Nhận định, soi kèo Toluca với Guadalajara Chivas, 9h10 ngày 12/5: Khó cho chủ nhà
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
Ăn thịt cóc tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro gây ngộ độc (Ảnh: SKĐS).
Sau ăn, cả 2 anh em có biểu hiện khó thở, tím tái và được người thân phát hiện, đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên.
Tuy nhiên, người anh đã tử vong vào tối cùng ngày, còn người em gái đang được điều trị tích cực tại bệnh viện.
"Bình thường người dân trong vùng chúng tôi vẫn ăn thịt cóc, có thể do các cháu nhỏ đã nấu nhưng không sơ chế kỹ. Ăn trúng nội tạng, trứng cóc hoặc da cóc đều có thể bị ngộ độc", vị lãnh đạo xã Ea Knuếc chia sẻ.
Được biết, gia đình của các nạn nhân đều rất khó khăn nên đã được một đơn vị hỗ trợ hòm 0 đồng và phía chính quyền địa phương cũng đến thăm hỏi, hỗ trợ công tác mai táng.
" alt="Anh tử vong, em gái 5 tuổi nguy kịch sau khi ăn thịt cóc" />Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), từ năm 2020 đến năm 2023, Việt Nam có gần 270.000 ca tử vong do đề kháng kháng sinh.
Tỷ lệ kháng kháng sinh tại Việt Nam ở mức cao do nhiều yếu tố như lạm dụng và sử dụng kháng sinh quá mức, bán thuốc kháng sinh mà không có đơn, chỉ định sử dụng kháng sinh chưa phù hợp…
Ông Thomas Gass, Đại sứ Thụy Sĩ tại Việt Nam, cho biết, ở Việt Nam, vấn đề kháng kháng sinh có thể dẫn đến bẫy đói nghèo, làm gia tăng tổn hại về kinh tế cũng như các gánh nặng đối với nhiều gia đình và những người bệnh.
Theo ông, hiện nay các phương pháp điều trị đáng tin cậy nhất như kháng sinh, thuốc kháng virus, kháng nấm đang trở nên kém hiệu quả hơn do tình trạng kháng kháng sinh, dẫn đến bệnh diễn biến dai dẳng lâu hơn. Đồng thời khiến cho chi phí chăm sóc, điều trị cao hơn và trong trường hợp xấu nhất là tử vong mà chúng ta có thể phòng ngừa được.
Đáng lưu ý, tình trạng kháng kháng sinh như một thách thức với toàn nhân loại, tạo ra gánh nặng và đây như một đại dịch thầm lặng. Vấn đề này không chỉ ở một quốc gia mà có mối liên hệ giữa các quốc gia với nhau.
Dược sĩ Nguyễn Thị Kim Anh, Phó Chủ tịch Hội Dược học TPHCM, Chủ tịch Chi hội Dược Nhà thuốc TPHCM, cho biết, kháng sinh là chất được chiết xuất từ vi sinh vật và nấm, được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu.
Hiện nay có khoảng hơn 100 loại kháng sinh được dùng trong y học. Kháng sinh là giải pháp vàng và gần như không thể thiếu trong y học hiện đại. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh không đúng cách sẽ biến nó thành con dao hai lưỡi.
"Chúng tôi không thể cam kết 100% nhà thuốc ở TPHCM với hơn 8.000 nhà thuốc tuân thủ quy định bán thuốc kháng sinh phải có đơn nhưng chúng tôi kêu gọi các nhà thuốc cùng chung tay để đẩy lùi vấn đề kháng kháng sinh.
Trước kia, bác sĩ vừa kê đơn vừa bán thuốc, dược sĩ cũng tự tư vấn thuốc cho người bệnh thì nay bác sĩ, dược sĩ cần làm đúng vai trò của mình. Bác sĩ không thể làm thay vai trò của dược sĩ, tương tự dược sĩ cũng không làm thay vai trò của bác sĩ", bà Kim Anh nói.
Tại Việt Nam, theo kết quả giám sát kháng thuốc gần đây, tỷ lệ kháng kháng sinh cao đã được ghi nhận ở các vi khuẩn thông thường, đặc biệt trong bệnh viện. Việc sử dụng sai mục đích và lạm dụng kháng sinh trong y tế và nông nghiệp là nguyên nhân chính gây ra kháng thuốc.
