Công nghệ

Việt Nam vs Malaysia bảng B AFF Cup 2022, thầy Park tung chiêu gì

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-29 21:04:56 我要评论(0)

Dự đoán tỷ số AFF Cup 2022 hôm nay ngày 26/12Dự đoán tỷ số AFF Cup 2022 hkết bóng đá hôm naykết bóng đá hôm nay、、

Dự đoán tỷ số AFF Cup 2022 hôm nay ngày 26/12Dự đoán tỷ số AFF Cup 2022 hôm nay ngày 26/12 mới nhất,ệtNamvsMalaysiabảngBAFFCupthầyParktungchiêugìkết bóng đá hôm nay dự đoán tỷ số các trận đấu hot nhất tại AFF Cup chính xác nhất.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Anh 2.jpeg
Ông Mai Thanh Hải, đại diện Cục Chuyển đổi số quốc gia phát biểu tại buổi tập huấn. Ảnh: N.X

Ngoài ra, buổi tập huấn còn hướng dẫn sử dụng một số dịch vụ công trực tuyến. Đồng thời trao đổi, giải đáp những ý kiến của các thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng, giúp các thành viên hiểu và triển khai thuận lợi khi áp dụng thực tế trên các nền tảng số.

Tổ công nghệ số cộng đồng là một trong những giải pháp, sáng kiến của Bộ TT&TT được triển khai trên toàn quốc. Với mục đích nhằm truyền thông, tuyên truyền tới mỗi người dân kiến thức về chuyển đổi số, phổ cập kỹ năng số cộng đồng, hướng dẫn người dân sử dụng các nền tảng số, dịch vụ số trong giải quyết nhu cầu thiết yếu hằng ngày, từ đó thúc đẩy sự phát triển xã hội số.

Thông qua Tổ công nghệ số cộng đồng, các chủ trương, chính sách và chỉ đạo về công tác chuyển đổi số quốc gia từ Trung ương tới địa phương mà trực tiếp là người dân được triển khai nhanh chóng, hiệu quả và kịp thời.

Anh 1.jpeg
Buổi tập huấn thu hút hơn 200 thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng TP Tam Kỳ tham gia. Ảnh: N.X

Tổ công nghệ số cộng đồng tại Quảng Nam nói riêng và cả nước nói chung đã trực tiếp hỗ trợ, hướng dẫn người dân sử dụng các ứng dụng công nghệ thông minh, thương mại điện tử, dịch vụ hành chính công; tham gia thực hiện chuyển đổi số trong từng lĩnh vực của đời sống.

Các thành viên trong tổ hoạt động, trao đổi thông tin thông qua nhóm chung bằng ứng dụng Zalo.

Dịp này, VNPT Quảng Nam cũng đã hướng dẫn thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng trên địa bàn TP Tam Kỳ về cách sử dụng Kiosk Dịch vụ công và một số nội dung dịch vụ công trực tuyến…

Đề xuất hỗ trợ kinh phí cho Tổ công nghệ số cộng đồng

Mới đây, Sở TT&TT Quảng Nam đã có tờ trình đề nghị UBND tỉnh xem xét, trình Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho chủ trương xây dựng Nghị quyết quy định mức hỗ trợ cho hoạt động của Tổ công nghệ số cộng đồng trên địa bàn giai đoạn 2025 - 2026.

Hiện, toàn tỉnh Quảng Nam có 1.218 Tổ công nghệ số cộng đồng/1240 thôn, với trên 7.000 thành viên. Mỗi Tổ công nghệ số cộng đồng có tối thiểu 5 - 6 người, thành viên của tổ gồm có cán bộ xã đứng điểm, Bí thư chi bộ, chi đoàn thanh niên, chi hội phụ nữ, chi hội nông dân,…

Là lực lượng mang tính huy động sức mạnh toàn dân, ở gần dân, sát dân và là cánh tay nối dài của Ban Chỉ đạo công nghệ số từ tỉnh đến cơ sở, Tổ công nghệ số cộng đồng đã làm tốt việc hướng dẫn người dân các kỹ năng cơ bản như truy cập và sử dụng Internet, thư điện tử; sử dụng dịch vụ công trực tuyến, các tiện ích số…

anh 1 630 gigapixel standard v2 2x faceai.jpeg
Tổ công nghệ số cộng đồng là mô hình mang lại nhiều kết quả tích cực.

