当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo FC Cincinnati vs Philadelphia Union, 6h45 ngày 20/6: Nối dài mạch bất bại 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
Dự án siêu xe buýt khổng lồ do công ty Transit Eleveted Bus (TEB) huy động vốn từ các nhà đầu tư với hy vọng giải quyết tình trạng tắc đường trên đường phố Bắc Kinh, Trung Quốc.
Theo Quartz, chiếc xe buýt khổng lồ chạy điện với hệ thống đường ray ở hai bên và hầm phía dưới cho các phương tiện khác lưu thông. Xe có thể chở được khoảng 300 hành khách và không gây ảnh hưởng tới giao thông phía dưới. Tuy nhiên sau đợt thử nghiệm lần đầu tiên vào năm ngoái tại TP. Thanh Đảo, dự án gần như đã ngừng hoạt động kể từ đó.
Hôm 2/7, cảnh sát Bắc Kinh đã bắt giữ 30 người liên quan đến Huaying Kailai, công ty bán gói đầu tư để gây quỹ phát triển chiếc xe buýt khổng lồ này. Nguyên nhân được khẳng định do dự án có dấu hiệu lừa đảo và gây quỹ bất hợp pháp.
Theo báo cáo của cảnh sát quận Dongchen, bắc Kinh, các cơ quan đang gấp rút điều tra và thu hồi vốn từ công ty. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư dự án cũng được hối thúc gửi đơn khiếu nại lên cảnh sát địa phương.
" alt="Xe buýt khổng lồ tại Trung Quốc chết yểu, nhiều người bị bắt giữ"/>Xe buýt khổng lồ tại Trung Quốc chết yểu, nhiều người bị bắt giữ
Chỉ thị 14 của Thủ tướng Chính phủ về nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành hôm nay, ngày 25/5/2018.
Chỉ thị nêu rõ, thời gian qua, CNTT đã và đang được ứng dụng vào mọi mặt đời sống, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước. Trong xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, sẽ ngày càng có nhiều thiết bị thông minh kết nối mạng. Những thiết bị này khi bị lây nhiễm các loại phần mềm độc hại (gọi tắt là mã độc) sẽ gây mất an toàn thông tin (ATTT), tiềm ẩn nguy cơ khó lường. Trong các năm 2016 và 2017, một số cuộc tấn công mạng sử dụng mã độc đã làm thiệt hại nghiêm trọng cho nhiều cơ quan, tổ chức ở Việt Nam.
Các cơ quan, tổ chức ở Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp khác nhau trong việc xử lý mã độc. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được chưa cao, khả năng chia sẻ thông tin thấp. Thực trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam hiện rất đáng báo động. Đặc biệt, nhiều trường hợp tấn công mã độc mà cơ quan chức năng không phản ứng kịp thời để phát hiện, phân tích, bóc gỡ.
Để nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại, cải thiện mức độ tin cậy của quốc gia trong hoạt động giao dịch điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước, Thủ tướng Chính phủ chỉ thị các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc rung ương khẩn trương phân loại, xác định cấp độ an toàn hệ thống thông tin và xây dựng phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ phù hợp với quy định của pháp luật và tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. Thời hạn hoàn thành xác định hệ thống thông tin cấp độ 4, cấp độ 5 là tháng 11/2018.
Cùng với đó, các bộ, ngành, địa phương cũng được yêu cầu phải tăng cường sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử tại các đơn vị, tổ chức trong phạm vi bộ, ngành, địa phương mình; bảo đảm có giải pháp phòng, chống mã độc bảo vệ cho 100% máy chủ, máy trạm, thiết bị đầu cuối liên quan và có cơ chế tự động cập nhật phiên bản hoặc dấu hiệu nhận dạng mã độc mới, với thời hạn hoàn thành là tháng 12/2018.
Cũng theo Chỉ thị 14, giải pháp phòng, chống mã độc được đầu tư mới hoặc nâng cấp cần có chức năng cho phép quản trị tập trung; có dịch vụ, giải pháp hỗ trợ kỹ thuật 24/7, có khả năng phản ứng kịp thời trong việc phát hiện, phân tích và gỡ bỏ phần mềm độc hại; có thể chia sẻ thông tin, dữ liệu thống kê tình hình lây nhiễm mã độc với hệ thống kỹ thuật của cơ quan chức năng có thẩm quyền, tuân thủ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn nghiệp vụ của Bộ TT&TT và quy định của pháp luật.