Với chủ đề "Kháng sinh đúng liều - Đủ yêu tổ ấm", chương trình cộng đồng này nhằm giải quyết mối đe dọa sức khỏe nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu với tác động đáng kể tại Việt Nam. Chương trình được triển khai trong thời gian 5 năm (2024-2028).
Kháng kháng sinh làm tăng cao chi phí điều trị, bác sĩ buộc phải dùng kháng sinh thế hệ mới để điều trị các bệnh viêm nhiễm thông thường.
Vì thế, chúng ta cần tăng cường truyền thông, cảnh báo nguy cơ tiềm tàng của kháng kháng sinh với cộng đồng, nêu cao vai trò trách nhiệm xã hội của bác sĩ, dược sĩ... để chung tay góp sức đẩy lùi kháng kháng sinh.
" alt="Gần 270.000 người Việt tử vong do kháng thuốc kháng sinh trong 4 năm" />Ăn thịt cóc tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro gây ngộ độc (Ảnh: SKĐS).
Sau ăn, cả 2 anh em có biểu hiện khó thở, tím tái và được người thân phát hiện, đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên.
Tuy nhiên, người anh đã tử vong vào tối cùng ngày, còn người em gái đang được điều trị tích cực tại bệnh viện.
"Bình thường người dân trong vùng chúng tôi vẫn ăn thịt cóc, có thể do các cháu nhỏ đã nấu nhưng không sơ chế kỹ. Ăn trúng nội tạng, trứng cóc hoặc da cóc đều có thể bị ngộ độc", vị lãnh đạo xã Ea Knuếc chia sẻ.
Được biết, gia đình của các nạn nhân đều rất khó khăn nên đã được một đơn vị hỗ trợ hòm 0 đồng và phía chính quyền địa phương cũng đến thăm hỏi, hỗ trợ công tác mai táng.
" alt="Anh tử vong, em gái 5 tuổi nguy kịch sau khi ăn thịt cóc" />Trong vòng một tuần, 25 con trâu, bò ở xã Huồi Tụ đã chết vì bệnh ung khí thán (Ảnh: Thu Hoài).
Cơ quan chức năng đã mổ một số trâu, bò chết để xác định bệnh. Kết quả cho thấy, phần cơ, thịt ở bắp đùi trâu, bò có tình trạng thâm, có bọt khí, dấu hiệu điển hình của bệnh ung khí thán.
Ông Lỳ cho biết, tại bản Huồi Mũ, có 5 hộ dân với tổng đàn 70 con bị bệnh ung khí thán, trong đó 25 con đã chết. Đặc biệt, hộ ông Lỳ Xái Phia chịu thiệt hại nặng nề nhất với gần như toàn bộ đàn trâu bị chết, ước tính thiệt hại khoảng 300 triệu đồng.
Đây là lần đầu tiên xã Huồi Tụ ghi nhận bệnh ung khí thán trên trâu, bò. UBND xã đã phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Kỳ Sơn, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện để khoanh vùng, điều trị và khống chế dịch.
Ông Hạ Bá Lỳ cho biết, trâu, bò bị nhiễm bệnh cần tiêm thuốc đặc hiệu 8 tiếng/lần trong 5 ngày. Tuy nhiên, do người dân chăn nuôi theo mô hình khoanh thả trong rừng rộng, việc phát hiện và điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn.
Bệnh ung khí thán không lây trực tiếp từ trâu, bò bệnh sang trâu, bò khỏe mà do vi khuẩn có sẵn trong thức ăn, nước uống. Khi trâu, bò ăn, uống nước có vi khuẩn, chúng sẽ bị nhiễm bệnh.
Bệnh ung khí thán phát triển nhanh, có thể gây tử vong cho trâu, bò trong vài giờ hoặc vài ngày. Do đó, UBND xã khuyến cáo người dân thường xuyên kiểm tra đàn trâu, bò để sớm phát hiện dấu hiệu bệnh và báo cáo cơ quan chuyên môn để kịp thời điều trị.
UBND xã Huồi Tụ đã huy động lực lượng và nguồn hóa chất để tiêu độc, khử trùng các khu vực trại chăn nuôi có trâu, bò chết hoặc mắc bệnh ung khí thán nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Chính quyền xã cũng yêu cầu người dân không giết mổ trâu, bò bị bệnh để tránh phát tán vi khuẩn ra môi trường.
