Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
本文地址:http://vip.tour-time.com/news/931c998074.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
Đại diện đến từ Việt Nam chiếm hoàn toàn thế trận, giành quyền kiểm soát bóng lên tới hơn 80%. Trong khoảng 30 phút đầu, các cầu thủ Viettel liên tục tung ra những cú dứt điểm từ xa, nhưng đều không thể tìm được bàn mở tỷ số.
Trọng Đại bỏ lỡ nhiều cơ hội |
Cuối hiệp 1, Quế Ngọc Hải bị đau phải rời sân. Viettel gặp nhiều khó khăn dù cơ hội đến với nhà ĐKVĐ V-League rất nhiều.
Sang hiệp 2, Kaya liên tiếp mất người. Đó là tình huống Trọng Hoàng âm thầm xâm nhập vòng cấm, trung vệ của đội bạn buộc phải phạm lỗi và nhận thẻ đỏ trực tiếp. Chỉ 2 phút sau, thêm Felongco phạm lỗi với Trọng Hoàng và bị đuổi khỏi sân.
Chơi hơn 2 người, Viettel cuối cùng cũng có bàn mở tỷ số. Phút 57, Caique thực hiện cú đá phạt đẹp mắt làm bó tay thủ thành Kaya.
Không ghi bàn nhưng Trọng Hoàng là cầu thủ chơi hay nhất ở Viettel |
Những phút cuối, Viettel có thêm một số cơ hội nữa nhưng không nâng được tỷ số, chung cuộc thắng 1-0.
Như vậy, Bùi Tiến Dũng và các đồng đội chia tay AFC Champions League 2021 với thành tích đứng thứ 3 bảng F, giành 2 trận thắng, 4 trận thua.
Đội hình xuất phát:
Viettel: Thế Tài, Tiến Dũng, Văn Thiết, Ngọc Hải, Trọng Hoàng, Venancio Caique, Abdumuminov, Hoàng Đức, Trọng Đại, Ngọc Sơn, Tiến Anh.
Kaya: Banzon, Omura, Rota, Felongco, Menzi, Ryo Fujii, Giganto, Angeles, Horikoshi, Daniels, De Bryucker.
Đại Nam
Tuyển Việt Nam và HLV Park Hang Seo rất muốn bay cao trong thời gian tới và khát vọng ấy vừa có câu câu trả lời từ Đặng Văn Lâm, CLB Viettel ở cúp C1 châu Á.
">Viettel thắng Kaya 1
Không đơn thuần chỉ là việc đấu thầu!
GS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội băn khoăn chuyện đặt hàng đào tạo giáo viên về cơ chế, quy trình để ra các thủ tục, hồ sơ.
“Nếu như không cẩn thận dễ xảy ra chuyện các đơn vị đào tạo giáo viên suốt ngày đi chuẩn bị hồ sơ để... chào hàng. Bởi không phải cứ chỉ Trường ĐH Giáo dục - ĐHQGHN hoặc Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đến đặt hàng là ngay được, bởi lãnh đạo tỉnh cũng phải lo, bởi ký xong là phải chịu trách nhiệm. Hồ sơ chuẩn bị như thế nào, tiêu chí có hay không, tiêu chí đặt ra là gì, đội ngũ như thế nào, điều kiện đảm bảo chất lượng,... có cần phải có không hay cứ cạnh tranh về giá là được?
Đấu thầu càng phức tạp. Không chỉ một đơn vị mà đấu thầu giữa nhiều đơn vị. Bởi có khi chỉ 200 chỉ tiêu thôi nhưng 4-5 đơn vị. Đó là chưa nói đến trường hợp địa phương không chỉ đấu thầu tổng chỉ tiêu cho một đối tượng giáo viên mà có nhu cầu số lượng khác nhau về giáo viên các môn. Tôi rất băn khoăn về cơ chế, quy trình để ra các thủ tục, hồ sơ. Bởi sản phẩm đào tạo khác các sản phẩm khác là không phải mua là có thể sử dụng ngay mà phải đợi 4-5 năm sau mới thấy được chất lượng, sản phẩm đầu ra”, ông Thanh trăn trở.
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng |
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng băn khoăn về chuyện đấu thầu, đặt hàng.