Tuy nhiên, hiện mới chỉ có 2 địa phương là huyện Nông Sơn hỗ trợ kinh phí để tập huấn cập nhật kiến thức – kỹ năng chuyển đổi số cho các Tổ công nghệ số cộng đồng với tổng số tiền 23 triệu đồng và huyện Phú Ninh hỗ trợ triển khai nhiệm vụ của Tổ công nghệ số cộng đồng 6 triệu/tổ/năm. Còn lại các địa phương khác chưa triển khai.

Do đó, Sở TT&TT đề xuất 2 phương án hỗ trợ. Cụ thể, hỗ trợ kinh phí 500.000 đồng/1 tổ/tháng hoặc hỗ trợ khoán chi phí hoạt động (chi xăng, thông tin liên lạc, văn phòng phẩm) cho thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng 50.000 đồng/người/tháng.

Hỗ trợ ngày công làm việc cho thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng và các cá nhân được Chủ tịch UBND các cấp huy động tham gia hỗ trợ làm nhiệm vụ của Tổ công nghệ số cộng đồng 150.000 đồng/người/ngày.

Căn cứ vào tình hình thực tế và các quy định, Sở TT&TT đề xuất thực hiện phương án hỗ trợ 500.000 đồng/1 tổ/tháng, thời gian hỗ trợ tối đa là 24 tháng. Tổng kinh phí dự kiến thực hiện là 7,44 tỷ đồng/năm.

" alt="Bộ TT&TT tập huấn kỹ năng cho tổ công nghệ số cộng đồng ở Quảng Nam" width="90" height="59"/>

Bộ TT&TT tập huấn kỹ năng cho tổ công nghệ số cộng đồng ở Quảng Nam

Tự nguyện trừ điểm

TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) - ngôi trường với truyền thống luôn đón nhận học sinh bị trường khác từ chối - đã thiết kế cuốn “Sổ tay học sinh”, chủ yếu do học sinh chủ động ghi chép, tự đánh giá về bản thân.

Trong cuốn sổ này có phần “suy ngẫm” về bản thân, thay thế cho bản tự kiểm điểm một cách cứng nhắc, đối phó. Trong đó, học sinh có thể tự bày tỏ suy nghĩ độc lập của mình về những điều vừa diễn ra và tự nhận trách nhiệm. Các em cũng có thể từ chối nhận trách nhiệm tùy theo mức độ và sự việc.

Ngoài giáo viên chủ nhiệm, chỉ có học sinh biết nội dung này. Giáo viên chủ nhiệm được đọc nhưng cũng không viết nhận xét, đánh giá hay quy kết trong bản suy ngẫm đó. Mà họ chỉ trò chuyện với học sinh sau khi hiểu suy nghĩ của các em.

Từ tư tưởng “tự kỉ luật”, “tự đánh giá” này, giáo viên chủ nhiệm có những sáng tạo khác nhau về việc rèn ý thức, trách nhiệm cho học sinh.

{keywords}
Cô Cao Thanh Nga, Phó hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú (Hà Nội) cho biết ở đây các thầy cô chọn cách khích lệ lòng tự trọng, trách nhiệm để học sinh tự giác điều chỉnh (Ảnh: Báo Giáo dục và Thời đại)

Cô giáo Nguyễn Lương Thiện, Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, cho biết cô đã cùng học trò trao đổi, thảo luận để xây dựng một quy định chung của lớp với các tiêu chí rất cụ thể, dễ nhớ, dễ thực hiện. Một số học sinh gọi đây là “Hương ước” của lớp, giống như Hương ước của các làng văn hóa.

Việc xây dựng “Hương ước” được diễn ra dân chủ, thẳng thắn. Học sinh được chia nhóm thảo luận và hoàn thành bản “Hương ước” được quy đổi ra 100 điểm. Áp dụng theo đó, em nào thực hiện tốt sẽ được tính điểm cộng, ai vi phạm tự biết trừ của mình bao nhiêu điểm.