" alt="Thủ tướng chỉ thị nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại"/>Thủ tướng chỉ thị nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại
Mời các bạn cùng đọc toàn bộ bài viết này. Bài viết gốc có thể được tham khảo tại đây: https://sapphirenation.net/doom-dota-2/
Lưu ý: Góc nhìn của nhân vật hoàn toàn không mô tả góc nhìn của chúng tôi về DOTA 2, cũng như cộng đồng game thủ DOTA 2 tại Việt Nam cũng như trên thế giới!
Kể từ khi chính thức ra mắt vào năm 2011, DOTA 2 đã và luôn là một trong những tựa game nổi tiếng nhất. Nó mở màn bằng một giải đấu chính thức với khoản tiền thưởng triệu Đô, The International. Sự nổi tiếng của DOTA 2 đã phát triển liên tục kể từ đó đến nay. Từ một nhóm nhỏ vài nghìn người, trong 30 ngày qua, trung bình mỗi ngày có hơn nửa triệu game thủ DOTA 2 thi đấu trong những trận chiến từ public đến đấu ranked.
Đã từng có những kẻ thắc mắc về quyết định của Valve khi tạo ra một giải đấu triệu Đô cho một tựa game chưa chắc đã có ai chịu chuyển sang chơi, giữa thời kỳ DotA vẫn còn là tượng đài của làng eSports. Thế nhưng hóa ra, tầm nhìn và canh bạc của Gabe Newell hóa ra lại thành công rực rỡ. Giờ đây nhìn lại, con số 1 triệu USD cho ngôi vị vô địch chỉ là một con số lẻ nếu so sánh với doanh thu mà Valve đem về nhờ DOTA 2, với hệ thống 4 giải đấu, 3 Major và trung tâm là TI sắp diễn ra.
Tầm nhìn của Gabe không chỉ khiến Valve thành công, mà còn giúp hàng chục nghìn người khác, những game thủ chuyên nghiệp, đơn vị tổ chức sự kiện, nhà sản xuất thiết bị chơi game và rất nhiều người làm việc trong ngành thể thao điện tử. Câu chuyện những kẻ mặt đầy mụn trứng cá, chỉ qua một đêm, một trận chung kết bỗng trở thành triệu phú đã tạo cảm hứng cho biết bao thế hệ game thủ trên toàn thế giới.
Bất chấp việc ngày càng có nhiều đối thủ trên thị trường, ví như League of Legends, Overwatch hay những MOBA mới khác, DOTA 2, với chiến lược độc đáo đã chứng tỏ được khả năng khi vẫn luôn là MOBA đem về doanh thu lớn nhất, ngay cả khi với cộng đồng nhỏ hơn League of Legends. Bất chấp việc ít người chơi hơn, chiến lược của Valve luôn khiến cho game thủ thèm muốn, chơi nhiều, nhận được nhiều món vật phẩm, trong số đó có cả những món đồ có giá trị bằng cả gia tài.
Chỉ tính riêng kỳ The International năm 2016, Valve đã kiếm được 76,7 triệu USD từ túi tiền của game thủ, con số này chưa tính bất kỳ giải đấu nào khác cộng thêm vào. Với khoản tiền khổng lồ như vậy, rõ ràng Valve vẫn biết làm cách nào để giữ cho tựa game của mình cân bằng và luôn mới mẻ với những bản cập nhật một cách liên tục.
Tuy nhiên, như mọi thứ khác của cuộc sống, những điều tuyệt vời luôn phải đến hồi kết thúc, và DOTA 2, tiếc thay, không phải ngoại lệ. Chính những thành công của DOTA 2 đã dẫn nó đến những vấn đề nảy sinh khi một tựa game chạm đến đỉnh cao về doanh thu và sức hút. Chính những vấn đề này sẽ tạo ra một tương lai rất đáng lo ngại mà tôi sẽ nói cụ thể dưới đây.
Hệ thống report
Giống như mọi game khác, DOTA 2 cũng có những con sâu làm rầu nồi canh. Với số lượng game thủ xấu tính thích phá game, phá hỏng trải nghiệm của những người khác càng lúc càng nhiều như hiện nay, điều đáng lo là Valve lại lờ đi những mong muốn có một hệ thống report hiệu quả hơn. Giờ đây tựa game từng khiến hàng triệu người yêu mến và sống cùng nó đã trở thành một cơn ác mộng với những màn phá game đầy bực bội.
Điều đáng lo hơn là căn bệnh này có khả năng lây. Một game thủ từng rất có ý thức, cho tới khi họ khám phá ra những kẻ phá game gần như chẳng bị trừng phạt một cách đích đáng, và thế là cũng phá game theo… cho vui.
Đây là vấn đề mấu chốt khi game thủ thực sự tin rằng họ có thể làm mọi thứ họ muốn trong game, trong đó có feed vô tội vạ, vì họ biết rằng cơ hội bị Valve trừng phạt là quá thấp. Valve đương nhiên biết điều này, nhưng để giữ chân game thủ, họ đành chọn cách lờ đi “một vài” kẻ xấu tính. Nhưng theo tính toán của tôi, những kẻ xấu tính như thế chiến đến 23% cả cộng đồng, không phải “một vài” đâu!
Cộng thêm việc căn bệnh phá game có thể lây lan rất nhanh, con số này chắc chắn sẽ còn tăng lên đến chóng mặt nếu không có một hệ thống report thực sự làm được nhiệm vụ của nó. Bằng không, những thể loại game thủ “cancer” như này sẽ giết chết tựa game chỉ trong một thời gian rất ngắn.
Hệ thống MMR
MMR rõ ràng là thứ giữ chân người chơi, là thứ tạo ra một DOTA 2 đầy tính cạnh tranh như ngày hôm nay. Một game thủ cố gắng ngồi cày game để nâng điểm MMR, để chứng minh với bạn bè khả năng của bản thân. Chính việc MMR xuất hiện đã khiến DOTA 2 cạnh tranh đến dữ dội, nhưng chính sự cạnh tranh này lại khiến game mất vui rõ rệt!
Trong những trận đấu ranked, chỉ một sai lầm nhỏ cũng có thể là lý do khiến anh ta bị chỉ trích trong suốt quãng thời gian còn lại của game đấu. Bực bội cộng với chán nản, anh ta hoàn toàn có thể AFK hoặc abandon game cho bõ tức. Và như thế là, chỉ vì một pha xử lý không được như ý muốn của bạn, chính bản thân bạn đã nói ra những lời khiến cho trận đấu đang từ 5 vs 5 trở thành… 9 vs 1.
Dù ranked games là lựa chọn bạn có thể bỏ qua, thế nhưng điểm MMR đã trở nên quan trọng tới mức, nếu bạn không đánh ranked, người khác mặc định coi bạn không là gì cả. Thậm chí “nhìn MMR nói chuyện” đã trở thành câu cửa miệng của không ít người. Giờ MMR “là mọi thứ của DOTA 2”, những thứ khác, có hay không có, không quan trọng.
Ấy cho nên mới có những thành phần lập account smurf để hành gà. Chính việc quá coi trọng MMR đã khiến nhiều người nản đến mức bỏ game rồi.
Tôn trọng những họa sỹ thiết kế đồ DOTA 2
Là một game miễn phí, nên một trong những thứ khiến cho game thủ cuồng DOTA 2 chính là những set vật phẩm cho từng hero, hoặc từng vật phẩm lẻ. Sự ra mắt của Immortal Treasure 3 hồi The International 5 và prize pool tăng chóng mặt đã chứng minh hoàn hảo tính đúng đắn của nhận định này. Khi game thủ nghĩ rằng một món đồ thực sự đẹp, đáng bỏ tiền mua về, thì đó lại là một khoản lợi nhuận dành cho Valve và những nghệ sỹ đã góp công thiết kế những set đồ đó.
Thế nhưng thực tế là Valve hiện tại chưa thực sự tôn trọng tất cả những họa sỹ làm đồ ảo và giới thiệu chúng thông qua Steam Workshop. Không ít sản phẩm đã được game thủ đón nhận, nhưng cũng chẳng thiếu những tác phẩm ấn tượng phải chịu thảm cảnh chết dần chết mòn trong “lãnh cung” Workshop, không ai biết, không ai quan tâm.
