Từ khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ở khắp các cơ quan, đường phố, nơi công cộng, từng địa phương... người dân đều nhắc nhau đeo khẩu trang, rửa tay sạch, trách tiếp xúc nơi đông người.

Ở khu vực thang máy, nhà vệ sinh, các cơ quan làm việc đều có chai nước rửa tay, và những thông tin về cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách....

Loa phát thanh ở các phường, xã, thị trấn mỗi ngày đều nhắc người dân về cách phòng tránh dịch bệnh.

Theo ghi nhận của phóng viên, hiện nay, hầu hết các phường ở Quận 9 (TP.HCM) đều có loa phường và hoạt động khá ổn định. Cụ thể, phường Phú Hữu, loa phường được bố trí khắp các khu phố. 

{keywords}
Những chai nước rửa tay được để sẵn nơi công cộng. Ảnh: Nguyễn Thảo.

Vợ chồng chị Như Mai sống ở phường Phú Hữu, Quận 9 được hơn hai năm nay. Chị cho biết, cứ 6 giờ sáng và 5 giờ chiều mỗi ngày, đài phát thanh của phường phát đi các thông báo về lịch tiêm phòng, thông tin bầu cử, dịch bệnh… đến người dân.

Từ khi dịch Covid-19 bùng phát, đài phát thanh của phường liên tục tuyên truyền những thông tin về cách phòng tránh cho người dân. Ngoài ra, cán bộ từng khu phố còn đi từng nhà yêu cầu người dân cùng ký vào văn bản, nội dung cam kết về việc phòng tránh dịch.

‘Người dân ở khu phố tôi rất có ý thức về việc phòng tránh dịch. Ai ra đường cũng mang khẩu trang. Còn nhà tôi, ngoài mang khẩu trang còn rửa tay thường xuyên, hủy bỏ hết những chuyến du xuân, tụ tập ăn uống nơi đông người. Sức khỏe vẫn là quan trọng nhất’, chị Mai nói.

{keywords}
Những bảng thông tin về dịch Covid-19 được dán khắp nơi. Ảnh: Thảo Nguyễn.

Chị Nguyễn Hiền, phường Thạnh Xuân, Quận 12 cho biết, địa phương chị cũng có loa phường phát hai lần mỗi ngày để tuyên truyền về việc phòng chống dịch Covid-19.

Chị Hiền cho biết, loa phường ở nơi chị sống thường phát vào 6 giờ sáng và 6 giờ chiều mỗi ngày. Nội dung là nhắc người dân mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, dọn dẹp nhà cửa, giữ vệ sinh, tránh đến nơi đông người và những thông tin liên quan đến dịch bệnh.

{keywords}
Ngoài yêu cầu người dân ký vào bản cam kết phòng chống dịch bệnh, ông Sỹ còn phát tờ hướng dẫn vào trang web của phường để biết thêm thông tin về dịch bệnh. Ảnh: Tú Anh.

Theo chị Hiền, việc truyền đi các thông tin về dịch bệnh như vậy là bổ ích trong trong giai đoạn này. 

‘Hiện nay, các thông tin về bệnh Covid-19 được tuyên truyền rộng rãi ở khắp các phương tiện truyền thông. Bộ Y tế mỗi ngày cũng gửi đến điện thoại người dân các thông tin về dịch bệnh. Tôi còn trẻ, có thể xem được hết thông tin về dịch bệnh trên điện thoại, các trang báo… Nhưng còn các cụ lớn tuổi, người lao động nghèo, các tiểu thương bận bán hàng ở chợ… thì việc phát thông tin về dịch bệnh ở loa phường là rất bổ ích’, chị Hiền nói.

Ông Đặng Như Sỹ, Tổ trưởng Tổ dân cư số 3, khu phố 4, phường Phú Hữu rất vui khi ông đi từng nhà đưa bản cam kết phòng chống dịch bệnh Covid - 19 thì ai cũng hưởng ứng.

‘Từ khi có dịch bệnh, ngày nào tôi cũng đạp xe đạp đi từng ngả đường quan sát, thấy ai cũng đeo khẩu trang khi ra đường. Việc đó là rất đáng mừng. Ở các chợ, trường học thì dọn vệ sinh sạch sẽ. Mong rằng dịch bệnh nhanh được dập tắt để người dân ổn định cuộc sống’, ông Sỹ nói.

{keywords}
Người dân đeo khẩu trang. Ảnh: Thảo Nguyễn.

Chia sẻ về công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh Covid-19, ông Đinh Văn Giảng – Chủ tịch xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm cũng cho biết, lãnh đạo xã đã tận dụng mọi kênh thông tin để cung cấp thông tin tới bà con nhanh nhất.

‘Xã thành lập ban chỉ đạo, tổ tuyên truyền lưu động: giao cho các bí thư chi bộ, trưởng thôn, trưởng ban mặt trận, đoàn thể… xuống tuyên truyền trực tiếp, phát tờ rơi tại nhà dân.

Ngoài ra, hệ thống loa phát thanh của xã hoạt động từ lúc 6 giờ sáng sẽ làm nhiệm vụ tiếp sóng các đài phát thanh huyện, thành phố trong vòng 1 giờ đồng hồ, tiếp đó là tới các thông tin của xã, thôn, cụm dân cư.

Thông tin về tình hình dịch bệnh, cách phòng ngừa… liên tục được cập nhật cho bà con trên địa bàn. Băng rôn, khẩu hiệu được treo ở những nơi có nhiều người qua lại như nhà văn hoá, trạm y tế, cơ quan xã, các trụ sở doanh nghiệp…’.