“Thay vì cô giáo tuyên bố phạt bao nhiêu điểm, bắt đứng lớp, làm kiểm điểm, trừ hạnh kiểm… thì ở đây, học sinh tự nguyện “trừ điểm” của mình. Và để đạt yêu cầu, các em cũng chủ động làm những việc tốt khác để được cộng điểm bù”, cô Thiện cho biết.

Ví dụ quên làm bài tập bị trừ 10 điểm. Muốn gỡ được 10 điểm này, học sinh phải tìm cách để được cộng điểm. Cụ thể như đọc một cuốn sách 200 trang và tóm tắt nội dung được cộng 20 điểm.

Với các làm này, học sinh không bị rơi vào cảm xúc tiêu cực của người “bị phạt” mà tự giác trừ điểm mình và hào hứng tìm cách “gỡ điểm.

Người “bị phạt”, nhất là phạt theo cách bêu tên cảnh cáo trước toàn trường, toàn lớp hay viết kiểm điểm, đuổi ra ngoài, quỳ trước lớp… thường mang tâm thế “mình là người xấu”. Nhưng bằng cách thực hiện “Hương ước” trên đã đem lại cho học sinh một tâm thế khác: Tự biết lỗi và tự chịu trách nhiệm với lỗi của mình, để cố gắng thay đổi. Có nghĩa không ai là người xấu, chỉ đơn giản là mắc lỗi và điều chỉnh để thay đổi.

Đó là một sáng tạo trong cách phạt nhưng vẫn khiến học sinh vui vẻ, tự nguyện.

Tôn trọng và đặt niềm tin

Việc “phạt vui vẻ” này cũng tương tự cách làm ở Trường THPT Phan Huy Chú (Hà Nội).

Cô Cao Thanh Nga, Phó hiệu trưởng nhà trường, đồng thời là một giáo viên chủ nhiệm cho biết ở đây các thầy cô hạn chế phạt học sinh bằng các hình thức tiêu cực. Họ sẽ chọn cách để học sinh vẫn thấy mình được tôn trọng, tin cậy, khích lệ lòng tự trọng, trách nhiệm của các em để tự giác điều chỉnh.

“Tôi thường cho những học sinh mắc lỗi cơ hội có thể làm để “bù” vào sai sót. Có em xung phong “trực nhật một tuần” để bù vào một lỗi không học bài bị vướng điểm kém. Có em nhận thiết kế các chương trình, hoạt động của lớp, giúp các bạn khó khăn… Những việc chính đáng để “gỡ điểm”, “gỡ lỗi” tôi đều cho phép. Bởi vì điểm số không phải mục đích quan trọng, mà quá trình học sinh cố gắng, biết chịu trách nhiệm về việc làm của mình mới là điều tôi muốn hướng đến”, cô Nga bày tỏ.

Còn cô Nguyễn Thị Hiền Lương, giáo viên Trường THPT Thăng Long (Hà Nội) chia sẻ mình đã từng khóc vì bất lực khi đứng trước hành vi sai phạm và thái độ chống đối của học sinh.

{keywords}
Cô giáo Nguyễn Thị Hiền Lương, Trường THPT Thăng Long (Hà Nội), nhận ra việc gần gũi, sẻ chia, cùng trao đổi về những vấn đề học sinh quan tâm… đã khiến khoảng cách cô - trò dần thu hẹp lại

Tuy nhiên cô nhận ra sự nghiêm khắc, kỉ luật thép có thể làm học sinh sợ, nhưng rồi các em sẽ xa lánh thầy cô và chưa chắc đã thực sự muốn sửa chữa lỗi. Chỉ khi giáo viên khiến học sinh cảm thấy gần gũi, yêu thương thì mới nhận lại được yêu thương và sự tin tưởng của trò.

“Tôi trò chuyện với các em, cùng tham gia vào tất cả các công việc chung của trường, của lớp. Việc gần gũi, sẻ chia, cùng trao đổi về những vấn đề học trò quan tâm… đã khiến khoảng cách của chúng tôi dần thu hẹp lại.