Trên địa bàn chưa có vaccine phòng bệnh ung khí thán nên UBND xã đang đề xuất Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Kỳ Sơn cung ứng vaccine cho các hộ chăn nuôi để chủ động phòng dịch.
Bệnh ung khí thán là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở trâu, bò, do trực khuẩn yếm khí Clostridium chauvoei và một số trực khuẩn yếm khí khác gây ra. Trâu, bò khi nhiễm vi khuẩn sẽ bị sưng bắp thịt có khí.
Nếu nhiễm bệnh ở thể quá cấp tính, trâu, bò có thể chết trong vòng từ 3 đến 6 tiếng. Ở thể cấp tính, bệnh tiến triển trong 2-3 ngày đến 1 tuần, nếu không được điều trị kịp thời, vật nuôi có thể tử vong.
" alt="25 con trâu, bò bỗng dưng lăn ra chết, bụng phình to như trống" />Thanh Hóa chi hơn 343 triệu đồng thu hút 1 bác sĩ về Trạm Y tế xã Liên Lộc, thuộc Trung tâm Y tế huyện Hậu Lộc (Ảnh: Quang Tiến).
Nguồn kinh phí hỗ trợ từ nguồn chi sự nghiệp y tế (kinh phí hỗ trợ chính sách thu hút bác sĩ trình độ cao và các bác sĩ làm việc tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập giai đoạn 2021-2025) trong dự toán ngân sách tỉnh Thanh Hóa năm 2024.
Phó Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa giao Sở Y tế, Sở Tài chính chịu trách nhiệm toàn diện về tính pháp lý, thẩm quyền phê duyệt của nội dung tham mưu, thẩm định, số liệu báo cáo và việc đảm bảo các điều kiện, tiêu chuẩn theo đúng quy định.
Sở Tài Chính phối hợp với Kho bạc Nhà nước Thanh Hóa thực hiện các thủ tục nghiệp vụ hỗ trợ kinh phí cho Sở Y tế, đảm bảo theo đúng quy định hiện hành; tổng hợp báo cáo UBND tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét quyết định đối với kinh phí hỗ trợ hàng tháng năm 2025 theo quy định, kịp thời tham mưu đề xuất, báo cáo nếu có khó khăn, vướng mắc khi thực hiện.
Sau khi kinh phí hỗ trợ được cấp vào tài khoản, Sở Y tế có trách nhiệm quản lý, sử dụng kinh phí được giao đúng chế độ, chính sách, công khai, minh bạch, chống thất thoát, lãng phí.
Đồng thời, Sở Y tế thực hiện chi trả kinh phí hỗ trợ cho đối tượng thụ hưởng chính sách và thực hiện thanh quyết toán theo đúng quy định; có trách nhiệm chủ động theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra và giải quyết các công việc liên quan đến tổ chức thực hiện.
" alt="Khoản chi hơn 343 triệu đồng để hút 1 bác sĩ về trạm y tế xã" />PouYuen Việt Nam đã có đơn hàng trở lại (Ảnh minh họa: Hải Long).
Ngày 29/2, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM tổ chức hội nghị giao ban hoạt động ngành tháng 2/2024.
Tại hội nghị, ông Lê Văn Thinh, Giám đốc Sở LĐ-TB&XH TPHCM, cho biết: "Thị trường lao động có nhiều khởi sắc với việc khởi động nhu cầu tuyển lao động lao động tại các doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh".
Giám đốc Sở LĐ-TB&XH TPHCM dẫn chứng, kết quả khảo sát của Sở ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động trở lại khoảng 98%, tỉ lệ người lao động quay trở lại làm việc là 97%.
Theo ông, hoạt động sản xuất kinh doanh đang có nhiều dấu hiệu tích cực với việc một số doanh nghiệp tiếp nhận được các đơn hàng sản xuất trong 6 tháng đầu năm 2024. Qua đó, góp phần giữ vững tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của thành phố luôn ở mức dưới 4%.
Tại hội nghị, bà Trần Lê Thanh Trúc, Trưởng phòng Việc làm - An toàn lao động, cho biết hiện nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lên đến hàng ngàn lao động để thực hiện các đơn hàng đầu năm. Có được kết quả này là nhờ sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cố gắng tìm kiếm đơn hàng từ thị trường trong và ngoài nước.
