Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
本文地址:http://vip.tour-time.com/news/93f989908.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
Mocha là một ứng dụng chat, nhắn tin và gọi điện miễn phí dành cho điện thoại được phát triển bởi Viettel, nhà mạng di động hiện đang chiếm 50% thị trường di động Việt Nam. Viettel hi vọng Mocha sẽ hỗ trợ tốt những khách hàng đang là thuê bao của mình.
">Adways Việt Nam bắt tay Viettel mở rộng quảng cáo trên di động
Sức mạnh của Lucci và Luffy: “Không thể lường trước kết cuộc của 1 trận chiến. Ai có thể nghĩ rằng Rob Lucci lại bị đánh bại cơ chứ?”
Lucci có thực lực mạnh đến nỗi cả Shichibukai cũng phải thừa nhận. Thậm chí ở độ tuổi 13, Lucci đã tỏ ra là 1 kẻ sát nhân máu lạnh khi một mình giết 500 người và cả 1 băng hải tặc. Đến nay Lucci cũng là sát thủ mạnh nhất trong lịch sử CP9 với chỉ số Douriki và 4000, gần gấp đôi người mạnh thứ nhì trong nhóm là Kaku với 2200.
Xem clip
Trận chiến cuối cùng giữa Luffy vs Rob Lucci vì vậy vô cùng ác liệt. Ban đầu, người ta gần như "đau tim" khi thấy Luffy bị đánh bại và gần như quỵ ngã. Nhưng bằng ý chí và sức mạnh tinh thần tuyệt vời, cậu đã không để mình quỵ ngã, và vận dụng bằng tất cả sức mạnh mình có, cậu kết thúc trận đấu với một loạt những cú đấm, đè bẹp Rob Lucci.
2. Rock Lee với Gaara (Naruto)
Gaara đối đầu với Rock Lee trong cuộc thi Chunnin. Tốc độ và sức mạnh dữ dội của Rock Lee đã đủ để xuyên qua Khiên cát của Gaara, buộc cậu phải sử dụng đến Áo giáp cát.
Xem clip
Dù Rock Lee đã rất cố gắng, nhưng cát của Gaara đã bảo vệ cậu khỏi các miếng đòn của Rock Lee. Nhưng sau đó, Lee quyết liệt tăng tốc độ với năng lực tối đa bằng cách sử dụng năng lực át chủ bài của mình, phá vỡ vòng cát phòng thủ dầy đặc của Gaara. Tuy vậy, chung cuộc, Gaara vẫn kiểm soát được tình hình và khiến cho Rock Lee bị tàn phế.
3. Spike với Vicious (Cowboy Bebop)
"Anh không có bất kỳ khả năng siêu nhân, nhưng anh có trái tim”.
Anime Cowboy Bebop lấy bối cảnh năm 2071. Nội dung câu chuyện xoay quanh những cuộc phiêu lưu, những bất hạnh và bi kịch trong cuộc đời của một nhóm người bắt tội phạm săn tiền thưởng, tức "cao bồi" trên con tàu vũ trụ mang tên Bebop.
Spike 27 tuổi, là cựu thành viên của nghiệp đoàn tội phạm Rồng Đỏ. Spike là bậc thầy bắn súng, đấu tay đôi, và triệt quyền đạo; một phi công lão luyện và cũng là một tay móc túi có hạng. Anh sở hữu một con tàu vũ trụ mang tên Swordfish II. Dù mang dáng vẻ bất cần đời, song trên thực tế nội tâm của Spike vô cùng phức tạp. Anh luôn bị ám ảnh bởi quá khứ, đặc biệt là những kỉ niệm về một người phụ nữ bí ẩn tên Julia, cùng những ký ức về kẻ tử thù Vicious, người từng làm việc chung với Spike trong nghiệp đoàn.
Xem clip
Trong khi đó Vicious là một kẻ khát máu, tàn nhẫn, xảo quyệt và đầy tham vọng, được miêu tả như miêu tả như "một con rắn độc”. Cuộc chiến giữa hai con người thuộc hai thái cực này mang lại cho người xem những cảm giác rất mạnh.