Ông Giảng cũng cho biết, theo chỉ đạo của UBND TP Hà Nội, xã Kiêu Kỵ cũng cho kiểm tra toàn bộ các nhà nghỉ, nhà trọ, cơ quan đơn vị.

Về phía người dân, tất cả đều nghiêm túc chấp hành, chủ động phòng tránh, tích cực tiếp nhận thông tin. ‘Về cơ bản, ở khu vực của chúng tôi, các hoạt động vẫn diễn ra bình thường. Duy chỉ có việc học sinh được nghỉ học thì hơi ‘bí bách’ cho phụ huynh có con nhỏ một chút’.

Vị chủ tịch xã cũng chia sẻ, trong suốt mấy tuần qua, UBND TP đã thực hiện họp giao ban trực tuyến qua mạng nội bộ của TP với tất cả các xã, phường. ‘Chúng tôi mời tất cả bí thư chi bộ, trưởng thôn, trưởng ban các mặt trận tới phòng họp của uỷ ban để ngồi nghe chỉ đạo, trao đổi trực tiếp của TP tới các phường, xã. Đặc biệt vào thời điểm ‘nóng’, có khi 2 ngày lại họp trực tuyến 1 lần, từ 16 giờ 30 phút tới 18 giờ. Nhìn chung, công tác tuyên truyền từ UBND TP xuống địa phương rất sát sao, nghiêm túc’.

{keywords}
Người dân thường xuyên rửa tay sạch. Ảnh: Thảo Nguyễn.

Chia sẻ về công tác tuyên truyền phòng dịch, bà Lê Hương Giang - Phó Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, trong 3 tuần triển khai, Cục này đã làm được một số hành động thiết thực như: Ban hành Cẩm nang hỏi - đáp thông tin về dịch bệnh; gửi 4 file âm thanh - sử dụng công nghệ đọc tự động có nội dung về dịch bệnh xuống các Sở TT&TT tỉnh, thành phố…

Đến ngày 18/2, Cục đã nhận được 38 báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của các địa phương. Trong đó, các Sở TT&TT đã thiết lập đường dây nóng tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến dịch bệnh; thành lập tổ công tác xử lý thông tin; phối hợp với các Sở, ngành liên quan; tạo chuyên mục ‘Tuyên truyền về virus nCoV’ trên trang thông tin điện tử của tỉnh, thành mình…

Các doanh nghiệp viễn thông như VNPT và Viettel cũng được nhận chỉ đạo đăng tải tin nhắn cảnh báo về dịch bệnh tới các thuê bao di động trên địa bàn của mình.
‘Các Sở cũng phối hợp với cơ quan chuyên môn tiếp tục cập nhật các thông điệp truyền thông, các tài liệu khuyến cáo phòng, chống dịch, để không ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội, không gây hoang mang trong nhân dân; khuyến cáo người dân không nên mua sắm, tích trữ ồ ạt khẩu trang y tế, nước rửa tay…’ - bà Giang chia sẻ.

Lão nông quyên hết tiền bán rau cho vùng dịch Covid-19 Hồ Bắc

Lão nông quyên hết tiền bán rau cho vùng dịch Covid-19 Hồ Bắc

Trong lúc đếm tiền, ông vừa khóc vừa nghĩ về những người ở Hồ Bắc.  

" />

Tuyên truyền phòng dịch Covid

Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 03:50:00 82258

Từ khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp,êntruyềnphòngdịbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh mới nhất ở khắp các cơ quan, đường phố, nơi công cộng, từng địa phương... người dân đều nhắc nhau đeo khẩu trang, rửa tay sạch, trách tiếp xúc nơi đông người.

Ở khu vực thang máy, nhà vệ sinh, các cơ quan làm việc đều có chai nước rửa tay, và những thông tin về cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách....

Loa phát thanh ở các phường, xã, thị trấn mỗi ngày đều nhắc người dân về cách phòng tránh dịch bệnh.

Theo ghi nhận của phóng viên, hiện nay, hầu hết các phường ở Quận 9 (TP.HCM) đều có loa phường và hoạt động khá ổn định. Cụ thể, phường Phú Hữu, loa phường được bố trí khắp các khu phố. 

{ keywords}
Những chai nước rửa tay được để sẵn nơi công cộng. Ảnh: Nguyễn Thảo.

Vợ chồng chị Như Mai sống ở phường Phú Hữu, Quận 9 được hơn hai năm nay. Chị cho biết, cứ 6 giờ sáng và 5 giờ chiều mỗi ngày, đài phát thanh của phường phát đi các thông báo về lịch tiêm phòng, thông tin bầu cử, dịch bệnh… đến người dân.

Từ khi dịch Covid-19 bùng phát, đài phát thanh của phường liên tục tuyên truyền những thông tin về cách phòng tránh cho người dân. Ngoài ra, cán bộ từng khu phố còn đi từng nhà yêu cầu người dân cùng ký vào văn bản, nội dung cam kết về việc phòng tránh dịch.

‘Người dân ở khu phố tôi rất có ý thức về việc phòng tránh dịch. Ai ra đường cũng mang khẩu trang. Còn nhà tôi, ngoài mang khẩu trang còn rửa tay thường xuyên, hủy bỏ hết những chuyến du xuân, tụ tập ăn uống nơi đông người. Sức khỏe vẫn là quan trọng nhất’, chị Mai nói.