“Liệu có đảm bảo bài toán chất lượng và bài toán tài chính được đặt ra một cách có trách nhiệm cao nhất hay không. Đây là một vấn đề mà chúng ta phải quan tâm thực sự để loại trừ các chi phối tiêu cực. Bởi đây không đơn thuần là việc mua bán mà là trách nhiệm với tương lai giáo dục của đất nước. Tôi nghĩ việc này chúng ta không thể nói lý thuyết được mà phải từ thực tiễn. Mà thực tiễn diễn ra sẽ có những lúc trái với những dự định đúng đắn của chúng ta”, ông Minh nói.
Thứ hai, về đấu thầu, có 2 vấn đề cần lưu ý là năng lực của cơ sở đào tạo và mức giá.
“Các trường đại học sư phạm, các cơ sở có đào tạo giáo viên đều nói rằng đây là cơ sở đào tạo chất lượng cao. Chưa có cơ sở đào tạo nào tuyên bố rằng trường chúng tôi đào tạo chất lượng trung bình hoặc khá cả. Còn người dạy thì thạc sĩ trở lên là chắc chắn. Như vậy vấn đề còn lại chỉ còn là giá. Giá thì chịu tác động bởi rất nhiều thứ. Như vậy nếu không thận trọng thì việc đào tạo giáo viên trở thành một thứ hàng hóa bình thường. Đây là một nguy hại ngành giáo dục”, ông Minh nhấn mạnh.
Về thời gian đấu thầu, ông Minh cho hay, nếu không thận trọng thì có thể dẫn đến chuyện một trường đại học vốn để đào tạo giáo viên cả một năm sẽ chỉ tập trung để đi đấu thầu, như vậy các việc khác sẽ rất khó tập trung.
Do đó, ông Minh đề xuất, Bộ GD-ĐT dự báo năng lực trên cơ sở của các địa phương trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Về phía địa phương, đăng ký nhu cầu theo từng giai đoạn với số lượng cụ thể. Nhà nước bỏ tiền ra thì cần phải quản lý chất lượng, quản lý và phân bố sản phẩm là sinh viên tốt nghiệp. Có kế hoạch rất cụ thể về thời điểm các trường có thể tuyển sinh, tham gia đấu thầu,...
“Việc này phải trên tổng thể quốc gia, bởi nếu không, vô hình trung, chúng ta sẽ tạo nên những vùng trũng về chất lượng giáo dục”, ông Minh nói.
Lãnh đạo tỉnh lo khó giải trình
Ông Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn đặt vấn đề: “Ví dụ sinh viên là con em của tỉnh Lạng Sơn hoặc các tỉnh lân cận nhưng các trường trúng thầu đào tạo giáo viên ở quá xa, ví dụ như ở miền Nam thì các em đi học sẽ rất khó khăn. Do đó, Bộ GD-ĐT cần có chỉ đạo, hướng dẫn việc này sát hơn”, ông Huyên nói.
Ông Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Thanh Hùng. |
Ông Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La cũng băn khoăn bởi việc đấu thầu một đối tượng đặc biệt.
“Nếu như chúng ta đưa ra đấu thầu đào tạo nhà giáo, sau này, sẽ có những người có trách nhiệm đặt ra câu hỏi rằng tại sao đều là 2 cơ sở đào tạo sư phạm, mà bên này giá thấp hơn bên kia tại sao không chọn? Khi đó không trả lời được đâu. Giờ nhiều trường đào tạo sư phạm và đều gửi thư mời đến cùng lời giới thiệu là hàng đầu. Đó là khó khăn. Do đó, đề nghị Bộ GD-ĐT có trách nhiệm làm rõ nội dung này”.
Ông Thủy cho rằng, các thầy cô giáo là nguồn để đào tạo ra đội ngũ tri thức và tương lai cho đất nước. Do đó, cần thận trọng trong vấn đề đào tạo.
Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng |
Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT) hiện nay, cơ chế là khuyến khích những trường có điều kiện, khả năng, năng lực áp dụng cơ chế doanh nghiệp.