4. Naruto với Sasuke (Naruto)
"Họ là những đối thủ cũng là bạn bè suốt đời của nhau"
Trận chiến được mong đợi nhất truyện Naruto cũng đã diễn ra. Cuộc so tài này vừa là để giải quyết ân oán, cũng là lúc xóa nhòa những mâu thuẫn từ trước đến nay giữa hai người bạn.
Xem clip
Ở giai đoạn này,đẳng cấp của Naruto vs Sasuke có thể nói đã đạt đến đỉnh điểm. Tuy vậy do tốn không ít sức ở cuộc chiến với boss cuối nên cả hai đều quyết định giải quyết nhanh gọn. Kết quả của cuộc chiến này,cả hai đều mất cánh tay. Và thay vì thù oán, tình bạn của họ ngày càng bền chặt.
5. Gohan với Cell (Dragon Ball)
Song Gohan là con trai đầu tiên của SonGoku và Chi-Chi, anh trai của Goten, chồng của Videl và cha của Pan.
Xem clip
Không giống như cha mình, Gohan thiếu niềm đam mê chiến đấu và chỉ chiến đấu khi cần thiết để bảo vệ những người thân yêu của mình. Tuy nhiên, Gohan chiến đấu bên cạnh các chiến binh Z trong việc bảo vệ trái đất. Và cuộc chiến đấu với Cell lần này chính là một trong những trận đánh ác liệt và thần thánh nhất của cậu.
6. Ichigo với Ulquiorra (Bleach)
Trận chiến cuối cùng giữa Ichigo và Ulquiorra được xem là một trong những trận chiến hấp dẫn và đầy cảm xúc nhất trong anime Bleach.
Xem clip
Trong cuộc chiến ác liệt này, Ulquiorra bị đánh bại. Tin rằng anh không còn mục đích trong cuộc sống khi thảm bại dưới tay đối thủ, anh đề nghị Ichigo giết mình khi trái tim con người trong anh đã dần thức tỉnh. Anh đã có được những cảm xúc thật sự, và không còn cảm thấy đau đớn khi hiểu được trái tim mình.
7. Naruto với Pain (Naruto)
Có rất nhiều cuộc chiến đáng nhớ trong suốt anime Naruto, một trong số đó là cuộc độ sức giữa Naruto và Pain.
Cuộc chiến khởi nguồn khi Pain và Konan nhận nhiệm vụ đi bắt Cửu Vỹ Naruto hiện đang được bảo vệ bởi làng Lá. Không cần nói nhiều,một mình Pain đã tấn công và hủy diệt làng Lá,đã bại những ninja hùng mạnh nhất của làng Lá lúc bấy giờ như Hatake Kakashi hay Tsunade.
Xem clip
Cuộc cùng, trận giáp mặt giữa Pain lục đạo và Nar nổ hiền nhân cũng chính thức bắt đầu. Đây là một trong những trận chiến hay nhất truyện cũng như anime.
8. Majin Buu với Vegeta (Dragon Ball)
Sau nhiều lần không thể tiêu diệt được Majin Buu, Vegeta đã nghĩ ra kế hoạch thông minh, tạo quả cầu lửa. Nó sẽ giết chết bất cứ thứ gì ở gần bao gồm cả đối thủ, và cả chính người điều khiển nó.
Xem clip
Cuộc chiến cuối cùng này vô cùng kịch tính, căng thẳng, cuối cùng Majin Buu cũng bị tiêu diệt, nhưng Vegeta, người mang dòng máu Saiyan thuần khiết đồng thời cũng hi sinh.
9.Goku với Frieza (Dragon Ball)
Người được mệnh danh là hùng mạnh nhất trong thế giới manga/anime, Goku, và đối thủ xứng tầm của anh Frieza đã có những cuộc giáp mặt cực kỳ hấp dẫn.
