您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
Thế giới1474人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 27/03/2025 06:58 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
Thế giớiPha lê - 28/03/2025 11:50 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Thế giới】
阅读更多Khám phá trời Âu và những điều kỳ lạ ngay giữa thủ đô Cairo của Ai Cập
Thế giớiHình ảnh về thủ đô mới giữa sa mạc của Ai Cập
Tổng thống Ai Cập Abdel Fatah El-Sisi, ngày 3/11, yêu cầu các cơ quan chính phủ chuyển văn phòng đến thủ đô hành chính mới từ tháng 12 và bắt đầu hoạt động thí điểm trong 6 tháng.
">...
【Thế giới】
阅读更多'Tôi thất vọng khi giáo viên than thở phụ huynh không cho đánh học trò'
Thế giớiDưới đây là bài viết của độc giả Lê Đình Đáp gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Học trò Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà Tôi đọc bài viết 'Trước hết, xin phụ huynh hãy trả lại vai trò người thầy cho chúng tôi'trên VietNamNet. Trong bài viết, tác giả “than thở” đại ý rằng vì phụ huynh không cho… ”đánh” con em họ nên giáo viên thất vọng.
Còn tôi thì thất vọng vì chính quan điểm của giáo viên này, cũng là đại diện cho phần lớn quan điểm giáo dục của chúng ta trong nhiều thế hệ qua.
Hồi nhỏ bà tôi kể: Bà học trường nữ, (hồi đó nam và nữ không học cùng nhau), nếu thầy giáo ra bài mà không thuộc thì bắt quỳ lên vỏ mít (có gai nhọn), rồi đặt chiếc thước lên đầu, nếu để thước rơi thì thầy sẽ dùng thướt vụt cho. Bà lấy làm trân trọng sự nghiêm khắc đó của thầy, coi đó là lẽ tự nhiên.
Trong nhà tôi, các thế hệ từ bố tôi, đến chúng tôi sau này, không ai không thuộc bài thơ (vè) Đạo thờ thầydo bà truyền dạy lại:
“Công cha mẹ nào nuôi nào dưỡng
Quý như trời như bể khôn lường
Vì con vất vả trăm đường
Sáng này cặm cụi tuyết sương dãi dầm
Như thế thì con đâu dạy dỗ
Mà con còn nhỏ dại biết chi
Cho nên chịu tiếng ngu si
Nên cha phải dẫn con đi đến trường
Nhờ thầy giáo yêu thương dậy dỗ
Thầy rát hầu rát cổ vì con
Quản chi thân thể hao mòn
Văn chương nghĩa lý dạy con đủ trò
….
Thờ thầy con sẽ được hay
Muôn đời con phải coi thầy như cha
Đó là phép tắc nhà ta”Bà tôi là những phụ nữ hiếm hoi thời đó được đi học. Bà thuộc nhiều bài mà đến mãi sau này bà con đọc làu làu cho chúng tôi nghe làm mấy đứa cháu như tôi rất thích thú. Kiểu như: Thanh Hóa là tỉnh đất rộng người đông, phía Bắc giáp địa hạt Sâm Nứa, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Đông giáp Vịnh Bắc Kỳ, Phía Tây giáp Ninh Bình, Hòa Bình, Sơn La….
Sự yêu kính thầy cô như là đạo lý căn cốt mà tôi, thế hệ chúng tôi tự nguyện đón nhận, không cần bàn cãi. Điều đó tạo nên nền tảng xã hội thân thiện, trên dưới, con người sống với nhau trọng tình trọng nghĩa.
Tại sao thế hệ bà tôi lại dễ dàng chấp nhận để thầy “đánh” cho như vậy mà vẫn cam chịu, thậm chí lấy làm hạnh phúc? Bởi vì thầy “đánh” là vì yêu mà đánh. Bởi vì bối cảnh xã hội khi đó đã chấp nhận sự bất bình đẳng giữa con người với con người.
