc nhất là được hát những bài hát mình yêu thích, được hát cho khán giả nghe và được khán giả yêu mến hay nói đúng hơn là được sống với niềm đam mê ca hát của mình.
- Chị có cho rằng thủ tục xét danh hiệu là một cuộc bon chen xô bồ và quá nhiêu khê? Nếu được quyền thay đổi những nhiêu khê đó, chị sẽ thay đổi (thêm/bớt) những gì?
Chuyện thủ tục xét duyệt đó là quy định của Nhà nước. Tôi chỉ xin góp thêm ý kiến nhỏ là đối với các nghệ sĩ lớn đã thành danh, được công chúng mến mộ và có sức ảnh hưởng lớn thì nên chăng trong quá trình xét duyệt có thể du di trong vấn đề huân huy chương hay không. Bởi, họ không ở trong môi trường Nhà nước, cộng thêm tuổi tác đã lớn nên không có điều kiện tham gia các cuộc thi chuyên nghiệp. Nếu đạt được danh hiệu cao quý thì đó chính là niềm vinh dự và nguồn động viên lớn đối với người nghệ sĩ.
![]() |
Vân Khánh kín đáo nhưng chưa từng thôi đam mê, trăn trở với nghề. Ảnh: Nhân Phạm |
- Chị cũng thấy, thị trường âm nhạc luôn đầy biến động, mỗi năm mỗi khác, lại luôn có những lứa ca sĩ mới xuất hiện. Gần 20 năm trong nghề mà vẫn luôn được nhớ đến, bí quyết của chị là gì?
Tôi thấy rằng trong nghệ thuật, ngoài sự nỗ lực bản thân, khả năng chuyên môn, thì cái duyên đối với sân khấu hay với khán giả là yếu tố quan trọng. Tôi may mắn được khán giả nhớ đến đó là cái duyên. Có thể có người khen - người chê, người thích - người không thích, nhưng những gì Vân Khánh thể hiện chính là bản sắc riêng của mình.
Tôi làm nghệ thuật bằng chính đam mê bản thân, miệt mài hoạt động nghiêm túc và cũng không nghĩ rằng mình hát để nổi tiếng, mà nổi tiếng hay không theo cách đánh giá mỗi người. Mỗi ca sĩ có khán giả riêng của mình. Giờ đây khi nhắc đến dòng nhạc Huế hay quê hương trữ tình có tên Vân Khánh đã là hạnh phúc rồi.
- Nếu nhận xét về bộ mặt âm nhạc Việt Nam hiện tại, đó sẽ là dấu chấm cảm hay tiếng thở dài của chị?
Tôi thấy nó rất bình thường. Âm nhạc hay điện ảnh, thời trang … hay nghệ thuật nói chung đều có từng giai đoạn thích nghi với xã hội. Đất nước Việt Nam ta cội nguồn là âm nhạc dân gian.
Giờ đây xã hội đang phát triển, hội nhập công nghệ hiện đại sẽ xuất hiện nhiều sản phẩm nghệ thuật lạ, có thể hay - không hay, tốt - không tốt nhưng tôi rất có niềm tin rằng những gì là nghệ thuật chân chính, hướng con người đến cái hay cái tốt, giúp cuộc sống chúng ta tích cực hơn sẽ tồn tại lâu dài, còn lại sẽ tự tan rã mà thôi.
- Một câu hỏi mà tôi tin rất nhiều đồng nghiệp của chị cũng thường bảo nhau: "Còn ai hát nhạc quê hương?". Thực trạng của dòng nhạc này là: ca sĩ và khán giả đời trước đều đang “lão hóa”, ca sĩ và khán giả trẻ lại vô cùng khan hiếm … phải không chị?
Dòng nhạc quê hương có thể nói rằng dễ mà khó. Theo ý kiến cá nhân tôi thấy rằng nhìn chung nhạc quê hương rất dễ hát, bởi ca từ, giai điệu rất đơn giản, gần gũi, dễ hiểu, đi sâu vào lòng người. Nhưng khó ở đây là người hát nhạc quê hương phải có chất giọng mềm, sâu lắng, ngọt ngào mới có thể chuyển tải hết những giai điệu và ca từ trong bài hát. Phải tìm tòi, am hiểu về ngôn ngữ vùng miền mới thể hiện đúng chất của bài hát (bởi vốn dân ca được lấy từ chất liệu dân gian). Ngoài ra người hát cần có sự trải nghiệm trong cuộc sống thì xử lý sẽ tinh tế hơn.
Thực ra người yêu dòng nhạc này vẫn còn đó nhưng vấn đề không phải ở lão hóa hay trẻ hóa mà chính cách nhìn của mọi người về dòng nhạc này như thế nào mới quan trọng. Ngay chính những nhà tổ chức hay sản xuất có thực sự xem trọng nó, hay đặt nó ngang hàng với các dòng nhạc khác hay không.
Khi mà thực trạng bây giờ lan tràn các chương trình ca nhạc trên thị trường toàn những dòng nhạc hiện đại, dân ca hay trữ tình chỉ là điểm xuyến trong chương trình. Một tín hiệu đáng mừng khi thời gian gần đây dòng nhạc này trỗi dậy một cách rầm rộ nhưng nếu không khéo, chúng ta sẽ có cách nhìn quá dễ dãi với người hát hay dễ dãi với tai nghe của mình, khi đó sẽ tạo thành hiệu ứng ngược.
Thích Mỹ Tâm vì sự kín đáo, chừng mực
- Về gia đình, chị có thể cởi mở chia sẻ một chút về ông xã của mình không?
Đối với chủ đề này tôi chỉ nói hai từ là duyên phận mà thôi. Tôi rất mơ mộng trong nghệ thuật, bay bổng trong ca hát nhưng cuộc sống đời thường lại rất tỉnh táo.
- Người ta nói hôn nhân là mồ chôn ái tình, phụ nữ có chồng như gông đeo cổ. Còn chị thì sao?
Theo tôi mọi thứ đều có 2 mặt của nó. Mình thích nghi được với nó là ổn thôi.
- Trong suốt 15 năm đồng hành cùng nhau, hai anh chị có bao giờ từng đứng sát bờ rạn nứt, đổ vỡ không?
Tạ ơn Trời Phật! Đến thời điểm này thì vẫn ổn …
- Bí quyết vượt qua sóng gió của chị là gì? Người đàn ông của chị chủ động bao nhiêu phần trăm trong việc chung tay giữ gìn hạnh phúc gia đình?
Tôi nghĩ rằng đó là bản thân cố gắng dẹp bỏ cái tôi, đơn giản hóa vấn đề và tôn trọng suy nghĩ của bạn đời. Việc chung tay gìn giữ hạnh phúc gia đình trách nhiệm đều như nhau
- Có 3 cháu, chị đã thấy mình có một tổ ấm viên mãn chưa?
Con cái là Trời cho, tôi thấy vậy là phúc lắm rồi. Quan trọng giờ sinh con ra thì phải cố gắng nuôi dạy con nên người.