Lấy ví dụ set đồ "Perennial Giant Set" cho Tiny chẳng hạn. Nó khiến cho ngoại hình của gã tượng đá khổng lồ khác hoàn toàn so với bản gốc, và ngầu hơn rất nhiều. Để làm được bộ đồ ảo này, các họa sỹ của DotaFX đã phải bỏ hàng chục thậm chí hàng trăm giờ đồng hồ để hoàn thiện, nhưng đơn giản Valve không thích điều này, và nó bị bỏ xó đúng nghĩa đen.
Những sự việc như thế này sẽ sớm khiến cho các họa sỹ có tâm huyết cảm thấy chán nản. Một số đã bỏ ngang các dự án của mình để sang làm skin súng cho CS:GO, nơi họ có nhiều cơ hội thể hiện bản thân hơn, và cơ hội tác phẩm của họ xuất hiện trong game cũng cao hơn.
Câu hỏi được đặt ra là, Valve sẽ giữ chân game thủ lẫn đội ngũ sáng tạo yêu game như thế nào nếu cứ lặng thinh, không chịu đưa những thứ mới mẻ vào game như vậy? Sẽ thế nào nếu các họa sỹ biết thừa đồ ảo mình thiết kế dù đẹp hơn nhưng sẽ chẳng bao giờ được Valve chọn?
Theo GameK
" alt="Bất ngờ với ý kiến cho rằng 'DOTA 2 đã chết' của 1 game thủ chuyên nghiệp"/>Bất ngờ với ý kiến cho rằng 'DOTA 2 đã chết' của 1 game thủ chuyên nghiệp
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
Cụ thể, đối với World Cup, người dùng iPhone, iPad, Apple Watch, HomePod và Mac đều có thể hỏi Siri các câu hỏi như:
Khi nào đội Pháp sẽ đấu với đội Úc?
Bảng A gồm những đội nào?
Ai đã thắng trận Argentina-Iceland?
" alt="Apple tuyên bố đưa World Cup vào Siri, Apple TV, News, App Store, iBook"/>Apple tuyên bố đưa World Cup vào Siri, Apple TV, News, App Store, iBook
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa phát đi cảnh báo về tình trạng sử dụng giấy tờ tùy thân giả để đăng ký phát hành thẻ ATM, tài khoản thanh toán tại các ngân hàng, sau đó bán lại cho người khác để sử dụng như thông tin trên các phương tiện truyền thông phản ánh gần đây.
Theo đó, NHNN cho biết: theo quy định pháp lý hiện hành, để đăng ký mở và sử dụng tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng, chủ tài khoản, chủ thẻ là cá nhân cần phải tuân thủ các quy định chặt chẽ về đối tượng sử dụng thẻ; cung cấp đầy đủ thông tin, giấy tờ cần thiết nhằm nhận biết khách hàng theo quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền; thực hiện các thủ tục, hồ sơ mở tài khoản thanh toán, phát hành và sử dụng thẻ với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Tổ chức phát hành thẻ có trách nhiệm thẩm định các tiêu chuẩn, điều kiện và xác thực khách hàng theo đúng quy trình, đảm bảo an ninh, an toàn trong quá trình khách hàng mở và sử dụng tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng.
" alt="Nhận 'quả đắng' vì cho mượn thông tin cá nhân để mở thẻ ngân hàng"/>Nhận 'quả đắng' vì cho mượn thông tin cá nhân để mở thẻ ngân hàng
Hiện tại, theo công ty này, số lượng đối tác nhà hàng đạt 1.000 nhà hàng, quán ăn và cũng sẽ tiếp tục tăng lên để đáp ứng nhu cầu của thị trường. GrabFood có thời gian giao hàng trung bình khoảng 30 phút kể từ lúc xác nhận đơn hàng trên ứng dụng.
" alt="Grab tiếp tục mở rộng dịch vụ giao thức ăn ra các quận khác của TP.HCM"/>Grab tiếp tục mở rộng dịch vụ giao thức ăn ra các quận khác của TP.HCM