Rõ ràng trong thế giới văn minh ngày nay không thể chấp nhận hình thức kỷ luật con người bằng roi vọt. Vì vậy, ngôi trường hạnh phúc với tôi trước hết phải là “ngôi trường an toàn” theo đúng cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
Con người phải được tôn trọng ngay cả khi là đứa trẻ. Không có học sinh nào được cho là cá biệt, không có đứa trẻ nào là hư cả, mà là do người lớn nói chung và thầy cô nói riêng chưa đủ yêu thương chúng mà thôi. Khi nào “khoang tình cảm” trong đứa trẻ được lấp đầy bằng tình yêu thương của người lớn, thầy cô: đó là sự trìu mến ân cần, đó là những lời khen tặng đúng lúc, đó là sự động viên khích lệ, sẻ chia thấu hiểu… thì khi đó người lớn, thầy cô dễ dàng dạy bảo trẻ mà không cần đến kỷ luật bằng đòn roi.
Không chỉ tra tấn trẻ bằng đòn roi, người lớn chúng ta còn tra tấn trẻ bằng cách nhồi nhét quá nhiều kiến thức, chương trình bài tập. Phụ huynh thì “khôn lỏi” muốn con mình học trước, học hơn con nhà người nên cho con học thêm, nghĩ là chỉ con mình được học, rồi vô tình tạo nên một cuộc đua. Trường lớp thầy cô thì đua nhau bởi thành tích nên đã dồn bao áp lực lên đứa trẻ. học ngày học đêm, học tới học lui với bao áp lực hà khắc.
Một khi đứa trẻ đã không được tôn trọng, yêu thương đầy đủ; một khi đứa trẻ chịu quá nhiều áp lực về việc học, mất quá nhiều thời gian cho nó thì tính sáng tạo sẽ giảm đi.
Cụ Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lượcđã đưa ra nhận định rất chính xác: dân tộc Việt không phải là dân tộc phát minh.
Bà tôi học thuộc làu một bài vỡ lòng mà mấy chục năm sau vẫn thuộc, nhưng thế hệ bà tôi đến cả bố mẹ tôi và chúng tôi sau này vẫn vậy, chỉ là thuộc bài mà thôi.
Xem một clip đứa trẻ lớp 3 của Việt Nam diễn thuyết chỉ thấy là sự học vẹt với đầy lời sáo rỗng. Khác với clip của đứa trẻ cùng trang lứa ở phương Tây khi thuyết trình về nạn săn bắn động vật hoang dã hay bảo vệ môi trường, nó thực tế và thuyết phục hơn nhiều.
Như vậy, ngôi trường hạnh phúc phải không chỉ là ngôi trường an toàn mà còn là ngôi trường không có sự ganh đua chạy theo thành tích vô bổ, ở đó trẻ em được tôn trọng, được học được chơi, được sáng tạo theo đúng lứa tuổi của chúng.
Ước sao…
Lê Đình Đáp
Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?".
Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ bangiaoduc@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
Mỗi năm 500 trang giáo án và kế hoạch, giáo viên khó thấy hạnh phúc với nghề
Việc trường học hiện nay chưa đạt được mức độ hạnh phúc cho người học vì lý do người thầy chưa cảm thấy hạnh phúc, hài lòng với công việc.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- Nữ sinh tố giám thị chép bài cho thí sinh đạt giải nhì học sinh giỏi tỉnh
- Nga mở rộng lĩnh vực đào tạo sinh viên Việt Nam
- Báo chí tiếp tục làm cầu nối chính sách
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- Hà Nội đề xuất hạ đê sông Hồng mở đường giao thông
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
-
100% bác sĩ, điều dưỡng có chứng chỉ an toàn tiêm chủng do Bộ Y tế cấp, được đào tạo thường xuyên kỹ năng xử trí phản ứng sau tiêm an toàn, nhân viên y tế có kỹ năng chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp. Ảnh: Lại Giang Hiện TP.HCM đang là vùng bùng phát dịch sởi. Đây là bệnh lây nhiễm hàng đầu, một người có thể lây cho 12 - 18 người. Để rút ngắn thời gian bùng dịch, TP.HCM ước tính có gần 125.000 trẻ thuộc diện cần tiêm trong chiến dịch. Tuy nhiên, tính đến ngày 10/9, thành phố mới chỉ thực hiện tiêm bổ sung được cho hơn 25.000 trẻ, tương đương gần 70% trẻ từ 1 - 5 tuổi và gần như toàn bộ nhóm trẻ từ 6-10 tuổi chưa được tiêm. Trong khi đó, sởi liên tục gia tăng ca mắc, bắt đầu xuất hiện các ổ dịch ở trường học dù chỉ mới vào năm học mới.