Bà Thanh Trúc nêu trường hợp công ty đông công nhân nhất thành phố là PouYuen Việt Nam (quận Bình Tân, TPHCM) đang có nhu cầu tuyển dụng thêm 1.000 lao động. Để đảm bảo tuyển đủ lao động, đơn vị này đồng ý tuyển dụng cả lao động trên 40 tuổi nếu họ có tay nghề đáp ứng được yêu cầu công việc.
Theo Trưởng phòng Việc làm - An toàn lao động, đây là tín hiệu mừng đối với thị trường lao động nói chung và lao động lớn tuổi nói riêng. Bởi lâu nay, lao động phổ thông trên 40 tuổi tìm việc làm rất khó khăn.
" alt="Công ty đông công nhân nhất TPHCM tuyển dụng cả lao động trên 40 tuổi" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- ·Bí quyết làm... chè đâm bán trăm chai mỗi ngày, dân thị trấn sống ổn
- ·Phẫu thuật nội soi ở Việt Nam ngang tầm thế giới, bác sĩ 11 nước đến học
- ·Hà Nội: Nhận nuôi mèo hoang, cả gia đình bị nhiễm nấm
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- ·Anh tử vong, em gái 5 tuổi nguy kịch sau khi ăn thịt cóc
- ·Anh tử vong, em gái 5 tuổi nguy kịch sau khi ăn thịt cóc
- ·Uống dầu cá giúp hạn chế ung thư?
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- ·Ăn đủ 3 bữa giúp cô gái giảm 18kg, thực đơn rất quen thuộc với người Việt
Trong vòng một tuần, 25 con trâu, bò ở xã Huồi Tụ đã chết vì bệnh ung khí thán (Ảnh: Thu Hoài).
Cơ quan chức năng đã mổ một số trâu, bò chết để xác định bệnh. Kết quả cho thấy, phần cơ, thịt ở bắp đùi trâu, bò có tình trạng thâm, có bọt khí, dấu hiệu điển hình của bệnh ung khí thán.
Ông Lỳ cho biết, tại bản Huồi Mũ, có 5 hộ dân với tổng đàn 70 con bị bệnh ung khí thán, trong đó 25 con đã chết. Đặc biệt, hộ ông Lỳ Xái Phia chịu thiệt hại nặng nề nhất với gần như toàn bộ đàn trâu bị chết, ước tính thiệt hại khoảng 300 triệu đồng.
Đây là lần đầu tiên xã Huồi Tụ ghi nhận bệnh ung khí thán trên trâu, bò. UBND xã đã phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Kỳ Sơn, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện để khoanh vùng, điều trị và khống chế dịch.
Ông Hạ Bá Lỳ cho biết, trâu, bò bị nhiễm bệnh cần tiêm thuốc đặc hiệu 8 tiếng/lần trong 5 ngày. Tuy nhiên, do người dân chăn nuôi theo mô hình khoanh thả trong rừng rộng, việc phát hiện và điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn.
Bệnh ung khí thán không lây trực tiếp từ trâu, bò bệnh sang trâu, bò khỏe mà do vi khuẩn có sẵn trong thức ăn, nước uống. Khi trâu, bò ăn, uống nước có vi khuẩn, chúng sẽ bị nhiễm bệnh.
Bệnh ung khí thán phát triển nhanh, có thể gây tử vong cho trâu, bò trong vài giờ hoặc vài ngày. Do đó, UBND xã khuyến cáo người dân thường xuyên kiểm tra đàn trâu, bò để sớm phát hiện dấu hiệu bệnh và báo cáo cơ quan chuyên môn để kịp thời điều trị.
UBND xã Huồi Tụ đã huy động lực lượng và nguồn hóa chất để tiêu độc, khử trùng các khu vực trại chăn nuôi có trâu, bò chết hoặc mắc bệnh ung khí thán nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Chính quyền xã cũng yêu cầu người dân không giết mổ trâu, bò bị bệnh để tránh phát tán vi khuẩn ra môi trường.
Trên địa bàn chưa có vaccine phòng bệnh ung khí thán nên UBND xã đang đề xuất Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Kỳ Sơn cung ứng vaccine cho các hộ chăn nuôi để chủ động phòng dịch.
Bệnh ung khí thán là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở trâu, bò, do trực khuẩn yếm khí Clostridium chauvoei và một số trực khuẩn yếm khí khác gây ra. Trâu, bò khi nhiễm vi khuẩn sẽ bị sưng bắp thịt có khí.