{ keywords}
Những bảng thông tin về dịch Covid-19 được dán khắp nơi. Ảnh: Thảo Nguyễn.

Chị Nguyễn Hiền, phường Thạnh Xuân, Quận 12 cho biết, địa phương chị cũng có loa phường phát hai lần mỗi ngày để tuyên truyền về việc phòng chống dịch Covid-19.

Chị Hiền cho biết, loa phường ở nơi chị sống thường phát vào 6 giờ sáng và 6 giờ chiều mỗi ngày. Nội dung là nhắc người dân mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, dọn dẹp nhà cửa, giữ vệ sinh, tránh đến nơi đông người và những thông tin liên quan đến dịch bệnh.

{ keywords}
Ngoài yêu cầu người dân ký vào bản cam kết phòng chống dịch bệnh, ông Sỹ còn phát tờ hướng dẫn vào trang web của phường để biết thêm thông tin về dịch bệnh. Ảnh: Tú Anh.

Theo chị Hiền, việc truyền đi các thông tin về dịch bệnh như vậy là bổ ích trong trong giai đoạn này. 

‘Hiện nay, các thông tin về bệnh Covid-19 được tuyên truyền rộng rãi ở khắp các phương tiện truyền thông. Bộ Y tế mỗi ngày cũng gửi đến điện thoại người dân các thông tin về dịch bệnh. Tôi còn trẻ, có thể xem được hết thông tin về dịch bệnh trên điện thoại, các trang báo… Nhưng còn các cụ lớn tuổi, người lao động nghèo, các tiểu thương bận bán hàng ở chợ… thì việc phát thông tin về dịch bệnh ở loa phường là rất bổ ích’, chị Hiền nói.

Ông Đặng Như Sỹ, Tổ trưởng Tổ dân cư số 3, khu phố 4, phường Phú Hữu rất vui khi ông đi từng nhà đưa bản cam kết phòng chống dịch bệnh Covid - 19 thì ai cũng hưởng ứng.

‘Từ khi có dịch bệnh, ngày nào tôi cũng đạp xe đạp đi từng ngả đường quan sát, thấy ai cũng đeo khẩu trang khi ra đường. Việc đó là rất đáng mừng. Ở các chợ, trường học thì dọn vệ sinh sạch sẽ. Mong rằng dịch bệnh nhanh được dập tắt để người dân ổn định cuộc sống’, ông Sỹ nói.

{ keywords}
Người dân đeo khẩu trang. Ảnh: Thảo Nguyễn.

Chia sẻ về công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh Covid-19, ông Đinh Văn Giảng – Chủ tịch xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm cũng cho biết, lãnh đạo xã đã tận dụng mọi kênh thông tin để cung cấp thông tin tới bà con nhanh nhất.

‘Xã thành lập ban chỉ đạo, tổ tuyên truyền lưu động: giao cho các bí thư chi bộ, trưởng thôn, trưởng ban mặt trận, đoàn thể… xuống tuyên truyền trực tiếp, phát tờ rơi tại nhà dân.

Ngoài ra, hệ thống loa phát thanh của xã hoạt động từ lúc 6 giờ sáng sẽ làm nhiệm vụ tiếp sóng các đài phát thanh huyện, thành phố trong vòng 1 giờ đồng hồ, tiếp đó là tới các thông tin của xã, thôn, cụm dân cư.

Thông tin về tình hình dịch bệnh, cách phòng ngừa… liên tục được cập nhật cho bà con trên địa bàn. Băng rôn, khẩu hiệu được treo ở những nơi có nhiều người qua lại như nhà văn hoá, trạm y tế, cơ quan xã, các trụ sở doanh nghiệp…’.

Ông Giảng cũng cho biết, theo chỉ đạo của UBND TP Hà Nội, xã Kiêu Kỵ cũng cho kiểm tra toàn bộ các nhà nghỉ, nhà trọ, cơ quan đơn vị.

Về phía người dân, tất cả đều nghiêm túc chấp hành, chủ động phòng tránh, tích cực tiếp nhận thông tin. ‘Về cơ bản, ở khu vực của chúng tôi, các hoạt động vẫn diễn ra bình thường. Duy chỉ có việc học sinh được nghỉ học thì hơi ‘bí bách’ cho phụ huynh có con nhỏ một chút’.

Vị chủ tịch xã cũng chia sẻ, trong suốt mấy tuần qua, UBND TP đã thực hiện họp giao ban trực tuyến qua mạng nội bộ của TP với tất cả các xã, phường. ‘Chúng tôi mời tất cả bí thư chi bộ, trưởng thôn, trưởng ban các mặt trận tới phòng họp của uỷ ban để ngồi nghe chỉ đạo, trao đổi trực tiếp của TP tới các phường, xã. Đặc biệt vào thời điểm ‘nóng’, có khi 2 ngày lại họp trực tuyến 1 lần, từ 16 giờ 30 phút tới 18 giờ. Nhìn chung, công tác tuyên truyền từ UBND TP xuống địa phương rất sát sao, nghiêm túc’.

{ keywords}
Người dân thường xuyên rửa tay sạch. Ảnh: Thảo Nguyễn.

