您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
Ngoại Hạng Anh1人已围观
简介 Hư Vân - 29/03/2025 13:05 Kèo vàng bóng đá ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 31/03/2025 17:17 Kèo phạt góc ...
阅读更多Huawei mong muốn xây trung tâm đổi mới sáng tạo 5G ở Việt Nam
Ngoại Hạng AnhBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tiếp đoàn công tác Huawei chiều 22/3 tại Hà Nội. Ảnh: Thạch Thảo Tại buổi tiếp, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ Việt Nam vừa đấu giá thành công băng tần 5G sau 15 năm. Năm 2024 là năm Việt Nam sẽ triển khai thương mại hóa 5G trên toàn quốc, vì vậy, người đứng đầu Bộ TT&TT đề nghị Huawei hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm thương mại hóa 5G, khuyến khích người dân chuyển đổi từ 2G lên 4G, 5G, cũng như các ứng dụng công nghệ 5G trong các ngành công nghiệp.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận xét mối quan hệ giữa các nhà sản xuất thiết bị và khai thác mạng nên có sự thay đổi. Các công ty Trung Quốc nói chung và Huawei nói riêng nên tìm các đối tác ở Việt Nam để cùng phát triển công nghệ. Huawei có thể hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi từ công ty viễn thông sang công ty công nghệ số.
Cũng tại buổi tiếp, các vấn đề về phát triển hạ tầng 5G, nghiên cứu 6G, hạ tầng tính toán AI cũng như đào tạo nhân lực số, phát triển xanh... tại Việt Nam được đưa ra trao đổi.
Đại diện Tập đoàn Huawei, ông Lâm Bách Phong bày tỏ mong muốn có thể hỗ trợ Việt Nam thương mại hóa 5G. Trước hết, Huawei có thể tổ chức các hội thảo, workshop để chia sẻ kinh nghiệm từ các bài học thành công khi triển khai 5G trên toàn cầu. Tập đoàn cũng sẽ kết nối với các nhà mạng trên khắp thế giới để chia sẻ với Việt Nam.
Phó Chủ tịch Huawei đề xuất xây dựng Trung tâm Đổi mới sáng tạo 5G tại Việt Nam, giới thiệu tiêu chuẩn kiểm thử 5G và phòng lab, hỗ trợ đào tạo nhân lực số. Mục tiêu của Trung tâm Đổi mới sáng tạo là ươm tạo hệ sinh thái 5G, kiếm tiền từ 5G sau khi xây dựng mạng lưới 5G, hỗ trợ cuộc sống của người dân. Huawei mong muốn mang kinh nghiệm xây dựng 5G trên toàn cầu đến Việt Nam để giúp xây dựng mạng 5G tốt nhất trong thời gian ngắn nhất.
Cuối buổi tiếp, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cảm ơn Huawei đã tham gia phát triển hạ tầng viễn thông Việt Nam trong hơn 25 năm hoạt động. Bộ trưởng hi vọng Huawei tiếp tục làm việc với doanh nghiệp trong nước để đổi mới mô hình hợp tác, đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển cả hạ tầng và ứng dụng trong cuộc sống.
">...
阅读更多Chống mã độc tống tiền: Chi bao nhiêu là đủ?
Ngoại Hạng AnhTọa đàm Phòng chống tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền do CLB Nhà báo CNTT tổ chức Ảnh: Lê Anh Dũng Chia sẻ tại Tọa đàm Phòng chống tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền do CLB Nhà báo CNTT tổ chức chiều 5/4, ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc Kỹ thuật Công ty cổ phần Công nghệ An ninh mạng Quốc gia (NCS) - Trưởng ban Nghiên cứu công nghệ Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia cho hay, mọi người hình dung đầu tư cho an ninh mạng tốn kém nhưng không phải như vậy.
Theo công thức chung của thế giới, đầu tư cho an ninh mạng thường chiếm khoảng 10% chi phí đầu tư cho hệ thống thông tin. Đây không phải con số lớn.
“Mức đầu tư cho an ninh mạng hiện nay lý tưởng là 10%, tốt là 20%, tuy nhiên, ở Việt Nam chưa làm được như vậy, hiện chỉ ở mức dưới 5%”, ông Vũ Ngọc Sơn nói.
Trên cổng đấu thầu quốc gia, tổng mức đầu tư cho dịch vụ giám sát an ninh mạng là 56 tỷ đồng. Một gói thầu khác về thiết bị tường lửa là 50 tỷ đồng. Một dự án tường lửa nhưng lại có chi phí bằng tổng các dự án giám sát an ninh mạng của tất cả các cơ quan, tổ chức đấu thầu trên cổng dịch vụ công quốc gia. Theo chuyên gia Vũ Ngọc Sơn, điều này cho thấy sự chênh lệch lớn trong việc đầu tư các hệ thống an toàn thông tin.
