Kinh doanh

Rào cản tiếng Anh khiến nhiều nhà khoa học lỡ hẹn với giải Nobel

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-02 03:59:42 我要评论(0)

Nhật Bản từ lâu đã được công nhận là một cường quốc hàng đầu về nghiên cứu khoa học,àocảntiếngAnhkhitháng âmtháng âm、、

Nhật Bản từ lâu đã được công nhận là một cường quốc hàng đầu về nghiên cứu khoa học,àocảntiếngAnhkhiếnnhiềunhàkhoahọclỡhẹnvớigiảtháng âm với số lượng người đoạt giải Nobel nhiều nhất tại châu Á. Nhật Bản có 29 nhà khoa học được vinh danh Giải Nobel (tính đến năm 2024).

Kể từ năm 2000, Nhật Bản có 19 nhà khoa học đoạt giải Nobel, chỉ đứng sau Mỹ. Tuy nhiên, do thiếu vắng các nghiên cứu nổi bật kể từ thập niên 2010, số lượng người Nhật đoạt giải Nobel đang chững lại và dự kiến sẽ giảm mạnh từ thập niên 2030, theo Nikkei Asia.

Trong số các yếu tố góp phần vào sự suy giảm này, rào cản về năng lực tiếng Anh là một vấn đề đáng chú ý, đặc biệt trong các lĩnh vực như kinh tế.

Nhật Bản.jpg

Nhật Bản đứng đầu châu Á về số lượng các nhà khoa học đoạt giải Nobel. Ảnh: ISSJ.

Dẫn đầu châu Á trong lĩnh vực khoa học

Sự thống trị của Nhật Bản trong các giải Nobel ở châu Á xuất phát từ việc chú trọng vào khoa học và công nghệ sau Thế chiến thứ hai.

Quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng của quốc gia này, cùng với sự đầu tư mạnh mẽ của chính phủ vào nghiên cứu và phát triển, đã cho phép các nhà khoa học Nhật Bản vượt trội trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là các ngành khoa học tự nhiên.

Sự đổi mới của Nhật Bản trong lĩnh vực điện tử, robot và khoa học vật liệu đã được công nhận toàn cầu, góp phần vào thành công của Nhật Bản với các giải thưởng Nobel.

Thành công của Nhật Bản một phần là nhờ hệ thống giáo dục có cấu trúc tốt, chú trọng vào khoa học và toán học, cùng với cơ sở hạ tầng nghiên cứu quốc gia mạnh mẽ. Sự tài trợ hào phóng của chính phủ cho các trường đại học và viện nghiên cứu đã giúp nuôi dưỡng một thế hệ các nhà khoa học tài năng.

Xu hướng giảm số lượng 

Mặc dù Nhật Bản liên tục sản sinh ra các nhà khoa học đoạt giải Nobel từ thập niên 1980 đến 2010 nhưng trong những năm gần đây, số lượng người đoạt giải đã giảm dần.

Việc cắt giảm ngân sách nghiên cứu của chính phủ là nguyên nhân chính, tờ Nikkei Asianhận định. Theo Nagayasu Toyoda, Chủ tịch Đại học Khoa học Y tế Suzuka, số lượng các nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều thường tăng ở các quốc gia đầu tư ngày càng lớn cho nghiên cứu đại học.

Trong khi đó, sau khi các trường đại học quốc gia ở Nhật Bản được chuyển thành cơ sở giáo dục công lập vào 2004, chính phủ đã cắt giảm trợ cấp hàng năm xuống mức 1%, đồng thời trao cho các trường nhiều quyền tự quản hơn trong công tác quản lý học thuật.

Chính sách này nhằm thúc đẩy cạnh tranh để nâng cao chất lượng nghiên cứu, nhưng dường như không mấy hiệu quả.

Nhật Bản 1.png
Một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến cơ hội giành giải Nobel của Nhật Bản là khả năng làm chủ tiếng Anh. Ảnh: Clifton-scientific.org.

"Cơ hội và ngân sách dành cho các nhà nghiên cứu trẻ để theo đuổi các nghiên cứu độc lập ở Nhật Bản ít hơn nhiều so với ở Mỹ và các nước khác", PGS. Kei Igarashi tại Đại học California (Mỹ) nhận định.

Một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến cơ hội giành giải Nobel của Nhật Bản là khả năng làm chủ tiếng Anh.

Năm 2016, giải Nobel Kinh tế thuộc về hai nhà kinh tế học người Mỹ, trong khi ứng viên tiềm năng của Nhật Bản không giành được vinh danh. Các chuyên gia cho rằng Nhật Bản chưa có ai đoạt giải Nobel Kinh tế và một trong những nguyên nhân chính được cho là rào cản về tiếng Anh.

Cộng đồng khoa học toàn cầu chủ yếu sử dụng tiếng Anh để giao tiếp và các tạp chí khoa học danh tiếng nhất cũng như các hội thảo lớn đều sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính. Các nhà nghiên cứu Nhật Bản thường gặp khó khăn trong việc điều hướng môi trường ngoại ngữ này, làm giảm cơ hội hợp tác của họ.