Xem clip
Hai nhân vật hùng mạnh với những cơ bắp cuồn cuộn này đã cống hiến cho người hâm mộ những kỹ năng chiến đấu đỉnh cao và trận chiến giữa họ chính là trận chiến kinh điển nhất trong thế giới anime.
Theo ign
">Những trận đấu khốc liệt nhất anime chuyển thể từ truyện tranh shounen
Samsung JS8500, một TV 4K có tần số quét thực 120 Hz
Vấn đề là thông số không thực sự phản ánh chất lượng của sản phẩm. Có thể bạn chưa quên "cuộc đua megapixel" trong ngành máy ảnh, khi các nhà sản xuất chạy đua với nhau để đưa ra những chiếc máy ảnh với độ phân giải cao nhất có thể. Nhưng chúng ta đều biết rằng độ phân giải cao chưa đủ để đảm bảo chất lượng ảnh chụp.
Điều tương tự cũng đúng với thế giới TV. Kích thước và độ phân giải là hai thông số quan trọng (và cũng là những điều bạn sẽ được nghe quảng cáo đầu tiên) của chiếc TV. Nhưng chất lượng hiển thị còn phụ thuộc nhiều yếu tố như độ tương phản, khả năng hiển thị màu... Những thông tin không dễ nắm bắt.
Tần số quét và lợi ích
Vậy tần số quét là gì? Hiểu đơn giản thì đó là số lần TV thay đổi hình ảnh trong 1 giây. Với TV thế hệ trước (không phải plasma), tần số quét phổ biến là 60 lần/giây, hay 60 Hz. Nếu hình ảnh trên TV có thể thay đổi càng nhanh tức là tần số quét của TV càng cao.
Vậy nó có vai trò như thế nào? Tần số quét liên quan đến một hiện tượng chung mà mọi TV đều gặp. khi vật thể trong khung hình chuyển động, hình ảnh sẽ bị mờ đi một chút, trông không được sắc nét so với khi đứng yên. Đây là hiện tượng "bóng mờ chuyển động" (motion blur) vốn không thể tránh được, dù TV có sử dụng công nghệ LCD hay OLED.
Hình ảnh ở góc phải bị mờ hơn do gặp hiện tượng motion blur
Thực tế, nguyên nhân của hiện tượng này nằm ở khác biệt giữa cách hiển thị của TV và suy nghĩ của bộ não. TV thực chất chỉ hiển thị một loạt ảnh "tĩnh", cứ 1/60 giây (60 Hz) nó lại hiển thị một khung hình tĩnh khác. Còn bộ não nhìn nhận sự chuyển động là liên tục. Nên khi quan sát chuyển động, bộ não chúng ta sẽ tự động tính toán hướng và vị trí mà vật thể sẽ chuyển động ngay tiếp theo, từ đó cảm nhận thấy hình ảnh bị mờ. Vì sự chuyển động trong não là "liên tục" còn trên TV là "gián đoạn".
Các hướng khắc phục
Giải pháp để giảm hiện tượng motion blur là giảm thời gian hiển thị của mỗi khung hình xuống (tương đương với tăng số khung hình hiển thị trong một giây lên), tức là tăng tần số quét. Tất nhiên khi gấp đôi số khung hình, khung hình đó phải hiển thị nội dung khác với các khung hình có sẵn. Hiện có hai cách để làm điều này.
Cách thức thứ nhất được gọi là nội suy khung hình (frame interpolation). Trong đó chip xử lý của TV tạo ra một khung hình "đệm" nằm giữa khung hình trước và khung kế tiếp, vốn là hình ảnh ghép nối từ cả hai khung hình. Phương pháp này khiến cho bộ não người xem cảm thấy hình ảnh chuyển động mượt mà hơn. Tuy nhiên nếu như nội suy quá đà thì bạn có thể gặp một hiện tượng gọi là "soap opera", khi hình ảnh chuyển động quá nhanh khiến cho ta cảm thấy nó không tự nhiên.