Nếu nhiễm bệnh ở thể quá cấp tính, trâu, bò có thể chết trong vòng từ 3 đến 6 tiếng. Ở thể cấp tính, bệnh tiến triển trong 2-3 ngày đến 1 tuần, nếu không được điều trị kịp thời, vật nuôi có thể tử vong.
" alt="25 con trâu, bò bỗng dưng lăn ra chết, bụng phình to như trống" />PouYuen Việt Nam đã có đơn hàng trở lại (Ảnh minh họa: Hải Long).
Ngày 29/2, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM tổ chức hội nghị giao ban hoạt động ngành tháng 2/2024.
Tại hội nghị, ông Lê Văn Thinh, Giám đốc Sở LĐ-TB&XH TPHCM, cho biết: "Thị trường lao động có nhiều khởi sắc với việc khởi động nhu cầu tuyển lao động lao động tại các doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh".
Giám đốc Sở LĐ-TB&XH TPHCM dẫn chứng, kết quả khảo sát của Sở ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động trở lại khoảng 98%, tỉ lệ người lao động quay trở lại làm việc là 97%.
Theo ông, hoạt động sản xuất kinh doanh đang có nhiều dấu hiệu tích cực với việc một số doanh nghiệp tiếp nhận được các đơn hàng sản xuất trong 6 tháng đầu năm 2024. Qua đó, góp phần giữ vững tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của thành phố luôn ở mức dưới 4%.
Tại hội nghị, bà Trần Lê Thanh Trúc, Trưởng phòng Việc làm - An toàn lao động, cho biết hiện nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lên đến hàng ngàn lao động để thực hiện các đơn hàng đầu năm. Có được kết quả này là nhờ sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cố gắng tìm kiếm đơn hàng từ thị trường trong và ngoài nước.
Bà Thanh Trúc nêu trường hợp công ty đông công nhân nhất thành phố là PouYuen Việt Nam (quận Bình Tân, TPHCM) đang có nhu cầu tuyển dụng thêm 1.000 lao động. Để đảm bảo tuyển đủ lao động, đơn vị này đồng ý tuyển dụng cả lao động trên 40 tuổi nếu họ có tay nghề đáp ứng được yêu cầu công việc.
Theo Trưởng phòng Việc làm - An toàn lao động, đây là tín hiệu mừng đối với thị trường lao động nói chung và lao động lớn tuổi nói riêng. Bởi lâu nay, lao động phổ thông trên 40 tuổi tìm việc làm rất khó khăn.
" alt="Công ty đông công nhân nhất TPHCM tuyển dụng cả lao động trên 40 tuổi" />Phát biểu tại đêm chung kết, Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận cho biết, Việt Nam là một trong số ít quốc gia có mạng lưới y tế hoàn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận thôn, bản.
Nhân lực y tế cơ sở từng bước được củng cố, 92% trạm y tế xã có bác sĩ làm việc, số lượng nhân lực y tế có trình độ cao ngày càng tăng. Cơ sở vật chất, thiết bị được quan tâm đầu tư nâng cấp, cải tiến với gần 80% trạm y tế xã được đầu tư kiên cố.
Đội ngũ cán bộ y tế cơ sở được đánh giá là "cánh tay nối dài" của ngành y tế, góp phần vào thành công chung của toàn ngành. Y tế cơ sở không chỉ là nơi gần dân nhất, dễ tiếp cận nhất, mà còn là "lá chắn" đầu tiên trong phòng, chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
"Công việc của cán bộ y tế cơ sở không hề dễ dàng, thường xuyên phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực. Nhưng vượt lên trên tất cả, chính sự tận tâm và lòng yêu nghề đã làm nên hình ảnh cán bộ y tế luôn kiên trì, bền bỉ trên hành trình chăm sóc sức khỏe nhân dân", Thứ trưởng Luận nói.
Theo Thứ trưởng Luận, Bộ Y tế đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ và toàn diện để củng cố hệ thống y tế cơ sở, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của dịch vụ y tế tại tuyến này, đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân.
Trong đó, tiếp tục đầu tư nguồn lực (tài chính, nhân lực) cho y tế cơ sở; xây dựng danh mục dịch vụ kỹ thuật mà tuyến y tế cơ sở có thể thực hiện, làm cơ sở để giao nhiệm vụ và đặt hàng; hoàn thiện chính sách về tiền lương, chế độ ưu đãi để thu hút và giữ chân nhân viên y tế cơ sở.