Chia sẻ về công tác tuyên truyền phòng dịch, bà Lê Hương Giang - Phó Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, trong 3 tuần triển khai, Cục này đã làm được một số hành động thiết thực như: Ban hành Cẩm nang hỏi - đáp thông tin về dịch bệnh; gửi 4 file âm thanh - sử dụng công nghệ đọc tự động có nội dung về dịch bệnh xuống các Sở TT&TT tỉnh, thành phố…

Đến ngày 18/2, Cục đã nhận được 38 báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của các địa phương. Trong đó, các Sở TT&TT đã thiết lập đường dây nóng tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến dịch bệnh; thành lập tổ công tác xử lý thông tin; phối hợp với các Sở, ngành liên quan; tạo chuyên mục ‘Tuyên truyền về virus nCoV’ trên trang thông tin điện tử của tỉnh, thành mình…

Các doanh nghiệp viễn thông như VNPT và Viettel cũng được nhận chỉ đạo đăng tải tin nhắn cảnh báo về dịch bệnh tới các thuê bao di động trên địa bàn của mình.
‘Các Sở cũng phối hợp với cơ quan chuyên môn tiếp tục cập nhật các thông điệp truyền thông, các tài liệu khuyến cáo phòng, chống dịch, để không ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội, không gây hoang mang trong nhân dân; khuyến cáo người dân không nên mua sắm, tích trữ ồ ạt khẩu trang y tế, nước rửa tay…’ - bà Giang chia sẻ.

Lão nông quyên hết tiền bán rau cho vùng dịch Covid-19 Hồ Bắc

Lão nông quyên hết tiền bán rau cho vùng dịch Covid-19 Hồ Bắc

Trong lúc đếm tiền, ông vừa khóc vừa nghĩ về những người ở Hồ Bắc.  

本文地址:http://vip.tour-time.com/news/960d998496.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn

{keywords}Hình ảnh tắc đường trong trật tự ở Đài Loan gây bão trên Facebook gần đây. Ảnh: Facebook

Thứ hai, thói quen hơn thua khi lái xe còn có thể dẫn đến các tai nạn nghiêm trọng. Câu chuyện dê đen, dê trắng cùng qua cầu dường như chưa bao giờ hết tính thời sự. Như trường hợp cậu bạn của tôi, gặp tai nạn giao thông chỉ vì 2 xe nhất quyết không chịu nhường nhau khi qua điểm giao cắt. Cậu bạn tôi cho biết đã nhìn thấy chiếc xe kia từ phía xa nhưng “Mình là người đi đúng thì tại sao phải nhường?”. Dĩ nhiên là chủ chiếc xe va chạm kia cũng cho rằng là họ đi đúng luật và họ mới là người vào điểm giao cắt trước.

Với một số vụ tai nạn giao thông, thời gian chỉ được tính bằng tích tắc nên rất khó phân biệt đúng sai trừ khi xem lại bằng camera. Nhưng liệu chuyện ai đúng, ai sai có quan trọng bằng tất cả cùng an toàn. Dù mình là người đi đúng luật nhưng trong thời buổi ngày nay tôi nghĩ rằng “tránh kẻ liều chẳng xấu mặt nào”.

Đôi lúc, tôi tự hỏi những người thích vượt ẩu, tạt đầu xe sẽ làm gì với khoảng thời gian vài phút giành giật được của người khác khi tham gia giao thông. Cái giá bỏ ra để nhanh vài phút liệu có đáng để mạo hiểm.

Và như tôi đã nói ở trên, những người có máu hơn thua khi lái xe có thể là những kẻ thích bắt nạt. Không ngạc nhiên khi những người này lại dễ dàng ẩu đả dù chỉ có va quệt nhẹ. Còn gì xấu xí hơn trong mắt con em chúng ta khi những bậc phụ huynh lại tung về nhau từng cú đấm, các câu chửi thề. Những đứa trẻ sẽ học được gì từ bố mẹ chúng khi chứng kiến bố mẹ lạng lách, bon chen từng chút một trên đường phố.

{keywords}
Nhiều vụ va chạm kết thúc bằng ẩu đả. 

Chúng ta cần loại lên án mạnh mẽ để loại bỏ thói xấu này, không chỉ vì vấn đề an toàn trước mắt mà còn vì hướng tới một nền văn hóa giao thông đúng luật, lịch sự, tôn trọng lẫn nhau trong tương lai. Với sự phát triển kinh tế như ngày nay, cơ sở hạ tầng giao thông ở nhiều thành phố lớn đã được nâng cấp mạnh mẽ. Nếu văn hóa giao thông không bắt kịp tốc độ phát triển tương ứng thì mục đích hướng tới “đi nhanh, đi an toàn” vẫn là câu chuyện xa vời.

Độc giả Mỹ Duyên(Cầu Giấy, Hà Nội)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Xe bus học sinh chen lấn vượt ẩu gây va chạm rồi bỏ chạy

Xe bus học sinh chen lấn vượt ẩu gây va chạm rồi bỏ chạy

Con đường hẹp theo hướng lên cầu khiến các xe phải nhường nhau.  Thế nhưng, hai chiếc xe bus chở học sinh lại nối đuôi vượt ẩu chèn ép đường đi khiến các tài xế khác đi đúng phần đường của mình bức xúc.

">

Ngán ngẩm với thói “hơn thua” khi tham gia giao thông

Les Chansons de Rosetại TP.HCM, đánh dấu sự ra mắt với khán giả trong nước sau gần 6 năm du học chuyên ngành opera cổ điển tại Rumania. 