![]() |
Vân Khánh: “Không hòa đồng chắc gì đã xấu?”. Ảnh: Nhân Phạm |
- Chị chia sẻ hạn chế như vậy, phải chăng chị muốn xa lánh truyền thông?
Nói vậy là nói oan đấy nhé, tôi không xa lánh truyền thông chút nào. Tại vì tính cách, dòng nhạc của tôi rất phẳng lặng. Tôi thừa hiểu nghề này cần phải khuấy động một tí hàng ngày để người ta nhớ đến mình. Xã hội bây giờ là công nghệ, tất tần tật mọi thứ do mình tạo ra. Nhưng có lẽ tôi cũng hơi thiếu duyên với truyền thông. Phần vì tôi không chủ ý, cố để cho mọi thứ tự nhiên. Tôi đã chọn một con đường yên bình, nên biết chấp nhận và bằng lòng với nó.
Chủ quan tôi nghĩ, hạnh phúc mong manh lắm. Mỗi sớm mai thức dậy mọi thứ vẫn bình yên đã là tạ ơn Trời Phật rồi. Nhưng ai biết được ngày mai xảy ra điều gì. Cho nên khi chia sẻ chuyện riêng tư trên báo chí hay mạng xã hội, nếu bạn hạnh phúc, người ta sẽ nghĩ bạn khoe. Còn khi bạn gặp khổ đau, người ta cảm thông thì ít mà bài xích thì nhiều.
Bạn bè thân trong giới của tôi không nhiều. Có những đứa em từ nhiều năm về trước khi chưa có tiếng tăm gì cả nhưng em vẫn thể hiện sự riêng tư, kín đáo cho mình, như bé Mỹ Tâm. Hai chị em từng hoạt động chung đơn vị là Trung tâm ca nhạc nhẹ. Tâm bây giờ nổi tiếng quá rồi, những góc nào khác tôi không biết nhưng khi tôi theo dõi trên báo chí hay gặp nhau ngoài đời cũng vậy, em vẫn luôn vui vẻ nhưng có sự chừng mực, kín đáo.
Có thể nhiều người cảm thấy Mỹ Tâm không hòa đồng, nói em chảnh nhưng tôi nghĩ mỗi người một tính cách. Như thế nào là hòa đồng và chưa chắc không hòa đồng là xấu. Có người cởi mở, người im lặng, cũng có người ít nói, kẻ nói nhiều. Quan trọng nhất là cách họ sống làm sao. Em không làm hại tới ai, sống rất tốt, đó là điều mà tôi thích.
- Cuối cùng, chị có thể chia sẻ một vài dự án trong công việc (hoặc trong cuộc sống) thời gian tới?
Dự án hay những ấp ủ thì nhiều nhưng nghệ sĩ mà, đôi lúc cũng làm việc theo cảm hứng lắm. Tôi sẽ tiếp tục cho ra những sản phẩm âm nhạc để gửi đến những khán giả luôn dõi theo Vân Khánh thay cho lời cảm ơn.
Gia Bảo
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Costa Rica vs Belize, 08h00 ngày 26/3: Thê đội 2 xuất kích
Mẹ chồng đã nói vậy, chồng cũng không chiều lòng nên tôi cũng không dám xin về ngoại sinh con nữa.
Lần này, ngay từ khi giữa thai kì mẹ chồng đã đon đả nói sẽ cho tôi về ngoại ở cữ. Bà nói lần trước không cho tôi về, thấy tôi buồn nên thương, lần này ưu tiên nhường bà ngoại chăm cháu. Dĩ nhiên là tôi rất vui. Là con gái, những lúc sinh nở được mẹ chăm sóc thì còn gì bằng.
Thế nhưng hôm qua tôi gọi điện về nhà, định nói cuối tháng này tôi về quê sinh. Bố tôi nói ở quê đang vào vụ thu hoạch rau màu, mẹ thì ốm liên miên. Mẹ tôi già rồi, cứ thời tiết thay đổi là ốm. Tôi nghĩ đi nghĩ lại không muốn về nhà nữa. Thế nhưng khi tôi nói chuyện này với chồng, anh ấy lại tỏ vẻ không bằng lòng: "Em lúc nắng lúc mưa chẳng biết đằng nào mà lần. Khi thì đòi về không được khóc lóc. Khi cho về thì lại không về".
Một lúc sau, tôi vô tình nghe thấy chồng và mẹ chồng nói chuyện trong nhà bếp. Mẹ chồng nói: "Vợ mày nó không về ngoại thì em mày về đây sinh thế nào được. Tao không thể một lúc chăm hai bà đẻ được, người chứ có phải sức trâu đâu, nhà cửa thì chật chội. Mà em mày vốn đã không hòa hợp với nhà chồng, ở cữ bên đó rồi trầm cảm ra thì chết à. Mày làm thế nào thì làm, kiểu gì cũng đưa vợ mày về ngoại sinh đẻ đi".
À, thì ra là thế. Mẹ chồng muốn tôi về ngoại để đón con gái về nhà chăm chứ chẳng phải là thương tôi hay gì như bà nói. Lần trước tôi xin về thì không cho vì sợ mang tiếng nhà chồng không tốt. Lần này thì con dâu không về lại cứ muốn đẩy về ngoại. Tất cả cũng chỉ vì con gái họ thôi.
Tôi càng nghĩ càng thấy ấm ức, càng quyết tâm không về. Vậy nên mấy hôm nay mẹ chồng tỏ thái độ với tôi. Hôm qua bà còn nói thẳng với tôi thế này: "Con cũng biết là em con lấy chồng chẳng sung sướng gì. Đàn bà khi sinh nở mà căng thẳng thì dễ sinh bệnh lắm. Thôi, lần này con chịu khó về ngoại, mẹ đón em con về đây chăm vài tháng kẻo tội nó".
Những lời mẹ chồng nói khiến tôi vừa khó chịu vừa có chút nghĩ ngợi. Tôi không muốn quấy quả mẹ mình khi ốm đau già yếu. Nhưng giờ mẹ chồng đã nói thẳng như thế này, tôi cứ quyết ở lại sinh con có ổn không?
Theo Dân Trí
Con dâu 'giả nai' để 'cảm hóa' mẹ chồng ghê gớm
Bị mẹ chồng chèn ép khi vừa mới sinh con, Lan quyết tâm tìm cách “trị” mẹ chồng.
" alt="Mẹ chồng 'tỏ thái độ' vì tôi không muốn về ngoại ở cữ" />Mẹ chồng 'tỏ thái độ' vì tôi không muốn về ngoại ở cữDẫn hai nguồn tin thân cận, New York Timescho biết ông Paul Otellini đã đề xuất mua lại Nvidia với số tiền trên trong một cuộc họp năm 2005. Lý do là thiết kế của Nvidia có thể đóng vai trò quan trọng trong trung tâm dữ liệu - điều các thành viên khác của hội đồng quản trị cũng đồng tình.
" alt="Cựu CEO Intel từng muốn mua Nvidia với giá 20 tỷ USD" />Cựu CEO Intel từng muốn mua Nvidia với giá 20 tỷ USDMerve thực ra là một nhân viên môi giới bất động sản ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Sự tận tâm của bà dành cho con cái nhanh chóng được lan truyền rộng rãi, với những lời đề nghị quyên góp, trong đó có lời hứa về một học bổng để trang trải mọi chi phí cho cô gái trẻ khi cô hoàn thành năm thứ 5 đại học.