Hiệu ứng Soap Opera
Phương pháp thứ hai được gọi là chèn khung hình đen (black frame insertion). Ở phương pháp này, TV sẽ chèn toàn bộ hoặc một phần khung hình bằng màu đen, từ đó khiến cho hình ảnh không "tĩnh" như trước và bộ não chúng ta không nhận thấy nó bị mờ đi. Tuy nhiên nếu số khung hình đen được chèn quá nhiều thì có thể dẫn đến hiện tượng nháy hình, độ sáng TV cũng bị giảm.
Phương pháp chèn khung hình đen
Để áp dụng được 2 cách thức trên, bạn cần phải có tần số quét tối thiểu 120 Hz. Vì nếu áp dụng chúng với TV 60 Hz, nhiều hình ảnh sẽ bị mất đi và bạn sẽ dễ nhận ra hình ảnh bị nhấp nháy liên tục (do thời gian hiển thị một khung hình tới 1/60 giây). TV có tần số quét 120 Hz (hoặc hơn) sẽ đảm bảo có thể chèn thêm khung hình vào mà chất lượng hình ảnh vẫn đảm bảo ở mức 60 hình/giây.
Tần số quét cao hơn sẽ giúp những hình ảnh chuyển động nét hơn
240 Hz chỉ là giá trị "ảo"
Tiếp tục suy nghĩ như vậy, nếu tần số quét tăng lên 240 Hz thì sẽ quá tuyệt đúng không? Chắc chắn rồi, chỉ có điều bạn không thể tìm được một TV 4K có tần số quét 240 Hz. Vô lý, chẳng phải các nhà sản xuất đều quảng cáo TV Ultra HD của họ với con số 240 Hz hay sao? Rất tiếc, đó chỉ là cách mà nhà sản xuất (cố tình) khiến bạn hiểu nhầm.
Với phần lớn TV 240 Hz hiện nay, hình ảnh thực chất là 120 Hz được nhân đôi hoặc chèn thêm khung hình đen
Một TV đạt tần số quét 240 Hz "thật" cần phải hiển thị được 240 hình ảnh khác nhau trong một giây. Tất nhiên nếu trong một giây TV hiển thị 120 hình, còn 120 hình còn lại là màu đen thì nó cũng có thể tạo hiệu ứng hình ảnh gần giống như TV 240 Hz, nhưng nội dung nó hiển thị thực tế vẫn chỉ là 120 hình/giây.
Thực chất công nghệ Clear Motion của Samsung
Cách dễ nhất để biết tần số quét mà nhà sản xuất đưa ra có phải thông số thật hay không là xem cách họ đặt tên sản phẩm. Nếu như phía trước tần số quét có một dòng chữ (như TruMotion 240 Hz) thì rất có thể đây không phải là tần số quét thật.
Dưới đây là bảng thông số nhà sản xuất đưa ra và tần số quét thật do CNET tổng hợp.
Trong bảng này, hầu hết công nghệ mà các hãng áp dụng (TruMotion, Image Motion, AquoMotion, Motion Rate, MotionFlow hay Clear Action) đều sử dụng phương pháp chèn khung hình đen để tăng tốc độ khung hình. Trong thực tế, những TV tốt nhất tần số quét cũng chỉ dừng ở mức 120 Hz.
Do đó, ở thời điểm hiện tại nếu như chọn mua một chiếc TV 4K, hãy hài lòng với tần số quét 120 Hz (thực) và yên tâm là chiếc TV của bạn sẽ không hiển thị hình ảnh kém hơn một chiếc TV khác được gắn "mác" 240 Hz đâu.
">Tần số 240 Hz của TV 4K có thực sự đúng?
Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
theo gamethu
">Những máy điện tử ngày ấy mà game thủ sẽ không bao giờ quên
7 điều kinh khủng đang xảy ra bên trong cơ thể bạn
Samsung sắp 'ra lò' thêm hai smartphone Android hoàn toàn mới
Ảnh điện thoại nắp gập chạy Android mạnh nhất thế giới của Samsung
Noah
">Bộ ảnh đầy hư hỏng của các nàng công chúa Disney
友情链接