Tháng 12, tôi giành giải Nhất trong cuộc thi hát Thính phòng - Nhạc kịch - Hợp xướng toàn quốc. Qua đó, giọng hát của tôi được nhiều người biết đến hơn, có thêm cơ hội biểu diễn. Thành tích ở cuộc thi chính là yếu tố giúp tôi có mặt trong Lễ vinh danh các gương mặt nghệ sĩ tiêu biểu năm 2023. Tôi thực sự hạnh phúc! Đây chắc chắn sẽ là một điểm tựa vững chắc để tôi vững bước trên con đường mình đã chọn và phải cố gắng nhiều hơn nữa chinh phục dòng nhạc cổ điển đầy khắt khe”, ca sĩ bày tỏ.

lan nhung vinh danh.jpg
Đỗ Vũ Lan Nhung tại lễ vinh danh.

Đỗ Vũ Lan Nhung từng là sinh viên thanh nhạc tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Năm 2016, cô nhận được học bổng toàn phần theo diện Hiệp định giữa hai Chính phủ Rumania - Việt Nam dành cho sinh viên xuất sắc.

Năm 2021, cô tốt nghiệp xuất sắc chuyên ngành Thanh nhạc biểu diễn tại Đại học Âm nhạc Quốc gia Bucharest, Rumania. Trong thời gian du học, cô là solist tại Viện Văn hóa của Ý tại Bucharest (trong 2 năm 2018-2019), diễn solo với Dàn nhạc Giao hưởng Bucharest, thường xuyên tham gia biểu diễn các chương trình nghệ thuật do Đại sứ quán Việt Nam tại Rumani tổ chức. 

imgl9647 1.jpg
Đỗ Vũ Lan Nhung thành công rực rỡ sau 6 năm du học trở về.

Sinh ra trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật ở miền Bắc, nhưng sau khi du học về nước, Lan Nhung lại quyết định lập nghiệp ở TP.HCM. Nói về quyết định này, Lan Nhung nói mình quá liều.

"Tôi muốn thử sức nơi mới để học hỏi nhiều hơn và mở rộng mối quan hệ tốt đẹp. Ở  TP.HCM, tôi có rất nhiều cơ hội gặp gỡ những người đồng nghiệp, thầy cô và các bạn mới. Mảnh đất ấy đã ưu ái, giúp tôi nhìn rõ hơn con đường sắp tới. Tôi luôn tự nhủ ở đâu có khán giả yêu mến giọng hát thì ở đó sẽ là sân khấu của mình”, nữ ca sĩ chia sẻ.

Thính phòng cổ điển là dòng nhạc khiến nghệ sĩ theo đuổi phải gian nan khổ luyện song không dễ dàng nhận được sự nổi tiếng hay tiền bạc. "Tôi du học về khi đã 28 tuổi và tiếp tục theo hệ Cao học. Tôi nghĩ ngành nghề nào cũng vậy, luôn phải học hỏi và trau dồi, đặc biệt là opera cổ điển. Không riêng tôi, tất cả những nghệ sĩ khi đến với nghề này đều biết rõ như vậy. Nhưng thực sự  chúng tôi yêu nghề, yêu đến cháy bỏng”, ca sĩ bày tỏ.

Nói về những kế hoạch năm mới, Lan Nhung tiết lộ sẽ tham gia vào các dự án mới của Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam, trong đó có vở opera Carmendiễn ra tháng 3/2024. Cô cũng ấp ủ một số dự án âm nhạc cá nhân sau dịp Tết Nguyên đán và tổ chức đêm liveshow thứ hai tại Hà Nội. 

Đỗ Vũ Lan Nhung: 'Aria Der Holle Rache' trong vở 'Opera The Magic Flute'

Niềm vui nhân đôi của diễn viên Kiều AnhDiễn viên Kiều Anh hạnh phúc khi nhận cúp 'Diễn viên truyền hình nổi bật của năm' tại lễ vinh danh Nghệ sĩ tiêu biểu năm 2023 do Bộ VHTTDL tổ chức chỉ ít ngày sau khi trở thành Diễn viên nữ ấn tượng VTV Awards 2023.">

Ca sĩ Đỗ Vũ Lan Nhung được vinh danh Gương mặt nghệ sĩ tiêu biểu năm 2023

Sách Sống vừa cho ra mắt cuốn sách Chúng tôi thời hậu chiến của Vũ Công Chiến - tác cũng từng được bạn đọc yêu mến qua cuốn sách Kim Liên một thủa. 

Cuốn sách kể về cuộc đời của chính tác giả sau quân ngũ. Ngay sau ngày chiến thắng 30/4/1975, số phận những người lính cũng có nhiều đổi thay và người lính Vũ Công Chiến cũng không ngoại lệ.

{keywords}
Ngay sau ngày chiến thắng 30/4/1975, số phận những người lính cũng có nhiều đổi thay.

Cuộc sống khi trở về đời thường của anh lính Vũ Công Chiến trôi qua bình dị: Theo học ĐH Bách khoa, ra trường đi làm trong một cơ quan nhà nước, có người yêu, cưới vợ sinh con. Anh lính ấy cũng từng sắm túi đồ nghề rồi đạp xe rong ruổi khắp thành phố nhận sửa máy tính cho dân tình, đi dạy tin học văn phòng… bởi đồng lương của anh công chức không đủ trang trải cho gia đình nhỏ. An phận là kẻ "làm công ăn lương" nhưng tác giả lại cảm thấy hài lòng với cuộc sống đều đều, ổn định của mình bởi “mình vốn là lính mãi mãi vẫn là "người lính" theo tất cả ý nghĩa của từ đó.