Tuy nhiên, sau đó, người ta phát hiện ra rằng không có sinh viên nào có tên Merve Bozkurt tại Đại học Oxford và cô con gái buộc phải thú nhận những gì mình đã làm.
Merve thậm chí đã không rời khỏi đất nước, cô chỉ đơn giản là chuyển đến thành phố Istanbul sau khi tìm được công việc môi giới bất động sản.
Merce đã cố gắng che đậy sự việc bằng cách đóng tất cả các tài khoản mạng xã hội của mình, nhưng đã quá muộn. “Tôi cảm thấy rất tệ vì đã làm mẹ tôi buồn. Tôi bịa ra một câu chuyện. Tôi đã khiến mọi người tin vào câu chuyện này, kể cả bản thân tôi. Thực ra, tôi đã làm việc trong một văn phòng bất động sản ở Istanbul trong suốt quãng thời gian qua”, Merce nói.
Bà mẹ làm nghề bán hoa giúp con gái đóng học phí đại học. Trong phóng sự được phát trên đài truyền hình địa phương, bà mẹ hai con Gulseren cho biết bà đã kiếm sống bằng nghề bán hoa ở Antakya, miền nam Thổ Nhĩ Kỳ trong hơn một thập kỷ.
“Chồng tôi làm việc khi ông ấy có thể, nhưng không phải lúc nào ông ấy cũng tìm được việc làm. Với số tiền kiếm được từ việc bán hoa, tôi trang trải chi phí học hành cho con mình”.
“Thật tuyệt khi tôi dành số tiền kiếm được để lo cho con mình. Tôi nghĩ mọi phụ nữ nên làm việc và đứng vững trên đôi chân của mình. Không có gì xấu hổ khi làm những công việc như vậy, mà chỉ nên xấu hổ khi bạn có thể làm việc nhưng lại không làm và sống thiếu thốn. Tôi yêu lao động”.
Đài truyền hình khi đó cũng đã liên hệ với người con gái, Merve và được cô trả lời rằng: “Mẹ tôi tự tay trồng hoa, hái và bán ở đây. Thỉnh thoảng bà lên núi hái hoa. Anh trai tôi cũng đã tốt nghiệp đại học. Anh ấy đang làm hạ sĩ quan ở Hakkari. Mẹ tôi rất yêu chúng tôi. Chúng tôi là tất cả đối với bà, và bà cũng là tất cả với chúng tôi”.
Cô đã nói dối rằng cô muốn trở thành một bác sĩ giải phẫu thần kinh sau khi tốt nghiệp Oxford: “Có lần, mẹ nói với tôi rằng nếu tôi không đăng ký vào một trường đại học tốt, bà sẽ không cho tôi tiếp tục đi học. Vì bà đã vất vả cả đời nên không bao giờ muốn công sức của mình bị lãng phí”.
“Dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng mẹ tôi không bao giờ giận dữ với chúng tôi, không bao giờ để chúng tôi thiếu thốn”.
Merve Bozkurt nói thêm trong cuộc phỏng vấn: “Tôi sẽ không làm mẹ tôi phải thất vọng và tôi sẽ luôn tôn trọng bà”.
Xem thêm video: Cách xử lý khi trẻ nói dối theo độ tuổi
Đăng Dương(Theo Mirror)
Những câu nói dối kinh điển của đàn ông
Là phụ nữ, hãy tin vào trực giác của mình. Nếu bạn còn ngờ ngợ chàng nói dối, hãy chậm lại một chút vì có thể bạn đang đúng. Dưới đây là những câu nói dối "kinh điển" của đàn ông.
" alt="Cô gái nói dối đang học ĐH Oxford để lừa tiền chu cấp từ mẹ nghèo" />Cô gái nói dối đang học ĐH Oxford để lừa tiền chu cấp từ mẹ nghèoNhận định, soi kèo Remo Stars vs Enyimba International, 22h00 ngày 27/3: Tiến gần hơn đến ngôi vương
- Nhận định, soi kèo Moldova vs Estonia, 0h00 ngày 26/3: Phá dớp
- Người phụ nữ nổi mảng cứng đỏ rực khắp mặt sau tiêm filler làm đẹp
- VF 7 Dragon Forged ra mắt tại sân khấu có Maroon 5
- Cô gái hỏi mua rồi cướp luôn xe Porsche tại nhà người bán
- Nhận định, soi kèo Kataller Toyama vs JEF United, 17h00 ngày 26/3: Thêm một lần đau
- Phòng sốt xuất huyết cho trẻ béo phì thế nào?
- Mở công ty cho thuê quần áo triệu USD từ lời than 'không có gì để mặc'
- Mẹ 103 tuổi chống gậy ra cổng, bịn rịn chia tay con gái 80 tuổi
-
Nhận định, soi kèo Senegal vs Togo, 4h00 ngày 26/3: Chiến thắng nhọc nhằn
Phạm Xuân Hải - 25/03/2025 05:25 World Cup 20 ...[详细]
-
Bé 2 tuổi đứng cổng làng chờ bố mẹ về quê ăn Tết, dân mạng xót xa
Video được mạng xã hội Sina đăng tải cho thấy, vợ chồng anh Lưu sau một năm lao động xa nhà đã trở về quê hương ở thành phố Vĩnh Thành thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Khi họ về đến cổng làng thì thấy đứa con trai hai tuổi đứng ngóng chờ ở đó.
Cậu bé hai tuổi đứng ngóng chờ bố mẹ về nhà. Ảnh: Sina “Trước khi từ tỉnh Chiết Giang quay trở về, vợ chồng tôi đã gọi điện báo cho mẹ tôi. Sau đó, bà liền nói cho con trai tôi biết. Thật sự tôi không nghĩ rằng, cháu nó sẽ đứng ở cổng làng chờ đón chúng tôi trở về nhà. Khi chiếc xe tiến vào cổng làng và nhìn thấy con trai đang đứng ngóng chờ, tâm trạng tôi lúc đó vừa vui mừng lẫn cảm động, lại thấy vô cùng hổ thẹn”, anh Lưu nói.
Nhiều cư dân mạng Trung Quốc sau khi xem đoạn video trên đã để lại nhiều bình luận bày tỏ sự xúc động trước tình yêu thương dành cho cha mẹ của đứa bé, cũng như mong muốn các bậc cha mẹ dịp cuối năm dù có làm ăn bận rộn thì hãy dành chút thời gian về đoàn tụ với con cái.
“Nếu không vì cuộc sống, có bậc cha mẹ nào lại nỡ rời xa con mình”, một cư dân mạng viết.
"Dù khó khăn thế nào, cũng hãy đưa con mình theo. Tuổi thơ của con không được ở bên cha mẹ là một thiệt thòi lớn", một độc giả mạng khác bình luận.
Video: Sina
Tuấn Trần
Tết đặc biệt nhất trong khu cách ly của người phụ nữ Hà Nội
Chị Bùi Thị Dáng Hương (SN 1978, Hà Nội) là F1 đang phải cách ly tại Trung đoàn Pháo binh 58. Từ khu cách ly, những dòng viết của chị về cái Tết “đặc biệt” nhất trong đời khiến nhiều người xúc động.
" alt="Bé 2 tuổi đứng cổng làng chờ bố mẹ về quê ăn Tết, dân mạng xót xa" /> ...[详细] -
Tôi sốc nặng khi bị bạn thân giả nghèo vay tiền rồi quỵt nợ
Chuyện cho bạn bè vay tiền có lẽ không phải quá xa lạ, hầu như ai cũng từng gặp phải. Nhiều người nói cứ thẳng thừng cự tuyệt để đỡ phiền lụy sau này. Nhưng không phải ai cũng đủ lạnh lùng để làm được thế. Tôi năm nay 27 tuổi, cũng từng cho hai người bạn vay tiền. Ở thời điểm đó, tôi vẫn còn là sinh viên, nên số tiền tôi cho họ vay là một khoản rất lớn.
Trong số hai người vay tiền tôi, một người là bạn thân từ thời cấp ba, cùng quê, nhưng học khác trường đại học. Lúc hỏi vay, bạn bảo rằng "thiếu tiền đóng học phí do mẹ chưa kịp gửi". Thương bạn nên tôi tin và đưa tiền ngay cho bạn.
Thời gian sau, tôi có dịp gặp lại các bạn cùng lớp và tiện hỏi mọi người xem có cho bạn đó vay tiền không? Tôi cũng có kể về tình hình của bạn để mọi người biết. Thế nhưng, tới đây tôi mới ngã ngửa khi biết sự thật là bạn vướng vào rất nhiều chuyện: học hành chểnh mảng, trộm cắp của bạn cùng phòng, sau đó bỏ học...
Rất sốc khi biết chuyện về bạn và lỡ trao nhầm lòng tin, nhưng thực sự tôi vẫn chưa từng trách bạn một câu nào, cũng chưa từng mở miệng đòi tiền bạn. Thế nhưng, thay vì thẳng thắn với tôi, bạn lại chọn cách tránh mặt từ đó đến giờ. Tất nhiên, số tiền tôi cho bạn vay cũng không hẹn ngày trả lại.
>> Tôi mất người bạn thân sau khi cho vay hai triệu đồng
Thực tế, ba mẹ bạn là người khá giả, nhưng họ đau lòng vì những gì bạn gây ra. Tôi biết, nếu đem chuyện bạn nợ tiền tôi để nói với hai bác thì chắc chắn họ sẽ trả thay ngay. Nhưng tôi thấy họ đã đủ khổ vì bạn rồi nên không nỡ. Coi như tôi mất số tiền đó và mất luôn người bạn kia.
Một trường hợp khác vay tiền tôi là một người bạn mới kết thân khi vào đại học. Bạn cũng vay tiền tôi với lý do "để đóng học phí". Nhưng thay vì tìm cách trốn tránh, biết bản thân khó khăn nên bạn hẹn đúng một năm sau trả nợ.
Và bạn nói được làm được. Thế nên, đến giờ, hai đứa tôi vẫn thân nhau mãi, dù học xong ra trường mỗi đứa một nơi. Sau này, khi tôi gặp biến cố trong cuộc sống, chính bạn lại luôn tìm cách giúp đỡ tôi mình hết lòng, dù bản thân tôi không bao giờ than thở.
Vậy nên, tôi vẫn luôn giữ một quan điểm sống hết lòng với bạn bè, còn lại là tùy duyên. Với tôi, mất tiền không quan trọng bằng mất bạn. Vì tiền có thể kiếm lại được, hoặc nếu không thì tiêu xài ít đi một chút cũng xong. Còn tình cảm, lòng tin một khi đã mất rồi thì không bao giờ lấy lại được.
" alt="Tôi sốc nặng khi bị bạn thân giả nghèo vay tiền rồi quỵt nợ" /> ...[详细] -
Trong văn bản hôm 8/10, Cục trưởng Nguyễn Nguyên đề nghị phía Nhà xuất bản Khoa học xã hội rà soát lại nội dung sách, gửi báo cáo trước ngày 20/10. Cục cũng yêu cầu đơn vị cần có ý kiến từ cơ quan chủ quản là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Hồi đầu tháng 10, ông Phan Tân - phó giám đốc, phó Tổng biên tập Nhà xuất bản Khoa học xã hội - đề nghị Cục thu hồi sách. Theo ông Phan Tân, khi sách in xong, nộp lưu chiểu và đang chờ phát hành, ông cho rằng tác phẩm có sai sót lịch sử, chính trị nên không ký quyết định. Tuy nhiên, lãnh đạo đơn vị có quan điểm khác nên vẫn đồng ý đưa ấn phẩm ra thị trường trong tháng 9. Vì vậy, ông Phan Tân gửi công văn lên Cục xem xét. Omega Plus - đơn vị liên kết thực hiện sách - chưa phản hồi về sự việc.
" alt="Thẩm định lại sách 'Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Chile vs Ecuador, 7h00 ngày 26/3: Gặp khách đang sung
Phạm Xuân Hải - 25/03/2025 06:55 World Cup 20 ...[详细]
-
Thắc mắc khó hiểu trong vụ cháy Toyota Vios ở Hà Nam
Chiếc Toyota Vios 1.5G đời 2018 của anh An trước và sau khi cháy. Ảnh nhân vật cung cấp
Chia sẻ với báo VietNamNet, anh Nguyễn Thành An nói: “Chiếc xe là thành quả sau nhiều năm tích góp tôi mua được. Khi lấy xe từ đại lý Toyota Giải Phóng chi nhánh Nam Định, tôi chỉ dán phim cách nhiệt và làm thảm sàn tại chỗ, không lắp đặt thêm bất cứ thiết bị nào. Vụ cháy đến khá bất ngờ lúc tôi đang ngủ. Toàn bộ giấy tờ xe cũng như giấy tờ tùy thân để trên xe cũng bị cháy theo”.
Theo anh An kể lại, chiếc xe Toyota Vios tự bốc cháy khi đang đỗ ở sân vào khoảng 2 giờ sáng ngày 28/8/2020. Dù phát hiện kịp thời nhưng anh An và bảo vệ không thể dập tắt đám cháy, buộc phải gọi cứu hỏa 114. Đến sáng, chiếc xe Toyota Vios BKS 18A-133.31 gần như bị cháy rụi, chỉ còn trơ lại khung sắt.
Sau vụ việc, anh An đã trình báo vụ việc lên công an xã Nhân Thịnh, cũng như nơi bán xe là công ty TNHH Toyota Giải Phóng chi nhánh Nam Định. Chiều cùng ngày, Viện Khoa học hình sự đã tiến hành khám nghiệm hiện trường để giám định. Mặc dù anh An đã thông báo từ 8h sáng, nhưng đến 17 giờ chiều mới có người từ đại lý đến kiểm tra hiện trường.