Bài nghiên cứu “Rào cản ngôn ngữ và ảnh hưởng của chúng đến sự giao lưu quốc tế của các nhà khoa học Nhật Bản” (2021) của GS. Peter J. J. St. John tại Đại học Hokkaido (Nhật Bản) đã phân tích ảnh hưởng của tiếng Anh đến sự nghiệp và khả năng hợp tác quốc tế của các nhà khoa học ở Nhật Bản.

Theo đó, mặc dù chương trình giảng dạy tiếng Anh được phổ biến rộng rãi trong các trường học Nhật Bản nhưng chất lượng giáo dục thường không đạt yêu cầu. Trong xã hội Nhật Bản, có một định kiến văn hóa liên quan đến việc sử dụng tiếng Anh. Điều này khiến nhiều nhà nghiên cứu trẻ cảm thấy lo lắng và không tự tin khi giao tiếp bằng ngôn ngữ này. 

Nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản trải qua quá trình đào tạo mà không bao giờ hợp tác với đồng nghiệp quốc tế. Việc thiếu kinh nghiệm sử dụng tiếng Anh trong bối cảnh chuyên nghiệp càng làm hạn chế kỹ năng và sự tự tin ngôn ngữ của họ.

Với trường hợp của quốc gia mặt trời mọc, ngay cả với những nghiên cứu xuất sắc, việc không thể trình bày ý tưởng một cách thuyết phục bằng tiếng Anh có thể dẫn đến việc thiếu sự công nhận hoặc bị từ chối từ các tạp chí và giải thưởng khoa học hàng đầu.

Lý do Nhật Bản trả 100 triệu/tháng cho giáo viên nhưng tiếng Anh vẫn ở ‘trình độ thấp’NHẬT BẢN - Khảo sát của Bộ Giáo dục cho thấy có sự cải thiện ổn định về khả năng tiếng Anh của học sinh và giáo viên. Theo chuyên gia, cải cách giáo dục tiếng Anh cần có tầm nhìn dài hạn vì những thay đổi ý nghĩa thường mất một thế hệ mới hoàn thiện.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Số lượt Like, biểu tượng cảm xúc và lượt xem video sẽ không còn được công khai

Mạng xã hội lớn nhất hành tinh cho rằng, cần phải chờ những phản hồi và các kết quả ban đầu từ Australia, trước khi đưa ra quyết định cho những bước tiếp theo.

Với những người dùng Facebook tại Australia, bạn bè và những người thân vẫn có thể like và thêm các biểu tượng cảm xúc vào bài đăng nhưng họ sẽ không thể biết có bao nhiêu người khác tương tác như vậy với bài viết đó.

Thông tin về số lượng Like, biểu tượng cảm xúc và số lượt xem sẽ chỉ hiển thị cho tác giả của bài đăng, mà nó không được công khai nữa.

{keywords}
Facebook bắt đầu thử nghiệm ẩn số lượt Like

"Chúng tôi sẽ thu thập thông tin phản hồi để biết rằng, liệu thay đổi này có cải thiện trải nghiệm của người dùng hay không", một phát ngôn viên của Facebook cho biết.

Động thái ẩn số lượng Like, một thử nghiệm tương tự trên Instagram vào đầu năm nay, vốn chỉ giới hạn ở Canada nhưng sau đó đã được mở rộng ra Australia, Brazil, Ireland, Ý, Nhật Bản và New Zealand. Điều này cho thấy, Facebook vẫn cần những phản hồi cần thiết trong thời gian thử nghiệm, vì Facebook coi đối tượng cốt lõi trên nền tảng của mình và Instagram có thể khác nhau.

{keywords}
Số lượng lượt Like từng là yếu tố "gây nghiện" hoặc có ảnh hưởng khá nhiều đến tâm lý người dùng

Facebook trước đó cho biết, họ muốn ứng dụng của họ là nơi mọi người có thể thoải mái thể hiện bản thân và tập trung vào chất lượng hình ảnh, video chia sẻ thay vì số lượt Like hoặc các phản hồi họ nhận được một cách thường xuyên.

Với thử nghiệm mới nhất, Facebook hy vọng sẽ giúp tạo ra bầu không khí lành mạnh hơn trên nền tảng, mặc dù nó có thể ảnh hưởng về mặt truyền thông hay các mô hình kinh doanh vốn dựa trên số lượt Like và phản hồi.

Tuy nhiên, trang TheVerge cho rằng tất cả thử nghiệm của Facebook, Instagram đều hướng đến việc duy trì số người dùng càng nhiều càng tốt, thay vì giúp họ cải thiện chất lượng cuộc sống.

Hải Nguyên (theo Engadget)

CEO Facebook Mark Zuckerberg đang âm mưu tạo ra một thế giới khác

CEO Facebook Mark Zuckerberg đang âm mưu tạo ra một thế giới khác

Facebook đang tham vọng dựng lên một thế giới ảo, dựa trên thế giới thật nhưng dữ liệu hoàn toàn do người dùng cung cấp, và bị kiểm soát bởi chính mạng xã hội nhiều tai tiếng này.

" alt="Facebook bắt đầu thử nghiệm ẩn số lượt like bài viết" width="90" height="59"/>

Facebook bắt đầu thử nghiệm ẩn số lượt like bài viết