Cuốn sách đã kể về những tác động không nhỏ đến cuộc sống của người lính phục viên khi nền kinh tế thị trường mở ra. Đã không ít lần, tác giả tình cờ bắt gặp đồng đội cũ mưu sinh khắp phố phường Hà Nội. Gặp nhau, mừng vì tìm thấy đồng đội cùng vào sinh ra tử năm xưa, buồn và chạnh lòng khi biết cuộc sống nhiều nỗi xót xa.

Tác giả kể, một buổi chiều lững thững đạp xe về nhà, bỗng gặp một người mặc áo lính chạy từ trên hè lao ra gọi theo, đó là Hà "thái giám", người đã bị một mảnh cối tai ác chém phăng nguyên cả bộ phận, mà phải có nó, người ta mới được gọi là đàn ông. Hà "thái giám" ra quân, về sống trong gian nhà đơn sơ ở xóm lao động, theo xe xuôi ngược đi buôn.

Có lần, ngồi trong quán nước vỉa hè, chợt thấy một gã đàn ông nhà quê đẩy chiếc xe đạp có hai cái sọt tre chở đầy những củ su hào, dép cao su, mũ lá và khăn mặt vắt vai, nhận ra ngay đó là Thái "pi tơ" - một hoạt náo viên thời còn quân ngũ. Hay có lần đang đi qua chợ lại thấy đồng đội đang cầm cái quạt nan đuổi ruồi ở quầy bán thịt gà làm sẵn ngay cạnh cổng chợ, đó là Kim "con".

Thế mới thấy cuộc sống thời bình khác xa những gì người lính đã trải qua trên chiến trường, họ loay hoay, chật vật để tồn tại. Thế nhưng cũng có anh lính trở về chịu khó làm ăn, nhạy bén với thời cuộc nên cuộc sống dư dả, như Xướng, như anh Kĩnh...

Bên cạnh nỗi lo kinh tế, những di chứng chiến tranh cũng khiến cho đồng đội xót xa mỗi lần nghĩ về nhau. Đó là Dũng "trắng", với một mảnh đạn nằm trong phổi và trí óc cũng bị ảnh hưởng. Nhiều đêm, Dũng "trắng" thình lình gõ cửa nhà đồng đội khiến ai nấy cũng khiếp nhưng rồi một ngày, đồng đội mong được tiếng gõ cửa đó cũng chẳng còn bởi bạn đã đi xa.

Đó là gã lính nông tên Hiệt, cặm cụi vất vả nuôi ba đứa con quặt quẹo, vô nhận thức do ảnh hưởng của chất độc da cam. Khó khăn là vậy nhưng người lính ấy vẫn khát khao sinh thêm con dù đồng đội hết sức khuyên can bởi họ vẫn muốn đánh cuộc với số mệnh, biết đâu đứa con sau sẽ may mắn hơn anh chị nó.

Đó là anh Trọng, trở về quê hương bị người làng coi như có tội đồ vì đào ngũ (dù sau đó anh đã lao động cải tạo, quay lại đơn vị cũ), bị xa lánh, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Sau này đồng đội cũ tìm đến nhà anh thường xuyên, một phần động viên giúp anh bớt tự ti, một phần để cho mọi người xung quanh có cái nhìn tích cực hơn về anh.

Đọc Chúng tôi thời hậu chiến mới thấy thương và cảm phục những người lính cụ Hồ bởi chiến tranh, số phận dẫu tàn nhẫn, khốc liệt đến đâu cũng không khiến họ đầu hàng, gục ngã.

Tình Lê

 

Blogger nổi tiếng thoát bệnh hiểm nghèo nhờ sống tối giản

Blogger nổi tiếng thoát bệnh hiểm nghèo nhờ sống tối giản

"Sự đơn giản là con đường đưa tôi quay lại với những người tôi yêu quý, với công việc tôi thích và với cuộc sống khiến tôi cười ít nhất chín mươi chín lần một ngày", Courtney Carver chia sẻ.

">

Những ngã rẽ của đời lính sau chiến tranh

Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên

Bài đăng thông báo về cái chết của Sunny U4.

Các tình nguyện viên cứu hộ tiết lộ được thông báo đến hỗ trợ ca sĩ Sunny U4 đã bất tỉnh trong phòng tại chung cư Town in Town. Trong khi chờ xe cứu hộ bên dưới tòa nhà, Sunny lên cơn sốc. Các nhân viên đã cố gắng hô hấp nhân tạo trong hơn 15 phút nhưng thất bại.

Toà nhà nơi Sunny qua đời

Người thân cho biết phát hiện Sunny U4 nằm úp bất tỉnh trong phòng nên thông báo cho lực lượng hỗ trợ. Cựu ca sĩ mắc bệnh mãn tính về tuyến giáp và có khối u trong túi mật. Nguyên nhân tử vong chưa được xác định. Thi thể của cố ca sĩ Sunny U4 sẽ được đưa đến trung tâm pháp y để tiến hành khám nghiệm tìm nguyên nhân

Cảnh sát cho biết Sunny U4 sống một mình trong căn phòng ở tầng 4 với hai chú chó. Căn phòng dính đầy lông và phân chó, như thể đã lâu không được dọn dẹp.

Căn phòng của cố ca sĩ Sunny.

Sunny U4 sinh ngày 16/1/1972 là một ban nhạc bốn thành viên nổi tiếng vào những năm 1990. Sunny đã phẫu thuật chuyển giới để trở thành phụ nữ. Cố ca sĩ tiết lộ đã biết giới tính thật của mình khi còn là thành viên nhóm nhạc nam, nhưng không dám nói với người hâm mộ. 