Theo ghi nhận tại VNVC, kể từ khi TP.HCM công bố dịch sởi và các địa phương ghi nhận nhiều ca mắc, số người lớn và trẻ em tăng cường tiêm vắc xin phòng bệnh. Từ ngày 1 - 14/9, riêng tại TP.HCM cho thấy lượt tiêm tăng 300% so với cùng kỳ tháng trước. Tính từ ngày 1/9/2024 đến nay, VNVC đã triển khai tiêm chủng an toàn hơn 30.000 liều vắc xin sởi các loại bảo vệ sức khỏe cho trẻ em trên địa bàn TP.HCM.
Trẻ thuộc diện tiêm sởi miễn phí khi đến VNVC đều được trải qua quy trình tiêm chủng an toàn đồng nhất trên toàn hệ thống. Ảnh: Lại Giang BS. Chính cho biết, 100% trẻ thuộc diện tiêm sởi miễn phí sẽ được phục vụ theo quy trình tiêm chủng đảm bảo an toàn cao nhất như tiêm dịch vụ của VNVC (quy trình 8 bước). VNVC chuẩn hóa đồng nhất về chất lượng chuyên môn tiêm chủng, có phòng xử trí phản ứng sau tiêm cùng đầy đủ thuốc và phương tiện cấp cứu như hộp chống sốc, bình oxy cùng đội ngũ thường xuyên được tập huấn kỹ năng xử trí cấp cứu. VNVC là hệ thống tiêm chủng vắc xin có Tổng đài điện thoại hỗ trợ theo dõi, xử trí phản ứng sau tiêm 24/7, không chỉ tiếp nhận, giải đáp các thắc mắc sau tiêm của khách hàng của VNVC mà còn hỗ trợ cho tất cả người dân.
Với thế mạnh là hệ thống trung tâm tiêm chủng dịch vụ lớn bậc nhất thành phố, VNVC còn có thể tổ chức hàng trăm đội tiêm lưu động đến các trường học, khu dân cư với quy trình tiêm chủng an toàn hàng đầu. Thông tin tiêm chủng của trẻ sẽ được lưu trữ trên hệ thống Thông tin tiêm chủng quốc gia và ứng dụng mobile App tiêm chủng VNVC.
“VNVC cam kết sẵn sàng hỗ trợ cơ sở vật chất, vật tư y tế, điều động đội ngũ tham gia cùng thành phố phòng chống dịch sởi. Hoạt động của VNVC đồng thời thể hiện trách nhiệm xã hội, chung tay góp sức cùng cả nước đẩy lùi dịch, bảo vệ sức khỏe cho hàng triệu người dân”, BS. Chính khẳng định.
VNVC đầu tư hệ thống kho lạnh và dây chuyền lạnh bảo quản vắc xin đạt chuẩn GSP theo tiêu chuẩn quốc tế ơ tất cả các trung tâm, đảm bảo tiêm chủng an toàn, hiệu quả. Ảnh: Lại Giang Ngay từ khâu vận chuyển và bảo quản vắc xin trong chiến dịch này, VNVC cam kết đảm bảo an toàn cao nhất với hệ thống xe lạnh chuyên dụng đạt chuẩn GSP vận chuyển vắc xin từ các trung tâm y tế quận huyện về đến kho vắc xin đạt chuẩn GSP của VNVC. Cùng với hệ thống xe lạnh, VNVC tiên phong xây dựng và phát triển mạng lưới dây chuyền lạnh bảo quản vắc xin chất lượng quốc tế, với kho bảo quản vắc xin lớn, dàn xe lạnh vận chuyển, hệ thống tủ chuyên dụng bảo quản vắc xin - tất cả đều được công nhận đạt chuẩn GSP quốc tế, được cơ quan y tế thẩm định, công nhận.