Đồng thời, Bộ cũng tăng cường chỉ đạo tuyến, hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật cho y tế cơ sở, mở rộng phạm vi và nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tại y tế cơ sở.
"Mỗi cán bộ y tế cần tiếp tục phấn đấu để luôn là một cán bộ y tế vừa có đức vừa có tài, tận tâm với nghề Y, xứng đáng với truyền thống "Lương y như từ mẫu" và sự tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân", Thứ trưởng Luận nói.
Cuộc thi "Y tế cơ sở giỏi năm 2024" dành cho cán bộ y tế tuyến cơ sở, diễn ra từ tháng 7 đến tháng 11, có 16 đội tham dự. Qua đó, ban tổ chức đã chọn được 6 đội vào chung kết, gồm các đội thi của Hải Dương, Hải Phòng, Bình Định, Phú Yên, Bình Phước và Đồng Nai.
Các vấn đề y tế nổi bật ở tuyến cơ sở như chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, bài trừ các hủ tục tảo hôn, sinh đẻ tại nhà, an toàn thực phẩm, phòng, chống dịch bệnh, quản lý các bệnh không lây nhiễm… được thể hiện sinh động.
Trong đó, giải Nhất trị giá 17 triệu đồng được trao cho đội thi Bình Phước, giải Nhì là đội thi Phú Yên, giải Ba là đội thi Đồng Nai, 3 giải Khuyến khích được trao cho các đội thi Hải Phòng, Hải Dương và Bình Định.
Ngoài ra, ban tổ chức cũng trao 6 giải phụ như Trưởng Trạm Y tế xử lý tình huống tốt nhất, Nữ diễn viên xuất sắc nhất, Nam diễn viên xuất sắc nhất...
" alt="Cần có chế độ ưu đãi để giữ chân nhân viên y tế cơ sở" />Các bác sĩ tiến hành phẫu thuật ruột cho em bé vừa chào đời (Ảnh: BV).
Đoạn ruột còn lại của bé thoát phân su và nước ối vào ổ bụng, tạo thành một nang lớn chiếm gần hết nửa bụng phải. Các bác sĩ nhận định, dù là ca khó nhưng bé sơ sinh nặng 2kg, ổ bụng dơ, ruột dính nhiều, cần phải phẫu thuật nhanh chóng để tránh tình trạng nhiễm trùng lan rộng, hạ thân nhiệt trẻ.
5 ngày sau khi ca mổ diễn ra thuận lợi, em bé dần hồi phục, bú sữa được, tình trạng nhiễm trùng ổn định.
Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 2 chia sẻ, viêm phúc mạc bào thai có nguyên nhân chủ yếu là do tắc ruột, hoặc do tổn thương mạch máu tới ruột non.
Bên cạnh đó, xoắn ruột, thoát vị nội ruột, dây chằng ruột bẩm sinh, túi thừa Meckel đường tiêu hóa, bệnh Hirschsprung, bệnh xơ nang... cũng là các tình trạng có thể gây viêm phúc mạc bào thai.
Theo bác sĩ Thạch, điều trị viêm phúc mạc bào thai nên có sự kết hợp chặt chẽ giữa bác sĩ sản khoa và nhi khoa để mang lại kết quả tốt nhất. Việc chẩn đoán sớm tình hình sẽ giúp các bác sĩ chủ động, có kế hoạch điều trị đúng, kịp thời cho trẻ, nhằm tránh các biến chứng và giảm nguy cơ tử vong.
" alt="Trong đêm, bác sĩ 2 bệnh viện ở TPHCM cấp cứu em bé vừa sinh ra đã vỡ ruột" />
- ·Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- ·Khoản chi hơn 343 triệu đồng để hút 1 bác sĩ về trạm y tế xã
- ·Gần 270.000 người Việt tử vong do kháng thuốc kháng sinh trong 4 năm
- ·Hàng trăm nghìn công việc tuyển dụng cuối năm, mức lương đến 20 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Hàng trăm nghìn công việc tuyển dụng cuối năm, mức lương đến 20 triệu đồng
- ·Uống dầu cá giúp hạn chế ung thư?
- ·Hà Nội: Nhận nuôi mèo hoang, cả gia đình bị nhiễm nấm
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- ·Gần 270.000 người Việt tử vong do kháng thuốc kháng sinh trong 4 năm