Nhóm nhạc U4 nổi tiếng một thời.

Hảo Hảo

Theo NationTV

">

Cựu ca sĩ Thái Lan nổi tiếng đột ngột qua đời trong phòng riêng

Phim mang đến tiếng cười nhẹ nhàng những ngày xuân. 

Với tinh thần mang tiếng cười xuân rộn rã đến với mọi nhà, phim đẩy mạnh những tình tiết vui nhộn, qua màn tung hứng của dàn diễn viên. Ngoài Thu Trang - Tiến Luật, các diễn viên như Thanh Hằng, Phi Phụng, Quốc Khánh, SuSu, Puka, Minh Trọng cũng làm không khí rộn ràng hơn bởi mảng miếng hài. 

Trong phim ngắn, Puka và Gin Tuấn Kiệt được quan tâm bởi việc hóa thân thành cặp đôi có tình ý với nhau. Ở nhiều khoảnh khắc, Thu Trang - Tiến Luật còn vui vẻ chọc ghẹo cặp đôi và giúp phim thêm phần màu sắc. 

Nội dung phim xoay quanh sự xuất hiện nhiều rắc rối của nhân vật mới là dì Hằng (nghệ sĩ Thanh Hằng đóng). Ngày cận Tết, con cháu, họ hàng nhà má Phụng (Phi Phụng) lại tụ tập về quê thì bất ngờ dì Hằng trở về. Cả gia đình lo sợ xáo trộn cuộc sống nhưng họ phát hiện dì Hằng thiếu món nợ lớn vì cờ bạc. Từ đó các thành viên cùng giúp dì làm lại cuộc đời, tránh xa cờ bạc. 

Nghệ sĩ Thanh Hằng gây ấn tượng khi đóng bà dì khó tính, đành hanh với tất cả mọi người. Chị cũng khiến người xem xót xa bởi câu chuyện ăn năn hối cải, muốn làm lại cuộc đời. Bên cạnh đó, những cái tên trẻ như SuSu, Quốc Khánh đã làm tốt vai trò trong việc tạo tiếng cười duyên dáng. 

Tết đến rồi về nhà thôi 6phản ánh về những câu chuyện thường ngày, giản dị trong một gia đình nhỏ ở miền Tây Nam bộ trong ngày tết. Thông điệp mà bộ phim muốn gửi đến người xem là hãy luôn yêu thương, trân quý thời gian bên cạnh người thân và gia đình.

Đây là năm thứ 6 liên tiếp đôi vợ chồng phát hành series Tết đến rồi về nhà thôi. Thu Trang cho biết những câu chuyện, tình huống trong series phim ngắn này đều được lấy ý tưởng từ cuộc sống đời thực, là những vấn đề xuất hiện mỗi ngày. 

“Vợ chồng tôi luôn muốn làm ra những bộ phim gần với cuộc sống đời thường, để mọi người vừa xem vừa nhìn lại chính mình, xem bản thân đã dành nhiều thời gian cho gia đình hay chưa", cô chia sẻ. 

Về phía Tiến Luật, nam diễn viên cho biết mỗi năm dù bận rộn cỡ nào cũng cố gắng cùng ê-kíp quay dự án này. Anh mong phim sẽ góp phần lan tỏa tình yêu thương, giá trị gia đình đến mọi người trong những ngày cuối năm hối hả.

Trích đoạn phim "Tết đến rồi về nhà thôi" 6
">

Puka – Gin Tuấn Kiệt tình tứ đóng cặp trong phim Tết

Trong chương trình Lời tự sự,ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đã thẳng thắn rằng khi nhận lời tới chương trình là anh chấp nhận nói thật.

Tôi không tự kiêu mà tự hào

Mở đầu câu chuyện, đạo diễn Lê Hoàng - vốn là người quá sắc sảo và thẳng khi làm MC hỏi: "Khán giả thường đánh giá Đàm Vĩnh Hưng là ngông, kiêu, bất cần. Kiêu bởi anh là giọng hát "ông hoàng", thứ 2 là Đàm Vĩnh Hưng cho rằng fan của anh đông nhất Việt Nam, thứ 3 là tự tin mình giàu, cuối cùng là anh tự tin mình là người có ảnh hưởng".

{keywords}
Trong làng nhạc, Đàm Vĩnh Hưng nhận mình đứng số 2 còn Mỹ Tâm số 1, Lệ Quyên là vị trí thứ 3.

Nam ca sĩ cũng thẳng thắn đáp, ngông và bất cần thì đúng nhưng riêng kiêu thì không bởi bản thân anh rất ghét thói kiêu ngạo, hống hách. Nếu ai nói Đàm Vĩnh Hưng kiêu, chứng tỏ chưa hiểu hết con người anh.

"Tôi là người cá tính rất mạnh không bị trùng lặp với bất kỳ ai hết, đấy là màu sắc riêng của tôi, cho nên phải dùng những từ ngữ mạnh để gây ấn tượng, còn những từ ngữ mà người ta đã nói rồi thì đó lại xoàng với tôi.

Chỉ là có những người đả kích, tấn công làm tôi buộc lòng phải chống trả. Cho nên mọi người cho đó là kiêu hãnh, nhưng thực ra tôi kiêu trên tài năng của tôi chứ không dùng cái kiêu đó để đàn áp, ép buộc ai cả. Kiêu thì không nhưng tự hào tôi có. Trong suốt 22 năm đi hát, tôi thề là chưa một lần nào tôi tự nói mình hát hay.