Tôi luôn nói với học trò rằng “Có gì cần tư vấn thì cứ nói, cô sẽ lắng nghe và giúp đỡ con”. Tôi tạo ra nhiều cơ hội để học sinh có thể bày tỏ quan điểm cá nhân của mình bằng lời nói hoặc qua những bức thư tay. Tôi đã làm như thế cho đến khi có nhiều em tự tìm đến tôi để chia sẻ, nhờ giúp đỡ, tư vấn. Thay vì áp lực, tôi thấy hạnh phúc” - cô Hiền Lương nói về hành trình tự thay đổi mình để thay đổi học sinh.

Một học sinh có cá tính đặc biệt đã từng nói với cô Hiền Lương rằng “Cô là người giáo viên em coi trọng nhất, bởi cô không bao giờ coi em là “cá biệt”. Cô luôn tôn trọng và tin tưởng em”.

Cô Trần Thị Thuấn, giáo viên Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, cũng cho rằng đừng nhìn những hành vi chưa chuẩn của học sinh là một lỗi lầm ghê gớm mà hãy nghĩ đó là vấn đề mà thầy cô cần giúp đỡ. Nếu được như vậy, các thầy cô sẽ không tư duy “hình phạt” mà nghĩ cách để giúp các em “vượt khó”.

“Tôi từng phải đối diện với tình trạng học sinh ngủ trong lớp. Tôi không nghĩ đó là điều gì ghê gớm quá mà chỉ đơn giản là bọn trẻ buồn ngủ. Đã buồn ngủ thì không thể cưỡng lại, không thể nghe cô giảng. Vì thế chỉ có thể nghĩ cách giúp. Tôi thường tạo ra tình huống. Ví dụ gọi học sinh lên bảng, hỏi em đó một điều gì vui. Có lần tôi nhờ một học sinh mang thư xuống tầng dưới đưa cho cô giáo khác. Em học sinh nhanh nhẹn mang thư đi, rồi khi quay lại lớp thì… tỉnh ngủ. Thực ra, tôi không viết gì trong thư, mà chỉ muốn tạo tình huống giúp em tỉnh ngủ thôi” - cô Thuấn kể lại.

Không “bé xé ra to” mà ngược lại, xem chuyện tưởng nghiêm trọng thành đơn giản và giúp học sinh tự khắc phục là cách của cô Thuấn và nhiều thầy, cô giáo ở Trường THPT Đinh Tiên Hoàng.

Ở ngôi trường này, mỗi tuần có một buổi giao ban giáo viên chủ nhiệm để thông tin tình hình chung, chia sẻ kinh nghiệm, cùng nhau tìm ra giải pháp gỡ các “ca khó”, làm sao để rèn được nề nếp nhưng không gây phản ứng cực đoan từ học sinh.

Nếu nhìn ở cách làm của một số trường hay thầy cô giáo thì thấy, không phải “bắt học sinh quỳ” hay “không đánh thì học sinh sẽ nhờn” là giải pháp duy nhất.

Kỉ luật tích cực là hướng đi đúng cần lan tỏa trong bối cảnh hiện nay, khi những diễn biến phức tạp trong lối sống, tâm lý học sinh đang khiến nhiều thầy cô cảm thấy lúng túng và áp lực.

Hà An – Thúy Nga

"Không thể dùng bạo lực học đường nhân danh giáo dục"

"Không thể dùng bạo lực học đường nhân danh giáo dục"

Theo TS Lê Nguyên Phương thì "Chúng ta không thể diệt chủng nhân danh ổn định thì chúng ta cũng không dùng bạo lực nhân danh giáo dục".

" alt="Những cách “phạt” học sinh tích cực" width="90" height="59"/>

Những cách “phạt” học sinh tích cực

- Khuôn mặt nhờn bóng kèm với lỗ chân lông to là đặc điểm của làn da dầu. Da dầu còn đồng nghĩa với việc dư thừa sebum.

5 lợi ích làm đẹp từ đá lạnh ít người biết
12 bí mật để có làn da đẹp hoàn hảo
Bí quyết chống nhăn da mặt không cần đến mỹ phẩm

Sebum là chất dầu tự nhiên, được tiết ra từ các tuyến bã nhờn của cơ thể và bài tiết qua nang lông/tóc, giúp duy trì sự mềm mượt của da và lông/tóc. Các tuyến bã nhờn phân bố khắp nơi trên cơ thể, tập trung nhiều ở vùng mặt, ngực vai và phần lưng trên.