VNVC sử dụng xe lạnh vận chuyển vắc xin đạt chuẩn GSP đến trực tiếp các trung tâm y tế quận huyện để lấy vắc xin được cấp phát và bảo quản an toàn trong hệ thống kho lạnh, dây chuyền lạnh đạt chuẩn GSP của VNVC. Ảnh: Lại Giang Theo VNVC, hiện hệ thống gần 200 trung tâm tiêm chủng rộng khắp cả nước và 39 trung tâm tại TP.HCM đều có đầy đủ các loại vắc xin phòng sởi cũng như các bệnh nguy hiểm khác ở trẻ em và người lớn. VNVC còn có vắc xin phối hợp sởi - quai bị - rubella gồm Priorix (Bỉ) và MMR II (Mỹ), nâng cao hiệu quả phòng nhiều bệnh trong 1 mũi tiêm và tiết kiệm chi phí, giảm số lần phải tiêm vắc xin. Các loại vắc xin tiêm này được cho trẻ em từ 9 tháng tuổi và người lớn.
VNVC đang áp dụng nhiều chính sách ưu đãi giá để người dân kịp thời phòng bệnh, đặc biệt là các gia đình khó khăn, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. VNVC cũng là đơn vị tiêm chủng tiên phong hỗ trợ tiêm các gói tiêm vắc xin trước, trả chi phí sau kéo dài đến 12 tháng, toàn bộ lãi suất do VNVC hỗ trợ, giúp người dân chi trả linh hoạt, giảm gánh nặng kinh tế.
Lại Giang
" alt="VNVC tham gia chiến dịch sởi, chú trọng tiêm chủng an toàn cho trẻ em TP.HCM">VNVC tham gia chiến dịch sởi, chú trọng tiêm chủng an toàn cho trẻ em TP.HCM
-
Công ty Arup của Anh quốc thiệt hại 25 triệu USD do một nhân viên bị lừa bằng công nghệ deepfake. Ảnh: Tech Times Vào tháng 2, cảnh sát Hồng Kông cho biết, một nhân viên tài chính của một công ty bị lừa tham dự cuộc gọi video với những người mà anh ta tin là Giám đốc tài chính và các nhân viên khác, nhưng tất cả hóa ra đều là sản phẩm của deepfake. Khi đó, nhà chức trách không thông báo tên của công ty liên quan.
Theo cảnh sát, ban đầu, nhân viên nghi ngờ mình nhận phải email lừa đảo từ văn phòng Anh quốc vì nó nhắc đến việc cần thực hiện giao dịch bí mật. Tuy nhiên, người này dẹp mọi nghi ngờ sang một bên sau cuộc gọi video vì những người tham gia cuộc họp nhìn giống với các đồng nghiệp của mình.
Sau đó, anh đồng ý gửi tổng cộng 200 triệu HKD – tương đương 25,6 triệu USD – thông qua 15 giao dịch, đài truyền hình RTHK đưa tin.
Deepfake chỉ các video giả mạo, nhìn như thật do AI tạo ra. Đầu năm nay, hình ảnh khiêu dâm AI của nữ ca sĩ Taylor Swift lan tràn trên mạng đã cho thấy nguy cơ của công nghệ này như thế nào.
Các cuộc tấn công gia tăng nhanh chóng
Là một công ty tư vấn kỹ thuật hàng đầu, Arup tuyển dụng 18.500 tại 34 văn phòng khắp thế giới. Hãng chịu trách nhiệm cho những công trình nổi tiếng như Sân vận động tổ chim, nơi diễn ra Thế vận hội Bắc Kinh 2008 hay Nhà hát opera Sydney.
Giám đốc Thông tin Arup Rob Greig cho biết, giống với nhiều doanh nghiệp khác, họ là mục tiêu thường xuyên của các cuộc tấn công, bao gồm lừa đảo hóa đơn, gian lận, lừa đảo WhatsApp, deepfake. Công ty ghi nhận số vụ lẫn mức độ tinh vi của các vụ tấn công đang gia tăng nhanh chóng trong vài tháng gần đây.
Nhà chức trách toàn cầu ngày càng lo ngại về mức độ tinh vi của công nghệ deepfake và những kịch bản phạm tội sử dụng công nghệ này. Trong thông báo nội bộ của Arup mà hãng tin CNN xem được, Chủ tịch khu vực Bắc Á Michael Kwok yêu cầu tất cả nhân viên nắm bắt thông tin để phát hiện các kỹ thuật khác nhau mà kẻ lừa đảo lợi dụng.
(Theo CNN)
" alt="Công ty đứng sau Nhà hát opera Sydney bị lừa 25 triệu USD do sập bẫy deepfake">Công ty đứng sau Nhà hát opera Sydney bị lừa 25 triệu USD do sập bẫy deepfake
-
“Chân thành cảm ơn bác Nguyễn Kim Thuý ở TP.HCM đã tiếp tục hỗ trợ cho 5 em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, tổng số tiền là 3.000.000 đồng, đồng thời trao tặng 20 suất học bổng số tiền 4.000.000 đồng. Tổng số tiền 7.000.000 đồng...”. "Đến hẹn lại lên, ngày 26/1, bác Nguyễn Kim Thuý tiếp tục trao tặng 20 suất học bổng cho các em nghèo có hoàn cảnh khó khăn vượt khó học giỏi, mỗi suất 200.000 đồng. Đồng thời chị Nguyễn Thị Thuý cũng đã tặng 26 phần quà gồm dụng cụ học tập, giày dép và 1 bộ quần áo! Tổng kinh phí 9.200.000 đồng..."
"Thật cảm phục trước tấm lòng sẻ chia, yêu thương vô bờ bến của cô Nguyễn Kim Thúy dành cho các cháu học sinh nghèo hiếu học huyện Hoàng Su Phì - Hà Giang. Cô đã dành 35 suất học bổng, mỗi xuất 200.000 đồng/tháng/học sinh cho các cháu học sinh nghèo hiếu học thuộc các đơn vị trường: TH&THCS Tèn Phìn, TH&THCS Thàng Tín, TH&THCS Túng Sán, TH&THCS Bản Péo và 20 suất quà tết, mỗi suất 200.000 đồng cho trường Tiểu học Bản Phùng. Báo cáo cô con đã hoàn thành nhiệm vụ, thay mặt các trò con chúc cô có nhiều sức khỏe, luôn vui vẻ, gặp nhiều may mắn, an khang thịnh vượng (Tổng số tiền: 11.000.000 đồng)...
Cô Nguyễn Kim Thúy "Thú thực, lúc đó cô không biết làm gì hơn..."
Cô Nguyễn Kim Thúy năm nay đã hơn 70 tuổi. Vốn là “gái phố cổ” – được sinh ra và lớn lên tại Phố Hàng Ngang, Hà Nội – nhưng sau khi tốt nghiệp sư phạm Văn, cô được phân công về dạy tại Trường THPT Thuận Thành số 1 (Bắc Ninh).
Đây là ngôi trường đầu tiên cô công tác, và cũng chỉ dạy ở vùng đất này khoảng 4 năm, nhưng mối lương duyên của cô với mảnh đất này kéo dài đến tận ngày nay.
Cô Thúy chia sẻ do hoàn cảnh mà cô không thể gắn bó lâu dài với nghề dạy học, song không vì thế mà cô không yêu nghề. Năm 2000, sau khi đã trải qua rất nhiều công việc ở nhiều nơi, một ngày, cô Thúy về thăm trường cũ. Và sự ra đời của quỹ học bổng mang tên cô giáo Nguyễn Kim Thúy cũng rất tình cờ từ lần về thăm này.
“Về trường, cô nghe nói chuyện và thấy hoàn cảnh một số cháu mồ côi, trời rét không đầy đủ quần áo, học lớp 11, 12 mà gầy nhom. Cô trông thương quá nên bột phát nghĩ ra việc trao học bổng cho học sinh ở trường, khuyến khích các cháu vượt khó học tập.
Thú thực, lúc đó cô cũng không biết làm gì hơn được” – cô Thúy nhớ lại.
“Lúc đầu, cô cũng chỉ có 2 triệu đồng cho 10 cháu mỗi tháng, nhưng các cháu rất phấn khởi. Sau này, cô mới có điều kiện cho nhiều hơn”.
Sau khi thấy hiệu quả của quỹ học bổng khuyến học của trường Thuận Thành, thầy Nguyễn Tiến Chấn – người hiệu trưởng đầu tiên của trường, khi đó đã nghỉ hưu - mới đứng ra lập Quỹ khuyến học của huyện Thuận Thành và phát động phong trào ở một số trường. Sau đó, ở Bắc Ninh, nhiều trường đã lập quỹ khuyến học cho học sinh.
Các em học sinh Trường THPT Thuận Thành số 1 được nhận Học bổng Nguyễn Kim Thúy – Tháng 10 /2021 20 năm qua, đã có hàng nghìn người con Thuận Thành nhận học bổng từ Quỹ Nguyễn Kim Thúy. Có những nhà mà cả 2 anh em cùng được hỗ trợ từ quỹ học bổng này. Hay có những học trò cũ của cô Thúy lại có cháu nhận được học bổng mang tên cô.
Cô Thúy nói có những niềm vui nhỏ nhưng bất ngờ mà cô nhận được từ những gì mình đã trao đi.
“Cô sống ở Sài Gòn, có lần đi chợ mua đậu phụ, thấy bìa đậu ngon mới hỏi thăm người bán thì họ nói đậu làm theo kiểu ở quê của họ. Cô hỏi thăm họ quê ở đâu thì nói ở Thuận Thành, Bắc Ninh. Cô lại hỏi đùa rằng có biết cô giáo Thúy không thì họ nói ngay là biết chứ, cô giáo có quỹ học bổng chứ gì. Quả thật, khi nghe nói vậy cô rất xúc động”.
Nhưng niềm vui của cô không chỉ là việc “ai cũng biết tên cô Thúy”.
Có lần con trai cô - là Phó TGĐ của một tập đoàn về nông nghiệp – cần tuyển người sang Cu ba làm việc. Anh hào hứng về kể với cô rằng có bạn đến phỏng vấn xin việc lại chính là người ở Thuận Thành, từng nhận học bổng của cô.
“Rồi mới đây, có một bạn gọi điện nói chuyện với cô tới 5h đồng hồ. Bạn đó nói khi đi học từng nhận học bổng của cô, và việc này đã tác động mạnh mẽ tới bạn. Bạn đã rất xúc động và tự đặt mục tiêu phấn đấu để làm như vậy. Đến nay, khi đã thành đạt và mới tạo lập một quỹ học bổng hỗ trợ 10 học sinh đàn em, bạn đó mới “dám” gọi điện cho cô để chia sẻ.
Cô cảm thấy rất vui, thấy mình may mắn khi những suất học bổng của mình đem lại tác động tích cực cho các bạn học sinh”.
Có một cậu học trò được cô hỗ trợ trong thời gian dài mà thậm chí cô không biết mặt. “Có lần, cô bày tỏ mong muốn với các thầy ở Thuận Thành là muốn hỗ trợ một em có hoàn cảnh khó khăn học giỏi nhưng học y để trở thành bác sĩ” – cô Thúy kể về một trường hợp mà cô “gắn bó”. Vậy là trong suốt thời gian nam sinh này học y, mỗi tháng cô đều đặn gửi 600.000 đồng. Rồi khi cậu học bác sĩ nội trú, cô lại hỗ trợ tiếp 2 năm cho đến khi cậu học trò năm nào ra làm nghề.
Trao học bổng của cô Thúy cho học sinh ở xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp May mắn vì giúp được người khác
Cô Thúy chia sẻ rằng khi mới bắt đầu, cô cũng không nghĩ đến việc có thể duy trì quỹ đến hơn hai mươi năm qua.
“Thực sự là cô không nghĩ làm được đến như thế này. Càng làm cô càng thấy thương, nên cứ tiếp nối”.
Thầy Nguyễn Tiến Chấn cũng từng nói: “Có những người giúp cho quỹ có thể đưa ra một lúc 20, 50 triệu đồng rồi thôi, ai muốn làm gì nữa thì làm. Nhưng cô Thúy cứ đều đặn hàng tháng đi gửi tiền cho các cháu, đấy mới là việc khó”.
Không chỉ khuyến học ở Thuận Thành, cô Thúy còn hỗ trợ học sinh ở Hà Giang, Đồng Tháp... Không chỉ hỗ trợ học sinh nghèo học giỏi, cô còn hỗ trợ cả học sinh nghèo dù không giỏi nhưng vẫn nỗ lực đến trường…
Cô Thúy tự nhận mình là người “đầu óc không lúc nào thảnh thơi, cứ loay hoay nghĩ việc giúp chỗ nọ hay làm được gì cho chỗ kia, nhưng như một lẽ tự nhiên, việc thiện của cô gắn bó nhiều với trường lớp, học trò.
Cô cũng từng đóng góp xây cầu ở Trà Ôn (Vĩnh Long), mua quần áo cũ để lựa đóng thùng gửi chở lên miền núi, lập nhóm may quần áo ấm - cũng duy trì hàng chục năm nay - gửi áo ấm cho các bé ở miền núi phía Bắc, hỗ trợ một số điểm trường ở Hoàng Su Phì (Hà Giang) xây nhà vệ sinh, xây bếp, lợp mái nhà, mua mũ, mua ủng cho học sinh...
“Có những điểm trường cô lên thấy cơm của các cháu có đậu hũ với một ít thịt, mà cô nghĩ mùa đông các cháu cần thêm dinh dưỡng nên cô ủng hộ bằng cách hàng tháng hỗ trợ khoảng một triệu đồng, bày cho các các cô giáo công thức làm món thịt chưng nước mắm với đường để thêm vào đồ ăn cho các cháu. Mùa rét có nước mắm mặn rất tốt cho sức khỏe” – cô Thúy kể.
Học sinh ở Hoàng Su Phì (Hà Giang) nhận học bổng của cô Thúy “Trời cho cô khá, cũng có tính thảo, hay quan tâm những chuyện đâu đâu, rất dễ chạnh lòng… Nhưng cô không nghĩ đến chuyện “xởi lởi trời cho” khi làm những việc này, mà chỉ thấy rất thương, muốn giúp đỡ. Khi giúp được, cô cảm thấy hạnh phúc, nhẹ người và vui, lại cứ nghĩ mình may mắn quá giúp được người khác”.
Phương Chi
Thầy hiệu phó 20 năm 'bám' đất nghèo, xây 40 điểm trường mới
Trong 8 năm, thầy Vỹ và bạn bè đã vận động xin tài trợ để xây mới 40 điểm trường, 30 điểm trường được sửa chữa và hỗ trợ trang thiết bị phòng học như điện năng lượng mặt trời, bàn ghế, bảng, sách vở…
" alt="Cựu giáo viên Văn và quỹ khuyến học hơn 20 năm">Cựu giáo viên Văn và quỹ khuyến học hơn 20 năm
-
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
-
Mô tả
Trong khi đó, vào thời điểm năm 2008, chỉ có 10% số cử nhân không tìm được việc làm sau khi đã tốt nghiệp.
Thống kê của AlmaLaurea, dựa trên những phân tích trong 6 năm liên tiếp, từ 2008-2013, cũng cho thấy sự khác biệt giữa các thế hệ tốt nghiệp của năm 2008 và 2013 trên mức độ thu nhập.
Năm 2008, nếu như một cử nhân nhận mức lương khởi điểm trung bình 1.300 euro, thì năm ngoái, nhiều trong số những người mới ra trường phải chấp nhận mức lương thấp hơn thế 20% và "không dám đòi hỏi thêm nữa" để có việc làm.
Những thống kê này cho thấy bức tranh u ám của xã hội Italy trong thời kì khủng hoảng kinh tế. Báo chí nước này đã viết rất nhiều về việc năm ngoái, hơn 100 nghìn người, trong đó có tới gần 20% là sinh viên tốt nghiệp loại khá và giỏi, đã phải rời bỏ Italy ra nước ngoài để tìm kiếm cơ hội việc làm.
Cơ quan thống kê nhà nước Italy (ISTAT), trong báo cáo công bố hồi đầu tháng 3 cho biết, trung bình cứ 10 thanh thiếu niên Italy tuổi từ 15 đến 24, thì có tới 4 người không đi học hoặc không đi làm. Tỷ lệ này cao nhất ở miền nam Italy, với những vùng nghèo nhất đất nước, khi lên tới hơn 50%.
Sau khi lên nắm quyền vào cuối tháng 2, tân Thủ tướng Matteo Renzi đã tuyên bố, một trong những ưu tiên hàng dầu của chính phủ là đưa ra những cải cách về hợp đồng lao động nhằm bảo vệ những người lao động trẻ, trong đó có sinh viên mới tốt nghiệp, và giảm tỷ lệ thất nghiệp trong thanh niên.
Theo dự kiến, gói cải cách này, được báo chí Italy gọi là "Job Act", sẽ được trình Quốc hội vào giữa tháng này.
Theo Trương Anh Ngọc-Vietnam Plus
" alt="Italy: Cứ 4 cử nhân thì 1 người không tìm được việc làm">Italy: Cứ 4 cử nhân thì 1 người không tìm được việc làm