Bên cạnh đó, ông Sơn cũng cho rằng, điều cần làm là phải đầu tư đúng chứ không phải đầu tư bao nhiêu tiền. Các cơ quan, tổ chức Việt Nam thường đầu tư 80% chi phí vào việc ngăn chặn, tuy nhiên, chỉ dành 15% nguồn vốn cho giám sát theo dõi và 5% cho phản ứng. Tư duy mới hiện nay là phải đầu tư đều cho việc ngăn chặn, theo dõi và phản ứng, theo kiểu kiềng 3 chân.
Ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Nghiên cứu công nghệ Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia. Ảnh: Lê Anh Dũng Theo Trung tá Lê Xuân Thủy, Giám đốc Trung tâm an ninh mạng quốc gia (Cục A05, Bộ Công an), báo cáo của Gartner cho thấy, chi phí cho an toàn thông tin thường chiếm khoảng 10-15% ngân sách đầu tư cho CNTT và hiện đã tăng lên.
Bộ TT&TT đã có hướng dẫn tương đối cụ thể về vấn đề này, với việc bảo đảm an toàn thông tin tùy theo cấp độ. Trong đó, backup (sao lưu dữ liệu) là một trong các tiêu chí. Tuy nhiên, Trung tá Lê Xuân Thủy cho rằng, các tổ chức, doanh nghiệp không thể dựa vào hệ thống backup để sống sót, đặc biệt trong trường hợp bị tấn công leo thang, cần mất thời gian để khôi phục.
Trung tá Lê Xuân Thủy, Giám đốc Trung tâm an ninh mạng quốc gia. Ảnh: Lê Anh Dũng Chia sẻ về vấn đề này, ông Nguyễn Văn Cường - Phó Tổng giám đốc CMC Cyber Security cho hay, việc đầu tư vào các hệ thống an toàn thông tin cần căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp và mức độ quan trọng của dữ liệu mà họ đang triển khai đến đâu.
Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, với dữ liệu không quá quan trọng, hệ thống giám sát cho những đơn vị này khá đơn giản. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ cần sử dụng dịch vụ cloud của các doanh nghiệp giám sát an ninh mạng với chi phí rất thấp.
Tuy vậy, các chuyên gia cũng cho rằng, đầu tư vào các hệ thống an toàn thông tin không đồng nghĩa với việc sẽ không bị tấn công. Các hệ thống giám sát chỉ giúp phát hiện chứ không thể ngăn chặn sự cố, điều này phụ thuộc vào các giải pháp an ninh mạng mà tổ chức, doanh nghiệp đã đầu tư.
Một điểm cần lưu tâm là cách ứng xử của đơn vị chủ quản. Nhận thức của người đứng đầu rất quan trọng bởi đó là người ký hợp đồng, quyết định đầu tư. Nếu không có nhận thức đầy đủ thì việc đầu tư dễ bị lệch hướng, bỏ tiền ra nhưng hệ thống vẫn có lỗ hổng. Hơn nữa, nếu nhận được cảnh báo từ đơn vị giám sát, nhưng cơ quan chủ quản không làm theo thì hệ thống vẫn có thể bị tấn công.
Lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam tăng mạnh 3 tháng đầu nămSố vụ lừa đảo trực tuyến và tấn công mạng tại Việt Nam đang leo thang. Người dùng Internet cần nâng cao cảnh giác và trang bị các kỹ năng ứng phó.">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
- Vợ trẻ của NSND Công Lý tiết lộ phải dùng thuốc trầm cảm sau khi chồng đột quỵ
- Gia tăng các vụ tấn công mạng nhằm vào bệnh viện trên khắp thế giới
- 9 tỉnh, thành phía Nam diễn tập chống tấn công vào hệ thống mạng, máy chủ
- Nhận định, soi kèo Akron vs FC Rostov, 22h30 ngày 31/3: Cửa trên đáng tin
- Mỹ Linh kết hợp 2 thí sinh top 5 Rap Việt, làm mới hit 'Tóc ngắn'
最新文章
-
Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
-
Bệnh nhân qua cơn nguy kịch sau khi được can thiệp ECMO. Ảnh: BSCC. Sau nhiều lần được sốc điện, kết hợp với các thuốc chống loạn nhịp, tình trạng rối loạn nhịp của nữ bệnh nhân vẫn dai dẳng. Chị được đặt ống nội khí quản, dùng thuốc vận mạch, ép tim ngoài lồng ngực hỗ trợ.
Một cuộc hội chẩn diễn ra ngay tại giường bệnh với sự tham gia của 3 chuyên khoa Hồi sức Cấp cứu, Tim mạch và Phẫu thuật mạch máu. Người phụ nữ này được chẩn đoán viêm cơ tim có biến chứng sốc tim, rối loạn nhịp thất. Các bác sĩ chỉ định làm ECMO (kỹ thuật tim phổi nhân tạo) cấp cứu để hỗ trợ tuần hoàn cho bệnh nhân.