Ngày 14/10/2020, anh nhận được thông báo kết luận giám định. Theo đó, nguyên nhân là do sự cố điện tại cụm đèn trần làm cháy các chi tiết nhựa, sau đó cháy lan ra xung quanh. Ngày 15/10/2020, công an huyện Lý Nhân gửi văn bản thông báo kết quả điều tra: vụ cháy không có sự tác động của người khác hoặc nguyên nhân khác.
Dựa trên kết luận điều tra, anh An đã liên hệ đại lý bán xe cho mình để giải quyết vụ việc, đòi hỏi quyền lợi. Tuy nhiên, sau 3 lần làm việc trực tiếp, phía đại lý và hãng xe đã từ chối bồi thường với lý do: Cụm đèn trần nguyên bản theo xe được thiết kế an toàn về điện và được lắp đặt chắc chắn, không có giắc điện như hình ảnh phía Viện Khoa học hình sự cung cấp. Như vậy, nguyên nhân cháy xe không phải lỗi do chất lượng, trường hợp này không thuộc phạm vi bảo hành, bồi thường của Toyota.
Biên bản làm việc cuối cùng giữa chủ xe với Toyota Giải Phóng và đại diện Toyota Việt Nam (TMV) ngày 30/12/2020, được anh An cung cấp cho VietNamNet, cho thấy thời điểm khám nghiệm hiện trường của Viện Khoa học hình sự (cắt dây điện và thu thập mẫu vật) không có chứng kiến của đại lý cũng như phía TMV. Sau khi công an niêm phong, kỹ thuật viên của đại lý chỉ chụp được ảnh bên ngoài.
Với kết luận không bồi thường bởi dây đèn trần không nguyên bản, anh An rất bức xúc vì cho rằng xe từ lúc mua chỉ bảo dưỡng tại đại lý, không lắp đặt gì bên ngoài thì câu trả lời từ phía hãng xe là rất chủ quan. “Từ khi mua, tôi chưa hề sửa chữa hay lắp đặt gì thêm. Lần gần nhất bảo dưỡng hồi tháng 6/2020, xe được bảo dưỡng toàn bộ tại hãng, nhân viên kĩ thuật sau khi bàn giao xe không thông báo lỗi gì, trạng thái xe hoàn hảo", anh An khẳng định.
Ảnh chụp biên bản làm việc lần thứ 3 giữa anh An và đại diện hãng xe cùng đại lý. Ảnh nhân vật cung cấp Anh An nói rằng từ khi xảy ra vụ cháy, mình đã rất thiện chí và hợp tác, mong muốn được giải quyết ổn thỏa và đúng pháp luật, nhưng hãng xe Toyota đang gần như "bỏ rơi" khách hàng, buộc anh phải chia sẻ câu chuyện của mình khắp nơi, nhờ những người có chuyên môn ô tô thẩm định “nỗi oan”.
Các chuyên gia ô tô nói gì về cụm đèn trần Toyota Vios 2018?
Theo kết luận của cơ quan điều tra, điểm xuất phát cháy nằm ở khu việc cách thành xe bên phải khoảng 0,95 mét và cách đầu xe khoảng 2,3 mét bên trong xe. Như vậy, đối chiếu với thực tế thì vị trí này sẽ là cụm đèn trần phía sau cho hàng ghế thứ hai, nằm ở giữa trần xe.
Phóng viên VietNamNet đo thực tế khoảng cách vị trí đèn trần cháy theo mô tả của cơ quan điều tra trên dòng Toyota Vios 1.8G đời 2018, cho thấy đây là vị trí đèn trần ở giữa. Trả lời báo VietNamNet, kỹ sư Lê Văn Tạch (Phúc Yên, Vĩnh Phúc) cho biết cụm đèn trần trên xe Toyota Vios 2018 có hai phần, trong đó cụm phía trước dành cho hàng ghế đầu thường dùng giắc cắm 4 chân, phía sau không có. “Việc dùng giắc cắm không thể an toàn tuyệt đối được do nguy cơ tiếp xúc không chặt hoặc không tốt, có khả năng chạm chập. Nhiều hãng xe để tăng độ an toàn đã mạ vàng đầu tiếp xúc trong giắc cắm, nhưng với xe bình dân thì ít thấy”, kỹ sư Tạch nói.
Cũng theo nhận định của kỹ sư Tạch, do xe bị cháy hết nên việc lưu trữ mẫu vật là để khám nghiệm và dựa vào đó để kết luận là điều hợp lý của cơ quan điều tra, nhưng nếu chẳng may có sự nhầm lẫn khi thu thập mẫu vật giữa dây dẫn cụm đèn trước (có giắc cắm) và sau, thì lại cho câu chuyện hoàn toàn khác.
Trong khi đó, chủ xe là anh Nguyễn Thành An cho rằng ngay cả bản thân mình chưa từng mở trần xe ra bao giờ nên không thể biết xe có giắc cắm hay không có, hình dáng ra sao. Đồng thời anh An cung cấp hình ảnh mà phía Toyota Việt Nam đưa ra minh họa cho cụm đèn trần phía sau trong buổi làm việc thứ 3, cho thấy đúng là không có giắc cắm. Tuy nhiên, đây lại là loại đèn bóng LED, không có trên phiên bản Toyota Vios 2018 1.5G (dùng bóng halogen) mà anh An sử dụng.
Ảnh chụp cụm dây điện đèn trần theo cơ quan điều tra. Ảnh nhân vật cung cấp Ảnh chụp cụm đèn trần xe nguyên bản do Toyota thực hiện, trình chiếu cho chủ xe xem trong buổi làm việc thứ 3. Ảnh nhân vật cung cấp. Cùng quan điểm với kỹ sư Tạch, anh Huỳnh Trọng Nhân, chủ gara ô tô Trọng Nhân (phố Lạc Nghiệp, Hà Nội) cho rằng bóng đèn trần dù công suất thấp nhưng không phải không có nguy cơ chập cháy. Anh Nhân nói: “Cụm đèn này dùng bóng halogen nếu bật một thời gian sẽ khá nóng. Nếu để quên qua đêm cũng rất nguy hiểm bởi trần xe thường có vật liệu dễ cháy như nỉ, xốp. Nếu chẳng may chập cháy thì khả năng cháy loang là rất cao”.
Bên cạnh đó, anh Nhân cảnh báo rằng các chủ xe nên lưu ý khi lắp đặt thêm các thiết bị điện như cục giám sát GPS, camera hành trình, tuyệt đối không nên trích điện từ cụm đèn trần. “Nhiều thợ lắp xe không kinh nghiệm, tiện tay trích điện từ cụm đèn trần để đấu nối cho nhanh, tăng nguy cơ chập cháy sau này”, anh Nhân nói.
Sau khi tiếp nhận phản ánh của anh Nguyễn Thành An, phóng viên đã liên hệ tới Toyota Việt Nam đề nghị cho biết phản ứng về vụ việc cháy xe cũng như hướng xử lý tiếp theo. Tuy nhiên, đại diện truyền thông của công ty không trả lời trực tiếp mà đề nghị phóng viên chờ chuyển câu hỏi tới bộ phận có trách nhiệm cao hơn.
Đình Quý
Bạn có suy nghĩ gì về trường hợp cháy xe trong bài viết này? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Bí ẩn xung quanh một vụ cháy xe Tesla
Vụ việc một chiếc Tesla Model 3 phát nổ và bốc cháy trong bãi đỗ xe ở Thượng Hải, Trung Quốc hồi đầu tuần nhận được sự quan tâm đặc biệt vì không có hình ảnh và video nhưng Tesla đã xác nhận.
" alt="Thắc mắc khó hiểu trong vụ cháy Toyota Vios ở Hà Nam" /> ...[详细] -
Chúc Tết như thế nào cho ý nghĩa?
Năm nay, do sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19, bố mẹ chồng nói rằng, mọi người trong họ đã thống nhất sẽ không đến nhà nhau chúc Tết như mọi khi. Do đó, tôi không phải mua sắm nhiều nữa.
Tôi nghe mà thấy nhẹ nhõm trong lòng. Ở quê chồng tôi, vào ngày Tết, anh em trong họ đều lần lượt đến nhà nhau.
Khi đến, ai cũng mang một hộp bánh, kẹo hoặc gói mỳ chính, cân đường để chúc Tết chủ nhà. Nhà nào đông anh em họ hàng thì càng phải sắm sửa, đi chúc Tết nhiều.
Tôi còn nhớ, năm đầu tiên về làm dâu, mẹ chồng giao cho tôi nhiệm vụ mua bánh kẹo để chúc Tết họ hàng. Theo danh sách mẹ đưa, tổng cộng, tôi mua gần 50 hộp bánh kẹo các loại.
Tết đến, hai vợ chồng lại phải nhận nhiệm vụ đi chúc Tết. Để tiết kiệm thời gian, chúng tôi bảo nhau chỉ ngồi mỗi nhà 5 phút.
Bánh kẹo mang đi, chồng tôi treo quanh xe máy. Thế nhưng, chỉ đi chúc Tết được một lúc, số bánh kẹo trên xe đã hết. Hai vợ chồng lại phải về nhà lấy thêm. Đến sáng mùng 3, gần 50 hộp bánh kẹo tôi mua đã không còn.
Để đi chúc tiếp, chồng tôi phải ra cửa hàng, mua thêm một ít nữa. Tôi hỏi chồng, sao phải phức tạp thế. Nhà nọ mang bánh đến nhà kia rồi nhà kia lại đến chúc lại, thành ra cả đôi bên cùng tốn kém. Nhưng chồng tôi bảo, đó là phong tục ở quê, bao năm nay vẫn thế nên không bỏ được.
Tôi biết, ngày Tết họ hàng đến nhà nhau là rất quý. Nhưng việc đến nhà ai cũng phải mua bánh kẹo là rất lãng phí.
Ví như nhà tôi, để mua 50 hộp bánh, tôi tốn hơn 3 triệu đồng. Sau Tết, số bánh kẹo bố mẹ tôi nhận về cũng khoảng 50 hộp. Mẹ không mang ra hiệu bán vì sợ người làng đàm tiếu, các thành viên trong nhà cũng không ăn nhiều nên để lay lắt mãi. Mẹ phải mang dần cho hàng xóm láng giềng.
Năm vừa rồi cũng vậy, mẹ bảo, may có mấy anh thợ đến xây bếp nên mỗi ngày đều ăn một vài hộp bánh. Lúc trên tủ không còn hộp nào, mẹ mới thở phào như trút được gánh nặng. Tôi thấy vậy mà xót của, chỉ ước sau đợt dịch Covid-19 này, mọi người sẽ thay đổi được quan điểm, dần bỏ được những thủ tục rườm rà của Tết cũ.Thay vào đó, ngày Tết, mọi người nghỉ ngơi, quây quần bên gia đình. Họ hàng gần gũi thì gặp gỡ, ăn với nhau bữa cơm, hoặc đến nhà nhau uống chén trà, thảnh thơi mà vui vẻ.
Xem thêm video: Màn bắn pháo hoa đón năm mới 2021:
Tết thời Covid, hãy đoàn tụ online
Tốn kém, mệt mỏi và nguy cơ làm lây lan dịch Covid-19 là nguyên nhân khiến các độc giả đồng tình rằng, Tết thời Covid, hãy ngừng tụ tập, chúc tụng nhau.
" alt="Chúc Tết như thế nào cho ý nghĩa?" /> ...[详细] -
Cúng ông Công ông Táo ở đâu chuẩn nhất?
Theo quan niệm của người xưa, ba vị thần này được Trung ương Hoàng Đế phái xuống trần gian theo dõi và ghi chép những việc làm thiện - ác của loài người.
Sau đó, cứ vào ngày 23 hàng năm, Táo quân lại cưỡi cá chép hóa rồng lên Thiên đình báo cáo tất cả việc làm tốt và chưa tốt của con người trong một năm để Thiên đình định đoạt công tội, thưởng phạt phân minh cho tất cả loài người.
Vì thế, cứ đến ngày 23 tháng Chạp - Tết ông Công ông Táo là người Việt lại làm lễ cúng tiễn ông Công ông Táo về chầu trời. Người dân thường chuẩn bị mâm cúng chu đáo.
Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo. Từ xưa đến nay, các gia đình thường cúng ông Công ông Táo trên bàn thờ gia tiên, nhưng thực tế đây là hai vị thần khác nhau. Ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà, còn ông Táo là 3 vị đầu rau trông coi việc bếp núc trong gia đình.
Theo GS.TS Vũ Gia Hiền, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Văn hoá Du lịch, lễ cúng 23 tháng Chạp là lễ tiễn chung ông Công ông Táo về chầu trời, việc mọi người gộp chung cúng trên bàn thờ là chưa đúng.
"Chúng ta phải đặt mâm cúng ở hai nơi, ở bếp và bàn thờ tổ tiên. Ông Táo phải được cúng dưới bếp, còn ông Công được cúng trên bàn thờ chính trên nhà cùng với gia tiên mới đúng", giáo sư Vũ Gia Hiền nói.
Giáo sư Hiền cũng cho biết, bàn thờ ông Táo đặt trong bếp có thể bên cạnh hoặc bên trên bếp, thể hiện tín ngưỡng của dân gian thờ vị thần cai quản chuyện bếp núc trong mỗi gia đình với mong muốn giữ cho bếp lửa luôn ấm, gia đình thuận hòa, sung túc.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Giám đốc Trung tâm Lý học Đông phương cũng chung với ý kiến của giáo sư Hiền. Theo ông Tuấn Anh, các gia đình thường cúng ông Công ông Táo trên bàn thờ gia tiên, nhưng thực tế đây là hai vị thần khác nhau.
Trong ngày này, ông Táo phải được cúng dưới bếp, còn ông Công được cúng trên bàn thờ chính trên nhà cùng với gia tiên mới đúng.
Đại đức Thích Chúc Tiếp, Chánh văn phòng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Thái Nguyên cho rằng, ngày 23 tháng Chạp hay ngày ông Táo về chầu trời còn được xem như ngày cúng gia tiên, tất niên cuối năm. Đây là lễ mở đầu cho hàng loạt các nghi lễ trong Tết Nguyên đán của người Việt, kéo dài từ ngày 23 tháng Chạp cho đến Rằm tháng Giêng. Sau khi tiễn đưa ông Táo, mọi người thường bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, cắm hoa… chuẩn bị năm mới.