“Các trường phải tự làm lấy, giờ nói mang hồ sơ còn khó nhọc thì chẳng ai có thể hộ mình. Phải mang hồ sơ, quảng bá thương hiệu, chứng minh năng lực của mình. Đấu thầu thì không khó nhưng chất lượng, tự các trường phải xây dựng chuẩn đầu ra, chuẩn chất lượng và công bố; giải pháp cuối cùng là phải kiểm định chương trình qua đó khẳng định được chính mình. Khi đó thì tự các cá nhân, tổ chức, người học tự tìm đến”, ông Khánh nói.
“Chúng ta cạnh tranh qua đấu thầu bằng chất lượng chứ không phải tìm cách hạ giá để trúng thầu. Đó là lỗi của chính chúng ta chứ không phải lỗi của cơ chế, chính sách”, ông Khánh nói.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay, nghị định đưa ra các cơ chế khác nhau để các địa phương lựa chọn chứ không bắt buộc các địa phương phải đấu thầu.
Cụ thể, có 3 cơ chế: Giao nhiệm vụ, đặt hàng và đấu thầu.
"Đấu thầu là hình thức cạnh tranh mạnh nhất, khi mà các địa phương có yêu cầu rất cao, tạo sức cạnh tranh thì đấy là cơ hội chứ không bắt buộc các địa phương phải lựa chọn hình thức đấu thầu. Tất nhiên mình muốn được cái rất tốt thì mang ra đấu thầu rộng rãi, thế còn các địa phương có thể giao nhiệm vụ, cũng như đặt hàng" - ông Sơn nói.
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cũng khẳng định, nhiều vấn đề liên quan đến cả hệ thống và các bộ, ngành khác. Vì vậy, Bộ GD-ĐT sẽ ghi nhận các đề xuất để tìm cách thúc đẩy việc đào tạo giáo viên hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT vừa có công văn hướng dẫn thực hiện phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội quy định tại Nghị định số 116/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ.
">Lo ngại chuyện đấu thầu đào tạo giáo viên như những món hàng
Trên các diễn đàn, nhiều phụ huynh bày tỏ sự sốt ruột khi lứa học sinh lớp 9 năm nay 2 năm liền chịu ảnh hưởng bởi Covid-19 nhưng vẫn phải thi 4 môn.
Chị Hoàng Ngọc (quận Đống Đa) cho rằng, lứa học sinh 2006 như con chị rất áp lực và thiệt thòi.
“Toàn giai đoạn nước rút, những phần quan trọng thì con phải học trực tuyến, hiệu quả sẽ khó có thể cao bằng học trực tiếp. Năm nay, Hà Nội vẫn tổ chức thi vào lớp 10 với 4 môn; trong khi năm ngoái cũng dịch bệnh thì chỉ thi 3 môn.
Chưa kể, năm ngoái cũng điều kiện dịch bệnh nhưng lịch thi được dời đến tận giữa tháng 7, năm nay giữa tháng 6 các con đã phải thi rồi”.
Còn chị Linh Chi, có con năm nay thi vào lớp 10 ở quận Thanh Xuân chia sẻ: “Học trong điều kiện bình thường, các con ôn tập đã rất vất vả, giờ học trực tuyến thì không biết các con có nạp được nhiều kiến thức không”.
Theo chị Lê Ngọc Ánh (Ba Đình), vì mới nên chất lượng của học trực tuyến khó có thể bằng trực tiếp.
“Có ngồi học cùng con mới thấy được nhiều vướng mắc, ảnh hưởng chất lượng học tập. Có lẽ kiến thức của 5 buổi trực tuyến mới bằng kiến thức của 1 buổi trực tiếp. Dù các giáo viên rất nỗ lực nhưng vẫn còn nhiều hạn chế từ phương thức truyền đạt, nội dung giáo án, chưa kể học sinh không tập trung, mỏi mệt do học nhiều trên máy tính...”, chị Ánh nói.
Vì vậy, nhiều phụ huynh bày tỏ hi vọng Hà Nội sẽ bỏ môn thi thứ 4 vào lớp 10 năm nay.
Phụ huynh cùng con trước kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng |
Song, một số phụ huynh khác thì cho rằng cần bình tĩnh bởi đây là khó khăn chung và “nước nổi thì bèo nổi”, khi các con đã ôn luyện rồi thì việc bỏ môn thi thứ 4 ở những phút cuối sẽ không có nhiều tác dụng.
