Á hậu Hoàng Thùy biết khai thác thế mạnh người mẫu của mình nên trong những bức hình mới vẫn có nét cá tính riêng.
àngThuỳkhoechândàimiênmantrongloạthìnhmớkhoa pug có bao nhiêu bitcoinPhận đời cay đắng của ‘quái kiệt lồng tiếng’ Huy HồÁ hậu Hoàng Thùy biết khai thác thế mạnh người mẫu của mình nên trong những bức hình mới vẫn có nét cá tính riêng.
àngThuỳkhoechândàimiênmantrongloạthìnhmớkhoa pug có bao nhiêu bitcoinPhận đời cay đắng của ‘quái kiệt lồng tiếng’ Huy HồHôm nay, ngày 2/6/2017, tại Hà Nội, Vụ CNTT - Bộ TT&TT tổ chức tọa đàm với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) về Luật CNTT và định hướng phát triển thời gian tới.
Có sự góp mặt của gần 100 đại biểu gồm đại diện một số đơn vị của Bộ TT&TT, một số cơ quan nhà nước và Sở TT&TT lân cận Hà Nội, đại diện các hiệp hội CNTT, các chuyên gia CNTT và đặc biệt là đại diện một số doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực CNTT như Cisco Việt Nam, Microsoft, Uber, Grab..., buổi tọa đàm là cơ hội để cơ quan nhà nước, doanh nghiệp FDI đối thoại trên tinh thần thẳng thắn, xây dựng về những tồn tại của Luật trong việc hỗ trợ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp FDI về CNTT cũng như chia sẻ kinh nghiệm quốc tế để Việt Nam có thể hoàn thiện hơn nữa khung pháp lý về CNTT, góp phần để môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng hấp dẫn hơn với các nhà đầu tư nước ngoài.
Phát biểu tại tọa đàm, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhận định, qua hơn 10 năm phát triển, CNTT không những đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mà còn là ngành hạ tầng cho các ngành kinh tế khác phát triển. Tăng trưởng bình quân toàn ngành công nghiệp CNTT hơn 10 năm qua đã đạt 20%/năm. Năm 2016, tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm phần cứng, điện tử đạt gần 58 tỷ USD, nằm trong Top 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn FDI với các lợi thế là dân số trẻ, gần 60% trong tổng dân số đang ở độ tuổi lao động (17 - 60%), nguồn lao động dồi dào, chi phí cho lao động ở Việt Nam cũng tương đối thấp, vị trí địa lý thuận lợi và nằm trong khu vực có nền công nghiệp phát triển nhanh và năng động. Việt Nam cũng dần hình thành một môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI.
Trong đó, có thể kể tới chính sách ưu đãi đầu tư, chính sách ưu đãi về nhập khẩu linh kiện, chính sách ưu đãi về thuế. Đến nay, lĩnh vực công nghiệp điện tử Việt Nam đã thu hút hơn 15 tỷ USD vốn FDI với các tên tuổi lớn như Samsung, Foxconn, LG, Panasonic, Intel, Electronics, Nokia… điển hình là các nhà máy sản xuất điện thoại di động quy mô lớn của Samsung với quy mô đầu tư hơn 14 tỷ USD tại Bắc Ninh và Thái Nguyên, đã giải ngân hơn 10 tỷ USD và tạo ra gần 140.000 việc làm tại các địa phương.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng cho biết, thực tế sau hơn 10 năm triển khai thi hành Luật CNTT, trong tình hình quốc tế, sự phát triển của Việt Nam và bản thân ngành CNTT đã có nhiều thay đổi. Tại Việt Nam, năng lực quản lý, nhu cầu ứng dụng, phát triển CNTT và trình độ dân trí cũng đã được nâng cao. Thế giới đã bước sang thập niên thứ hai của thế kỷ XXI với những thay đổi cơ bản về khoa học, công nghệ, mức độ cạnh tranh trên trường quốc tế. “Hiện đang có những xu hướng phát triển công nghệ mới có nhiều đột phá và sáng tạo như IoT, SMAC, AI, Robotic… tất cả các công nghệ trên sẽ là nền tảng để thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, Thứ trưởng nói.
" alt=""/>Chính sách về CNTT sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho doanh nghiệp FDILoa thông minh HomePod là bước đi táo bạo của Apple nhằm cạnh tranh với Amazon và Google, hai đối thủ đã ra mắt trước các sản phẩm tương tự. HomePod có giá 350 USD, kết hợp chất lượng âm thanh đỉnh cao nhờ loa Sonos với trí tuệ nhân tạo Siri. Nhờ đó, nó có thể làm được nhiều thứ, từ chơi nhạc đến điều chỉnh đèn trong phòng khi người dùng yêu cầu.
Đến cuối năm nay, thiết bị mới bắt đầu giao hàng tại một vài thị trường nên còn quá sớm để so sánh HomePod với Amazon Echo hay Google Home. Dù vậy, thiết kế và tên gọi của nó nhanh chóng thu hút làn sóng đùa cợt và bình luận trên Twitter, nhiều người ví nó như một cuộn giấy toilet.
Turns out I already have a #HomePod pic.twitter.com/VFUY6jfPIm
— Raz (@raztweets) June 5, 2017
Người này có lẽ cũng đùa tương tự khi ghép ảnh loa HomePod bên cạnh giá đựng giấy vệ sinh:
Идеальная подставка для HomePod pic.twitter.com/QlgLMGiNac
— Максим Хорошев (@khoroshev) June 5, 2017
Người dùng này đã sở hữu loa Amazon Echo nhưng muốn trang trí nó cho giống phong cách của Apple:
Just got the new Apple #Homepod. Jealous suckers? pic.twitter.com/bnGXxDAgqb
— Ody Granados (@Odymon) June 5, 2017
Người dùng Twitter này “lịch sự” hơn khi ví HomePod với các cuộn len màu sắc:
Wow, the #HomePod comes in so many colours! #wwdc2017 pic.twitter.com/Bf4slYNlEC
— Michael G://ett (@MichaelGillett) June 5, 2017
Một số người thấy loa thông minh của Apple giống với viên kẹo dẻo, có thể bốc cháy nếu hỏi nó quá nhiều câu hỏi:
" alt=""/>Dân mạng ví loa HomePod mới ra mắt của Apple với cuộn giấy toiletBà đánh giá thế nào về xu thế số hóa cho ngành tài chính - ngân hàng trong cách mạng công nghiệp 4.0?
Mô hình ngân hàng số trên thực tế đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn bộ cấu trúc hệ thống của ngân hàng. Những sản phẩm dịch vụ tài chính mới ngày càng phát triển mạnh tạo thuận lợi cho người dân trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiết kiệm chi phí giao dịch. Số hóa đang là yếu tố quan trọng làm thay đổi cuộc đua trong ngành dịch vụ tài chính - ngân hàng. Tuy nhiên, đó không chỉ là cuộc đua, mà đó còn là một hành trình. Hành trình số hoá trong ngân hàng là hành trình của sự kết nối và hàng vạn liên kết không ngừng – nơi mà các ngân hàng – trung tâm của hàng tỷ giao dịch dữ liệu sẽ phải đáp ứng từng giây nhu cầu ngày một lớn và đa dạng của người dùng trong kỷ nguyên số. Trong hành trình đó, các ngân hàng không thể đi một mình, mà cần tạo ra một hệ sinh thái ICT liền mạch (digital eco system). Chính các ngân hàng phải là trung tâm của hệ thống eco system kết hợp với giải pháp có sẵn của các nhà cung cấp giải pháp CNTT. Thực tế, hiện giờ trong sự cạnh tranh giữa các ngân hàng, ngân hàng nào tạo được hệ sinh thái kinh doanh (digital eco system) mạnh giữa ngân hàng – khách hàng – đối tác công nghệ thì sẽ có xuất phát điểm trong cuộc đua 4.0 nhanh hơn.
Theo bà, các ngân hàng thường gặp phải những vấn đề gì trong quá trình số hóa? Bà có thể chia sẻ bằng kinh nghiệm tư vấn và triển khai các giải pháp CNTT cho ngân hàng?
Tôi cho rằng, bản chất quá trình số hóa giống như một quá trình tái cơ cấu quy trình doanh nghiệp và các tổ chức thông thường đều gặp toàn bộ các vấn đề thường thấy trong quản lý thay đổi, từ quy trình, hệ thống đến con người và văn hóa. Trong quá trình số hóa, điều này càng được thể hiện rõ bởi bản chất chú trọng quản lý rủi ro của ngân hàng. Tại Việt Nam khi chưa thực sự có một trung tâm quản lý tín dụng tập trung một cách hiệu quả đáp ứng toàn bô các loại truy vấn thông tin, ngân hàng vẫn phải phụ thuộc vào việc thẩm định tính chính thống của các tài liệu pháp lý. Điều này vừa là thực tiễn, vừa là vật cản lớn nhất của ngân hàng trong lộ trình số hóa.
" alt=""/>Ngân hàng số đang thay đổi toàn bộ cấu trúc hệ thống của ngân hàng