Nói về việc cúng Táo quân nên ở bếp hay ban thờ gia tiên, Đại đức Thích Chúc Tiếp cho rằng, theo truyền thống văn hóa dân gian thì bàn thờ ông Táo đặt trong bếp có thể bên cạnh hoặc bên trên bếp.
Hiện ở một số chùa lớn cũng thường có ban thờ riêng cúng Táo quân. Xưa, lễ cúng Táo quân thường đặt trong bếp, nơi đặt ban thờ riêng các Táo. Song ngày nay, việc thờ cúng đã đơn giản hóa, nhiều nhà không có ban thờ riêng ông Táo.
Với những nhà không có ban thờ Táo quân riêng sẽ chuẩn bị một mâm cơm cúng đặt dưới gian bếp và thêm một mâm khác thắp hương ở ban thờ thần linh, gia tiên thực hiện nghi lễ cúng chính. Khi cúng người dân nổi lửa để bếp cháy đỏ rồi bày mâm cỗ…
Bài cúng ông Công ông Táo theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Dưới đây là bài cúng ông Công ông Táo theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin.
" alt="Cúng ông Công ông Táo ở đâu chuẩn nhất?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Colombia vs Paraguay, 7h00 ngày 26/3: Đâu dễ cho chủ nhà
Phạm Xuân Hải - 25/03/2025 06:53 World Cup 20 ...[详细]
-
Bà cụ 40 năm nhặt ve chai nuôi heo đất lo Tết cho người nghèo
Xem video: Bà cụ 40 năm nhặt ve chai nuôi heo đất lo Tết cho người nghèo
Gánh ve chai nuôi người nghèo
Những ngày giáp Tết, má Cúc suy tư, ngồi một góc nhà lật giở những trang giấy ghi lại tên, địa chỉ người nghèo cần giúp đỡ. Ghi xong thiệp mời người nghèo đến nhận quà, má lại lục xem trong túi còn sót lại đồng nào hay không để bỏ vào những chú heo đất được đặt gọn gàng trên bàn làm việc.
"Má Cúc" là tên gọi thân thương của người dân phường 8 (Quận 3, TP.HCM) dành cho bà Nguyễn Thị Bạch Cúc (77 tuổi), người gần 40 năm nhặt ve chai, nuôi heo đất để giúp đỡ người nghèo.
Bà Cúc nói, tính bà hay thương người nên hay làm từ thiện. Sau này, khi công tác trong Hội phụ nữ phường, bà quyết định nuôi heo đất để có quỹ giúp người khó khăn. Để có tiền nuôi heo, bà đi nhặt ve chai.
“Lúc đó, thấy tôi đi nhặt ve chai, nhiều người bàn tán đủ kiểu. Họ nói tôi tôi làm bộ, ra vẻ, nói tôi con cái thành đạt mà giả nghèo giả khổ, làm xấu mặt con cái... nhưng tôi không buồn. Tôi tin từ từ rồi họ sẽ hiểu”, bà chia sẻ.
40 năm qua, “Má Cúc” nhặt ve chai nuôi heo đất lo Tết cho người nghèo. Bà nói, “khi lưng còn thẳng”, bà một mình len lỏi trong các ngõ hẻm nhặt ve chai. Vài tuần, bà mới kết hợp với những người khác đi mua ve chai một lần. Sau này, lưng còng, bà đến từng nhà xin.
Cuối cùng, người dân địa phương cũng nhận thấy ý nghĩa nhân văn trong việc làm của bà. Thấy bà đã già cả vẫn tích cực làm việc thiện, người dân tự đem ve chai đến nhà cho bà. Bà chỉ việc phân loại ve chai, bán lấy tiền nuôi heo.
Bà Cúc kể, con heo đầu tiên bà nuôi ròng rã 1 năm trời. “Đập heo, tôi đếm được gần 50 triệu đồng. Số tiền này tôi trích ra gửi cho nhiều cơ quan đoàn thể để hỗ trợ gia đình khó khăn. Tôi cũng trích tiền từ con heo này để chăm lo cho người già neo đơn”, bà Cúc kể.
Bà nói, chứng kiến niềm hạnh phúc của mọi người khi được sự giúp đỡ từ mô hình nuôi heo đất, bà như “trẻ lại chục tuổi”. Thế là bà dồn hết tâm sức vào việc nuôi heo đất. Sức yếu, không thể một mình đi thu mua ve chai, bà chuẩn bị tủ bánh mì, đứng bán bánh trước ngõ.
Hiện nay, bà Cúc đang tiếp tục nuôi 2 con heo đất để làm quỹ giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. Mỗi sáng, trên tủ bánh mì của bà luôn có một chú heo đất dán dòng chữ “Nuôi heo đất vì cộng đồng” để những ai có tấm lòng đều có thể chung tay, đóng góp. Bà nói: “Tôi đặt heo công khai như thế là để ai có tấm lòng cũng có thể bỏ tiền vào nuôi heo chung…”.
“Bây giờ, có nhiều người tốt lắm, ai cũng bỏ tiền vào heo, mấy em học sinh cũng đến ủng hộ nữa. Đặt heo ở vị trí công khai như thế cũng là cách để người khác học tập, nhân rộng mô hình”, bà Cúc nói thêm.
Thế nên, cho đến nay, dù không còn có thể đến từng nhà thu nhặt, bà vẫn duy trì việc bán ve chai để có tiền bỏ nuôi heo. Ngoài ra, bà luôn trích phần nhiều số tiền dưỡng già, tiền thưởng từ các hoạt động sôi nổi của mình trong hội phụ nữ… để chăm đàn heo đất.
Bà kể: “Thấy tôi làm việc vì người nghèo nhiều người cũng muốn chung tay nên tôi không nuôi heo lớn nữa mà mua nhiều heo đất nhỏ về nuôi. Khi khui heo, tôi đều mời các ban ngành đoàn thể trong khu phố, phường đến chứng kiến”.
Mỗi khi gửi quà cho người khó khăn, bà Cúc đều in thiệp mời, bỏ vào phong bì lịch sự, gửi đến từng hộ gia đình, cá nhân để mời họ đến nhận. “Nuôi nhiều con để con nào đầy thì đem đi ủng hộ người khó khăn, mái ấm, người nghèo… Mới đây, tôi cũng trích tiền từ heo đất để chuẩn bị quà Tết cho những người khó khăn tại khu phố”, bà Cúc kể thêm.
Cảm hóa đối tượng giang hồ, dân nghiện hút
Bà Cúc nói, suốt 40 năm qua, bà không nhớ được mình đã nuôi và cho đi bao nhiêu con heo đất. Bà chỉ biết, hễ thấy ai nghèo, ai khó khăn là trích tiền từ heo giúp đỡ. Hồi đó, bà trích tiền từ heo đất đem cho thanh niên, phụ nữ, học sinh, người già… Ai nghèo, ai khổ là bà cho.