Chị Phạm Thu Trang chia sẻ: “Các phụ huynh mong mỏi cũng có cái lý. Nhưng như lớp con em thì đa số các con vẫn muốn giữ nguyên các môn, đằng nào cũng đã công bố và ôn tập rồi thì cứ thi, xem các con có khả năng thích nghi với điều kiện ra sao”.
Tăng tốc ôn tập kiến thức cho học sinh
Chia sẻ với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Kim Dung, Hiệu trưởng Trường THCS Đông La (huyện Hoài Đức) cho hay nhận được nhiều phàn nàn của phụ huynh khi thông báo chuyển sang học trực tuyến.
Theo bà Dung, phụ huynh lo lắng cũng dễ hiểu. Bởi lứa học sinh này trải qua 2 năm chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 với 3 lần phải học trực tuyến.
“Năm ngoái, ở đợt 1, các học sinh phải nghỉ đến trường 3 tháng và đợt 2 là 3 tuần. Năm nay, đợt thứ 3 phải học trực tuyến cũng là giai đoạn cận kề kỳ thi”, bà Dung nói.
“Tâm lý của phụ huynh là muốn con được thầy cô trực tiếp hướng dẫn học và chữa bài. Trong khi học trực tuyến thì việc này sẽ khó khăn hơn. Chưa kể, nhiều gia đình, học sinh chỉ trang bị được điện thoại cho con học trực tuyến, nên khi giáo viên yêu cầu tương tác qua việc làm bài tập sẽ khó khăn bởi quá trình đổi giao diện”.
Thầy giáo Trường THCS Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) dạy học trực tuyến cho các học sinh. Ảnh: Thanh Hùng |
Để hỗ trợ học sinh và trấn an các phụ huynh, bà Dung cho hay, từ ngày hôm qua (4/5), nhà trường đã tổ chức việc ôn tập cho học sinh vào các buổi chiều trong tuần bằng hình thức trực tuyến.
“Như vậy, buổi sáng, học sinh vẫn học trực tuyến các môn theo thời khóa biểu để kết thúc chương trình năm học. Buổi chiều, các em được ôn tập 4 môn thi gồm Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Lịch sử. Tùy vào thời khóa biểu của từng lớp nhưng mỗi tuần, trường bố trí ôn 2 buổi Toán, 2 buổi Ngữ văn, 1 buổi Tiếng Anh và 1 buổi Lịch sử. Mỗi buổi chiều các em sẽ học 3 tiết, mỗi tiết 40 phút”, bà Dung nói.
Ngoài ra, giáo viên cũng cho học sinh làm thêm bài tập, đề thi mẫu vào buổi tối để rèn tâm lý thi cử và quen với các dạng bài.
“Nhà trường sẽ triển khai việc ôn tập này cho đến khi các em đến trường trở lại. Trong tình huống không thể, vẫn sẽ triển khai đến tận ngày các em thi vào lớp 10 để hỗ trợ học sinh được tốt nhất”, bà Dung nói.
Còn thầy Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa) cho hay, trường đã hoàn thành chương trình và điểm cho toàn bộ học sinh lớp 9, nên giai đoạn này đang tập trung vào việc ôn tập 4 môn thi lớp 10 cho các em.
“Hàng ngày, học sinh lớp 9 sẽ học 4 tiết trực tuyến vào buổi sáng các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Lịch sử. Ngoài ra, giáo viên của trường còn phân loại và dạy trực tuyến theo 2 nhóm đối tượng để đảm bảo tính phân hoá và hiệu quả. Ngoài thời gian này, các thầy cô còn có các buổi khác để rèn kỹ năng, quan tâm đặc biệt tới các học sinh chưa vững kiến thức”, ông Cường nói.
Theo ông Cường, phụ huynh hoàn toàn có thể yên tâm vì qua nhiều năm, nhà trường đã xây dựng được tài liệu ôn thi vào lớp 10 công phu, có chọn lọc, cập nhật. Chẳng hạn với môn Lịch sử, nhà trường đã có kho gần 2.000 câu hỏi ở nhiều chủ đề khác nhau. Về công nghệ, các hệ sinh thái trực tuyến để giao bài, chấm bài, kiểm tra của trường cũng đã trơn tru, thuận lợi, hiệu quả.