Tôi chỉ biết hát như thế nào để người ta vỗ tay to thôi. Tôi rất bất cần. Đừng có gây áp lực hay đe doạ tôi, tôi đã đủ nếm những mùi vị của cuộc sống cho tới tuổi này để đương đầu với sự thách thức nào. Nếu gặp sự cố nào tôi có cách để dàn xếp". 

Đôi khi trong cuộc sống, thua chưa chắc đã là nhục, chưa chắc đã là thua nhưng Đàm Vĩnh Hưng bảo cuộc đời đã dạy, bắt anh phải khoác lên mình chiếc áo cứng nhất để những mũi tên không bắn làm tổn thương mình. 

"Ông trời cho tôi tính cách là vậy. Nếu để chịu thua không phải là Đàm Vĩnh Hưng, nếu thua tôi đi cắt tóc, đã đi sơn móng tay từ lâu rồi. Tôi có những lần thua chứ, nhưng tính tôi không muốn cho ai nhìn thấy cái thua của mình. Tôi sẽ làm mọi cách để che lấp cái thua của mình", Đàm Vĩnh Hưng nói.

Tôi có người yêu bên Mỹ

Đạo Lê Hoàng nhận xét rằng, dù Đàm Vĩnh Hưng có tâm hồn nghệ sĩ nhưng lại có cách cư xử "đường phố". Đàm Vĩnh Hưng không chối mà anh nhận chính xác là như thế.

"Mình đang dùng từ đường phố để nói cho dễ hiểu kiểu sống bản năng đúng không? Ngay từ đầu tôi đã suy nghĩ là mình phải thật với con người mình trước vì mình không sinh ra để làm nghệ sĩ. Nếu khoác chiếc áo nghệ sĩ vào mà giấu đi cái tôi, sống giả tạo, đóng kịch với chính mình, ngày nào cũng phải đóng kịch với chính mình thì sống khổ lắm. Tôi trên sân khấu làm quá nhiều như thế rồi nên cuộc đời không cần diễn nữa. 

Những sự việc xảy ra với tôi, không phải ngày nào tôi cũng đem cách cư xử đó ra, tôi chỉ thể hiện những điểu đó khi có người khác tấn công mình. Tôi không tự khùng lên mà cắn xé ai, phải có sự tấn công mới chống trả lại. Tôi là một người rất đời, đối xử với tôi thế nào tôi sẽ đối xử lại như thế đó", Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ.

Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ trong Lời tự sự: 

Tự hào bản thân là thế nhưng Đàm Vĩnh Hưng cũng không chối bỏ 5 tính xấu mà cho tới bây giờ, anh vẫn chưa bỏ được: "Cái xấu thứ nhất là tôi hay nhăn nhó, cằn nhằn nhiều. Thứ 2 là tôi hay chửi thề. Cái xấu tiếp theo là tôi dễ nổi điên, dễ bị kích động. Thứ 4 là tôi hay cắm đầu vào điện thoại, không để ý người ta nói gì. 

Cuối cùng là nếu ai ghét hay coi thường tôi có tính báo thù. Nhưng tôi lại dễ tha thứ, chỉ cần người ta xin lỗi là tôi bỏ qua ngay lập tức".

Được phong là "ông hoàng nhạc Việt" nhưng Đàm Vĩnh Hưng bảo anh chọn cách anh toàn. Dựa vào đánh giá cảm xúc của bản thân về tên tuổi, hát được nhiều dòng nhạc, sức ảnh hưởng trong làng nhạc anh chọn mình đứng số 2, sau Mỹ Tâm. 

"Đỉnh cao của khen là chả còn gì để khen nữa, còn người để bàn tán, nói mãi không hết, khi đã nói thì tên mình cứ nóng mãi, tôi chọn như thế. Đâu đó cứ thắc mắc về giới tính của tôi, Đàm Vĩnh Hưng yêu ai, thích con trai hay con gái, có người yêu bên Mỹ cưới chưa,... kệ đi. Cho tới giờ phút này, nhiều thứ vẫn đi đúng đường tôi muốn, vẫn chưa ai tìm ra người yêu của tôi là ai, nhưng việc tôi có người yêu ở Mỹ là thật", Đàm Vĩnh Hưng nói. 

Chia sẻ về những điều hối hận nhất trong cuộc đời mình, Đàm Vĩnh Hưng bộc bạch: "Điều hối hận nhất của tôi là không quyết định đi hát sớm hơn chút. Hối hận thứ 2 là đã có lúc bất hòa với anh Hoài Linh. Thứ 3 là tôi không đấu tranh quyết liệt để giữ Hoài Lâm bên cạnh mình. Cuối cùng, tôi hối hận vì giá như mình có con sớm hơn".

Phần kết hợp của Đàm Vĩnh Hưng và Hoài Lâm:

Ngân An 

Biệt thự lộng lẫy của Đàm Vĩnh Hưng ở Mỹ

Biệt thự lộng lẫy của Đàm Vĩnh Hưng ở Mỹ

Biệt thự của Đàm Vĩnh Hưng ở California, Mỹ bên ngoài cổ kính, nhẹ nhàng, bên trong hiện đại và sang trọng. 

">

Đàm Vĩnh Hưng nhận mình đứng số 2 trong làng nhạc chỉ sau Mỹ Tâm

友情链接