Thế nên, nhiều lần bà bị kẻ xấu lợi dụng. Bà Cúc kể: “Hồi trước, ở đây có 2 mẹ con sống rất khổ. Thấy vậy, tôi trích tiền trong heo giúp đỡ. Thấy vậy, họ hay đến xin. Sau này, tôi tìm hiểu mới phát hiện, hai mẹ con lấy tiền từ heo của tôi đem đi đánh đề”.
Sau nhiều lần bị lợi dụng, bà Cúc cẩn thận hơn và luôn xác minh rõ ràng hoàn cảnh người cần được giúp đỡ. Bà tự liệt kê những gia đình, cá nhân cần giúp đỡ trong một cuốn tập sau đó tìm hiểu hoàn cảnh thật của những người này.
Bà Cúc xem lại danh sách những cá nhân, gia đình cần được hỗ trợ, giúp đỡ. Khi đã xác minh, bà in giấy mời thật đẹp bỏ trong phong bì lịch sự rồi gửi đến những người cần được hỗ trợ, mời họ đến nhận quà. “Tết này, tôi cũng có phần quà cho những người đã lên danh sách. Tôi đang viết thiệp mời rồi. Viết xong, tôi sẽ đem đi gửi và đợi ngày trao quà”, bà Cúc tâm sự.
Không chỉ chăm lo người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, bà Cúc còn nổi tiếng là người giỏi cảm hóa các đối tượng bất hảo tại địa phương. Gần nhà bà có một người vì nghiện ma túy mà nhiều lần làm chuyện phi pháp, vào tù ra tội triền miên.
Bà Cúc kể: “Nhiều lúc, anh ta nói với tôi rằng, muốn làm người tốt mà làm không được vì bị xã hội xa lánh. Tôi nghĩ không nên xa lánh người lỡ bước, đừng dồn họ vào con đường cùng”.
Bà Cúc “khoe” món quà từ Ban Tuyên giáo tặng. “Thế nên, hôm tòa xét xử, tôi xin được gặp, đưa cho anh ta ít quà rồi nói sau này ra tù cố gắng làm lại cuộc đời. Cuối cùng, mãn hạn tù, anh ta về gặp tôi vừa khóc vừa nói rằng sẽ cố gắng làm ăn, không dính đến ma túy nữa. Bây giờ, người này có việc làm và sống tốt rồi”, bà nói thêm.
Trong khi đó, cùng là “anh em xã hội” nhưng người tên Nh. lại có hoàn cảnh bi đát hơn. Vốn là dân anh chị, Nh. “ngồi tù nhiều hơn ở nhà” và có nhiều ân oán. Sau lần ngồi tù kéo dài, Nh. thất lạc hầu hết đàn em.
Bà Cúc chia sẻ: “Lúc chưa đi tù, Nh. đánh người ta nhiều quá nên khi được thả bị người ta bao vây, đánh liệt luôn 1 chân. Thấy Nh. không có việc làm, không ai chăm sóc, tôi trích tiền đưa đi châm cứu, cho tiền ăn đến khi có thể đi lại được. Cảm kích tôi, bây giờ Nh. cũng chí thú làm ăn, tình nguyện đứng ra tuyên truyền tác hại của ma túy, đá gà, đánh đề…”.
Bà Cúc cho biết, bà cảm thấy rất buồn nếu không được làm việc gì đó để giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Kể chuyện về người tên Nh., bà Cúc lại nhớ đến anh thanh niên nhiễm HIV nhưng không có tiền điều trị. Thương chàng trai lỡ bước khi tuổi đời còn quá trẻ, bà lại trích tiền từ heo đất để hỗ trợ người này mua thuốc điều trị.
Bà Cúc kể thêm: “Tuy vậy, những trường hợp ấy không khó khăn và khiến tôi đau lòng bằng việc K. vừa tốt nghiệp kỹ sư bị bạn bè dụ dỗ dẫn đến dính HIV. Ngày biết mình mắc “căn bệnh thế kỷ”, K. đau đớn và không dám nói với ba mẹ”.
“Tôi phải làm cầu nối, lựa lời để nói cho ba mẹ cháu nghe, thông cảm, chấp nhận sự thật đau lòng này. Khó khăn lắm, cha mẹ K. mới vơi bớt sự mặc cảm, tức giận để tha thứ, tạo nền tảng tinh thần cho con điều trị”, bà Cúc chia sẻ.
Cụ ông Sài Gòn làm di chúc để lại nhà hơn 10 tỷ giúp người già, sinh viên
"Tôi sẽ dành một căn cho người già neo đơn và học sinh - sinh viên nghèo ở miễn phí. Căn còn lại, tôi sẽ trích 40% thu nhập từ tiền cho thuê trọ giá rẻ để chăm lo cho công tác khuyến học".
" alt="Bà cụ 40 năm nhặt ve chai nuôi heo đất lo Tết cho người nghèo" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo U19 Séc vs U19 Hà Lan, 23h00 ngày 25/3: Hòa là đủ
Đảng Cộng hòa kiểm soát Hạ viện Mỹ
CNNvà NBCtối 13/11 (sáng 14/11 giờ Hà Nội) xác định đảng Cộng hòa đã đạt được 218 ghế cần thiết để duy trì thế đa số tại Hạ viện Mỹ gồm 435 ghế.
Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson, 52 tuổi, cùng ngày cũng được phe Cộng hòa đề cử tiếp tục giữ chức vụ hiện tại và hiện không có đối thủ nào gây trở ngại đáng kể.
"Buổi sáng đẹp trời ở thủ đô Washington và ngày mới cho nước Mỹ. Mặt Trời đang chiếu sáng và điều đó phản ánh cảm nhận của tất cả chúng ta. Đây là thời điểm rất quan trọng đối với đất nước", ông nói trong cuộc họp báo mừng chiến thắng hôm 12/11, trước khi kết quả chính thức được công bố.
Toàn bộ Hạ viện Mỹ, gồm các nghị sĩ Dân chủ và Cộng hòa, sẽ bỏ phiếu chọn chủ tịch, đồng nghĩa Johnson phải đợi đến khi quốc hội nhóm họp vào tháng 1/2025 để xác nhận ông có thể tiếp tục đảm đương chức vụ này hay không.
" alt="Đảng Cộng hòa kiểm soát Hạ viện Mỹ" />
- Nhận định, soi kèo Argentina vs Brazil, 07h00 ngày 26/3: Không Messi, không sao
- Dưới 3 tỉ nên chọn Mini Clubman cho vợ?
- 8 loại đồ dùng không nên để trong phòng tắm nếu muốn sử dụng lâu dài
- Hình ảnh ngày 8/3: Trai xinh gái đẹp đổ về chợ hoa lớn nhất TP.HCM dịp lễ 8/3
- Nhận định, soi kèo Colombia vs Paraguay, 7h00 ngày 26/3: Đâu dễ cho chủ nhà
- Phụ nữ chung thủy sẽ có đặc điểm này
- Người phụ nữ cô độc cả đời làm thuê, bệnh tật quấn thân xin giúp tiền chữa trị