“Giai đoạn này nếu kéo dài, việc kiểm tra và thi thử trực tuyến sẽ là giải pháp mà nhà trường sử dụng. Tôi nghĩ dù tình hình dịch bệnh khó khăn, song trên tất cả, sự tận tâm, trách nhiệm cao của các giáo viên cùng kế hoạch, chiến lược rõ ràng của nhà trường sẽ khắc phục được việc này”, ông Cường tự tin.
Hải Nguyên
Sáng nay, hơn 93.000 sĩ từ 2k6 đã làm bài thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 ở Hà Nội. Sau đây là đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ Văn tại Hà Nội năm 2021.
">Phụ huynh sục sôi vì con phải học trực tuyến sát ngày thi lớp 10
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
Nhà máy lọc dầu của Nga bị UAV Ukraine tập kích. Video: Ukrinform
Nguồn tin của Ukrinform tiết lộ, vụ tập kích đã khiến một số thùng chứa dầu và khu vực xử lý dầu thô của nhà máy Afipsky bị hư hại. Điều này sẽ khiến không quân Nga giảm tần suất triển khai máy bay chiến đấu ở tiền tuyến.
Về phía Nga, Cơ quan Quản lý Tình trạng Khẩn cấp Krasnodar Krai cho biết, không có thương vong nào được ghi nhận trong vụ tập kích, "Vụ việc không gây ra mối đe dọa nào với doanh nghiệp hoặc người dân ở các khu định cư gần đó”, cơ quan Nga thông báo.
Vào đầu tháng 10, hàng loạt UAV của Ukraine cũng được nhìn thấy trên bầu trời thành phố Sochi, vùng Krasnodar Krai. Vụ việc khiến hơn 10 chuyến bay ở sân bay Sochi bị hủy.
Video lực lượng đặc biệt Ukraine tập kích nhà máy lọc dầu của Nga
Kết quả vòng loại World Cup 2022 hôm nay ngày 14/6
Khánh Hồng (năm nay 12 tuổi) mắc bệnh ung thư máu khi mới lên 4. Nhiều lần trải qua nỗi đau thấu tận xương tủy, những toa thuốc hóa chất cháy bỏng liên tiếp được truyền vào cơ thể non nớt, những lần chọc tủy để xét nghiệm tủy đồ khiến con gào khóc đến cạn nước mắt.
Trong 8 năm qua, đã có quãng thời gian con được chuyển sang duy trì, được làm một đứa trẻ bình thường, vui chơi và đến trường. Ấy thế nhưng, nó chỉ ngắn ngủi như một giấc mơ. Tháng 11 năm ngoái, bệnh của Hồng tái phát. Lần này, tế bào ung thư đã di căn vào phổi, bệnh tiến triển nặng.
Ở bệnh viện chăm sóc con, chị Phúc bàng hoàng khi tiếp tục nhận hung tin, mẹ ruột chị cũng bị ung thư tử cung, phải điều trị tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Nhiều năm nuôi con bệnh hiểm nghèo khiến kinh tế vốn đã kiệt quệ, giờ lại càng lao đao.
Sau khi hoàn cảnh gia đình bé Khánh Hồng được đăng tải, nhiều nhà hảo tâm đã chung tay giúp đỡ, với hy vọng con có thể tiếp tục được điều trị bệnh. Ngoài số tiền 33.795.508 đồng do bạn đọc gửi qua Báo VietNamNet, nhiều tấm lòng thơm thảo đã liên hệ và giúp đỡ trực tiếp cho gia đình con.
Đón nhận tình cảm yêu thương của cộng đồng dành cho con gái và gia đình, chị Phúc bày tỏ sự biết ơn chân thành.
Gặp nạn bất ngờ, người đàn ông khờ khạo không lo nổi tiền phẫu thuậtGia đình vốn khó khăn, bản thân lại khù khờ nên khi gặp nạn, dù anh em ra sức giúp, anh Hồng vẫn chẳng đủ tiền để xoay sở viện phí.">Bé Trần Thị Khánh Hồng bị ung thư được hỗ trợ gần 34 triệu đồng
TIN BÀI KHÁC
Mua nhầm phải kem trộn hỏng da, tôi có được kiện người bán hàng?">Mua nước hoa qua mạng, tôi nhận phải hàng giả
Brazil tri ân Pele sau thắng Hàn Quốc, vào tứ kết World Cup 2022
友情链接