Khi cơ thể tạo ra quá nhiều bã nhờn thành phần gồm dầu thừa, tế bào da cũ và vi khuẩn, người ta gọi đó là chứng Hyperseborrhea, có thể làm bít tắc các lỗ chân lông, gây ra mụn. Da dầu không đồng nghĩa với việc da sẽ bị mụn; tuy nhiên, có rất nhiều người da dầu phải đau đầu khi đối mặt với hiện tượng này.

 

Bí quyết 1: Tẩy tế bào chết

Tế bào da chết, thứ mà bạn ít khi nào để ý đến, tồn tại khắp bề mặt da trên cơ thể và sẽ tự bong tróc khỏi bề mặt da theo chu kỳ từ 30 đến 45 ngày (tùy thuộc vào độ tuổi). Vậy, lớp tế bào chết này gây tác hại gì cho da?

{keywords}

Khi tế bào da chết tích tụ trên bề mặt và làm mờ da, khiến da bị bong tróc hoặc đóng vảy. Đồng thời, da cũng sẽ tiết nhiều dầu hơn và mụn sẽ xuất hiện.

Để giải quyết vấn đề này, hãy thêm một bước nữa vào chế độ chăm sóc da: tẩy tế bào chết mỗi tuần. Có rất nhiều sản phẩm tẩy tế bào chết trên thị trường, từ dạng sữa rửa mặt cho đến scrubbing và lột mặt nạ. Hãy chọn sản phẩm có chứa axit glycolic, axit lactic, axit malic hoặc axit salicylic – những chất được xếp loại vào nhóm axit alpha hydroxyl (AHAs). AHAs giúp lớp tế bào chết bong ra khỏi da một cách dễ dàng cũng như làm giảm lượng dầu trên da.

 

Bí quyết 2: Sử dụng sản phẩm dành cho da dầu

Sản phẩm dưỡng ẩm da tốt nhất cho da dầu là dòng sản phẩm có chất kem lỏng, không chứa dầu và không làm tắc nghẽn lỗ chân lông. Những sản phẩm có chất kem đặc không thích hợp để sử dụng cho làn da dầu. Sản phẩm không chứa dầu sẽ không làm mụn biến mất, nhưng sẽ giúp không xuất hiện mụn mới.

Ngoài ra, một số kem dưỡng ẩm có chứa một số thành phần giúp kiểm soát độ sáng bóng cho làn da, và nếu bạn muốn kiểm soát tình trạng mụn khi sử dụng lotion, hãy chọn loại có chứa chất kháng khuẩn. Có rất nhiều kem dưỡng ẩm dành cho từng loại da – mọi người phải trải qua một quá trình thử vài loại sản phẩm trước khi tìm ra loại thật sự phù hợp với làn da của mình.

 

Bí quyết 3: Rửa sạch, điều trị, dưỡng ẩm

Thứ tự các bước chăm sóc da hàng ngày rất quan trọng, đặc biệt khi bạn có sử dụng những loại mỹ phẩm gây khô da. Trước hết, rửa mặt sạch với sữa rửa mặt có đặc tính tẩy nhẹ và nhẹ nhàng lau khô da. Sử dụng sản phẩm trị mụn hoặc ngăn ngừa mụn.

{keywords}

Sau đó, hãy thoa một lớp mỏng kem dưỡng ẩm lên da. Sử dụng lotion hàng ngày để dưỡng ẩm cho da dầu giúp giảm khô, tấy đỏ và rát gây ra bởi các dược phẩm trị mụn và kiểm soát dầu. Điều có thể bạn chưa biết là việc dưỡng ẩm hàng ngày có thể giúp điều trị mụn tốt hơn vì da mềm khiến các dược chất thấm vào da dễ dàng hơn.

Các cô gái nên tham khảo ba cách trên để giải quyết vấn đề dưỡng ẩm cho da dầu nhé.

Thái Thị Hậu

" alt="Bí quyết hàng đầu giúp dưỡng ẩm cho da dầu" width="90" height="59"/>

Bí quyết hàng đầu giúp dưỡng ẩm cho da dầu