Bốn ngày sau khi đặt ECMO, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân cải thiện. Sau đó, chị được cai dần và ngừng hệ thống ECMO an toàn. Ngày thứ 5, bệnh nhân được rút ống nội khí quản, chuyển sang thở oxy, sau đó chuyển sang khoa Tim mạch tiếp tục điều trị.
Theo các bác sĩ, thời tiết tại các tỉnh phía Bắc đang tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều dịch bệnh như cúm mùa, sốt xuất huyết bùng phát. Vì vậy, người dân cần cảnh giác với viêm cơ tim - biến chứng nguy hiểm sau khi nhiễm virus, tỷ lệ tử vong và di chứng cao nếu không phát hiện và nhập viện kịp thời.
Khi gặp các triệu chứng như đau ngực, khó thở, mệt nhiều, da lạnh ẩm xanh xao, cảm giác hồi hộp trống ngực, tim đập không đều, đặc biệt mới xuất hiện sau nhiễm virus, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đến ngay cơ quan y tế để được kiểm tra, xử trí kịp thời.
" alt="Người phụ nữ bị viêm cơ tim sau 2 ngày sốt virus">Người phụ nữ bị viêm cơ tim sau 2 ngày sốt virus
-
Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình. Ảnh: Gia Hân.
Các bộ và cơ quan ngang bộ được sắp xếp gồm:
Hợp nhất Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. Tên bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển (thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực hiện đang giao cho Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
Hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng. Tên bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Hạ tầng và Đô thị (thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực hiện đang giao cho Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng).
Hợp nhất Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tên bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Nông nghiệp và Tài nguyên, Môi trường (thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực hiện đang giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Hợp nhất Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ. Tên bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Chuyển đổi số và Khoa học, Công nghệ hoặc Bộ Chuyển đổi số, Khoa học, Công nghệ và Truyền thông (thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực hiện đang giao cho Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ).
Hợp nhất Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ thành Bộ Nội vụ và Lao động và chuyển chức năng quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp sang Bộ Giáo dục và Đào tạo, chuyển chức năng quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội, trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội sang Bộ Y tế.
Bộ Y tế chủ động phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương trong việc tiếp nhận một số nhiệm vụ của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe Trung ương (khi kết thúc hoạt động ban này); đồng thời dự kiến tiếp nhận quản lý nhà nước về: bảo trợ xã hội; trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển sang.
Bộ Ngoại giao chủ động phối hợp để tiếp nhận nhiệm vụ chính của Ban Đối ngoại Trung ương, Ủy ban Đối ngoại Quốc hội (khi kết thúc hoạt động của Ban Đối ngoại Trung ương, Ủy ban Đối ngoại Quốc hội).
Bộ Nội vụ chủ động xây dựng phương án sắp xếp Học viện Hành chính quốc gia theo hướng sáp nhập vào Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; đồng thời chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xây dựng đề án hợp nhất Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội với Bộ Nội vụ (sau khi chuyển một số chức năng sang Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế); phối hợp với Ủy ban Dân tộc chuyển chức năng, nhiệm vụ của Ban Tôn giáo Chính phủ về Ủy ban Dân tộc.
Ủy ban Dân tộc chủ động phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng phương án tiếp nhận Ban Tôn giáo Chính phủ và phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ về giảm nghèo từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Ngoài ra, với các cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan khác, sẽ kết thúc hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp để chuyển chức năng nhiệm vụ về Bộ Tài chính và bộ chuyên ngành; Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia.
Sắp xếp 2 Viện hàn lâm Khoa học và 2 Đại học Quốc gia, bảo đảm hiệu quả, phát huy được nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo. Trong đó có hai phương án là hợp nhất hoặc duy trì hai viện nhưng thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Đối với hai Đại học Quốc gia (Hà Nội và TP.HCM), đề xuất chuyển Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP.HCM về Bộ Giáo dục và Đào tạo để quản lý.
Kết thúc hoạt động của Truyền hình Nhân dân, Truyền hình Quốc hội, Truyền hình Thông tấn, Truyền hình VOV, Truyền hình VTC, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam và xây dựng đề án cơ cấu lại Đài Truyền hình Việt Nam, bảo đảm thực hiện tốt nhiệm vụ đài truyền hình quốc gia, có các kênh chuyên đề phù hợp.
Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện sắp xếp, tinh gọn, giảm mạnh đầu mối tổ chức bộ máy bên trong và biên chế; tập trung xây dựng Thông tấn xã Việt Nam là cơ quan thông tấn quốc gia, Đài Tiếng nói Việt Nam là đài phát thanh quốc gia, tập trung vào báo in, báo điện tử, báo nói (VOV) để thực hiện nhiệm vụ chính trị, được ngân sách nhà nước bảo đảm chi thường xuyên cho các hoạt động.
Chuyển Ban Quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vào trong cơ cấu tổ chức của Bộ Quốc phòng. Cơ cấu Bảo hiểm xã hội Việt Nam vào Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển.