Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

"Đây là lần đầu tiên trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai hoạt động "giám sát lại", thể hiện trách nhiệm của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong việc giám sát đến cùng việc thực hiện các yêu cầu, kiến nghị của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.

Theo ông Trần Thanh Mẫn, qua đó đánh giá một cách toàn diện, làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện, từ đó có những giải pháp để tháo gỡ kịp thời, nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan chịu sự giám sát.

Đồng thời, cũng thể hiện sự đồng hành của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Chính phủ trong việc thực hiện, triển khai các yêu cầu đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề ra trong các nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn.

Chủ tịch Quốc hội đánh giá, các vấn đề, lĩnh vực Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề, chất vấn đều là những nội dung quan trọng, được cử tri và Nhân dân quan tâm nhiều.

Qua các báo cáo và kết quả thực tế cho thấy, việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, tạo sự chuyển biến tích cực, thể hiện sự quyết tâm, tinh thần trách nhiệm cao của Chính phủ, Thủ tướng, các thành viên Chính phủ và các vị trưởng ngành, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh và công tác đối ngoại.

Tuy nhiên, Chủ tịch Quốc hội cho rằng một số nội dung triển khai còn chậm, có nội dung hiệu quả, kết quả thực hiện chưa đạt yêu cầu.

Chủ tịch Quốc hội cho biết, các vị đại biểu Quốc hội sẽ chất vấn 2 nhóm vấn đề. Nhóm vấn đề thứ nhất liên quan đến lĩnh vực Công Thương; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Nhóm vấn đề thứ 2 liên quan đến lĩnh vực Tư pháp; Nội vụ; An ninh, trật tự, an toàn xã hội; Thanh tra; Tòa án; Kiểm sát.

Với thời gian chất vấn trong 1,5 ngày, để đảm bảo sử dụng thời gian hiệu quả tối đa, Chủ tịch Quốc hội nêu cách điều hành là chủ tọa phiên họp sẽ mời mỗi lần 3 - 5 đại biểu đặt câu hỏi chất vấn; mỗi đại biểu nêu chất vấn không quá 1 phút.

"Trân trọng kiến nghị mỗi câu hỏi tập trung vào 1 vấn đề tâm đắc nhất, thuộc phạm vi 6 nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Mong đại biểu nói chậm, nói rõ để Bộ trưởng, Trưởng ngành theo dõi, thuận lợi trong việc ghi chép, tổng hợp và trả lời đúng và trúng vấn đề mà đại biểu quan tâm", Chủ tịch Quốc hội nói. 

Các đại biểu Quốc hội tại Hội trường Diên Hồng. (Ảnh: quochoi.vn)

Các đại biểu Quốc hội tại Hội trường Diên Hồng. (Ảnh: quochoi.vn)

Ông Trần Thanh Mẫn cũng lưu ý, đại biểu được tranh luận với người bị chất vấn để làm rõ hơn vấn đề đang được chất vấn; đại biểu không sử dụng quyền tranh luận để nêu câu hỏi chất vấn hoặc tranh luận với đại biểu đã chất vấn trước đó; thời gian mỗi lần tranh luận không quá 2 phút, thời gian trả lời không quá 3 phút cho mỗi câu hỏi.

Tiếp nối thành công của hoạt động chất vấn tại các kỳ họp vừa qua, Chủ tịch Quốc hội tin tưởng rằng, trên tinh thần xây dựng, các đại biểu Quốc hội có nhiều thông tin phản ánh thực trạng tình hình, có nhiều đề xuất, kiến nghị, hiến kế cho Chính phủ, các Bộ trưởng, Trưởng ngành trong công tác chỉ đạo, điều hành, khắc phục những hạn chế, giải quyết những khó khăn, vướng mắc, đáp ứng mong đợi của cử tri, Nhân dân cả nước.

"Tôi cũng tin tưởng, các thành viên Chính phủ, các vị Trưởng ngành tiếp tục thể hiện tinh thần trách nhiệm, nỗ lực cao nhất, trả lời thẳng thắn, đúng trọng tâm vấn đề đại biểu nêu, đưa ra được nhiệm vụ, giải pháp, thời hạn thực hiện cụ thể, góp phần thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Quốc hội, Chính phủ đã đề ra của năm 2024 và Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng", Chủ tịch Quốc hội phát biểu.

Anh Văn" />

Chủ tịch Quốc hội: Giám sát đến cùng việc thực hiện các kiến nghị của Quốc hội

Kinh doanh 2025-04-02 12:09:51 2326

Nội dung trên được Ủy viên Bộ Chính trị,ủtịchQuốchộiGiámsátđếncùngviệcthựchiệncáckiếnnghịcủaQuốchộkết quả pháp Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề cập khi phát biểu khai mạc phiên chất vấn và trả lời chất vấn, sáng 21/8.

Phiên chất vấn được truyền hình trực tuyến với 62 điểm cầu của Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố và được phát thanh, truyền hình trực tiếp trên Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn để xem xét việc thực hiện của Chính phủ, các Bộ, ngành đối với 6 Nghị quyết về chất vấn và giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết năm 2023. 

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

"Đây là lần đầu tiên trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai hoạt động "giám sát lại", thể hiện trách nhiệm của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong việc giám sát đến cùng việc thực hiện các yêu cầu, kiến nghị của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.

Theo ông Trần Thanh Mẫn, qua đó đánh giá một cách toàn diện, làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện, từ đó có những giải pháp để tháo gỡ kịp thời, nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan chịu sự giám sát.

Đồng thời, cũng thể hiện sự đồng hành của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Chính phủ trong việc thực hiện, triển khai các yêu cầu đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề ra trong các nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn.

Chủ tịch Quốc hội đánh giá, các vấn đề, lĩnh vực Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề, chất vấn đều là những nội dung quan trọng, được cử tri và Nhân dân quan tâm nhiều.

Qua các báo cáo và kết quả thực tế cho thấy, việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, tạo sự chuyển biến tích cực, thể hiện sự quyết tâm, tinh thần trách nhiệm cao của Chính phủ, Thủ tướng, các thành viên Chính phủ và các vị trưởng ngành, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh và công tác đối ngoại.

Tuy nhiên, Chủ tịch Quốc hội cho rằng một số nội dung triển khai còn chậm, có nội dung hiệu quả, kết quả thực hiện chưa đạt yêu cầu.

Chủ tịch Quốc hội cho biết, các vị đại biểu Quốc hội sẽ chất vấn 2 nhóm vấn đề. Nhóm vấn đề thứ nhất liên quan đến lĩnh vực Công Thương; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Nhóm vấn đề thứ 2 liên quan đến lĩnh vực Tư pháp; Nội vụ; An ninh, trật tự, an toàn xã hội; Thanh tra; Tòa án; Kiểm sát.

Với thời gian chất vấn trong 1,5 ngày, để đảm bảo sử dụng thời gian hiệu quả tối đa, Chủ tịch Quốc hội nêu cách điều hành là chủ tọa phiên họp sẽ mời mỗi lần 3 - 5 đại biểu đặt câu hỏi chất vấn; mỗi đại biểu nêu chất vấn không quá 1 phút.

"Trân trọng kiến nghị mỗi câu hỏi tập trung vào 1 vấn đề tâm đắc nhất, thuộc phạm vi 6 nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Mong đại biểu nói chậm, nói rõ để Bộ trưởng, Trưởng ngành theo dõi, thuận lợi trong việc ghi chép, tổng hợp và trả lời đúng và trúng vấn đề mà đại biểu quan tâm", Chủ tịch Quốc hội nói. 

Các đại biểu Quốc hội tại Hội trường Diên Hồng. (Ảnh: quochoi.vn)

Các đại biểu Quốc hội tại Hội trường Diên Hồng. (Ảnh: quochoi.vn)

Ông Trần Thanh Mẫn cũng lưu ý, đại biểu được tranh luận với người bị chất vấn để làm rõ hơn vấn đề đang được chất vấn; đại biểu không sử dụng quyền tranh luận để nêu câu hỏi chất vấn hoặc tranh luận với đại biểu đã chất vấn trước đó; thời gian mỗi lần tranh luận không quá 2 phút, thời gian trả lời không quá 3 phút cho mỗi câu hỏi.

Tiếp nối thành công của hoạt động chất vấn tại các kỳ họp vừa qua, Chủ tịch Quốc hội tin tưởng rằng, trên tinh thần xây dựng, các đại biểu Quốc hội có nhiều thông tin phản ánh thực trạng tình hình, có nhiều đề xuất, kiến nghị, hiến kế cho Chính phủ, các Bộ trưởng, Trưởng ngành trong công tác chỉ đạo, điều hành, khắc phục những hạn chế, giải quyết những khó khăn, vướng mắc, đáp ứng mong đợi của cử tri, Nhân dân cả nước.

"Tôi cũng tin tưởng, các thành viên Chính phủ, các vị Trưởng ngành tiếp tục thể hiện tinh thần trách nhiệm, nỗ lực cao nhất, trả lời thẳng thắn, đúng trọng tâm vấn đề đại biểu nêu, đưa ra được nhiệm vụ, giải pháp, thời hạn thực hiện cụ thể, góp phần thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Quốc hội, Chính phủ đã đề ra của năm 2024 và Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng", Chủ tịch Quốc hội phát biểu.

Anh Văn
本文地址:http://vip.tour-time.com/news/984a398622.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng

 - Đây là kết quả được công bố của các tỉnh đã hoàn thành việc chấm thi tốt nghiệp tính đến ngày 15.6.

{keywords}

Tây Ninh: 97,75%

Hệ phổ thông tỉ lệ đỗ đạt 97,75%, tăng 1,6% so với năm trước. Hệ giáo dục thường xuyên, tỷ lệ đỗ là 55,65%, tăng hơn 9% so với năm 2013. Có 3 thủ khoa thi tốt nghiệp THPT đạt 38 điểm, cùng là học sinh Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha.

Toàn tỉnh có 5 trường THPT đạt tỉ lệ đỗ tốt nghiệp 100%.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2014, Tây Ninh có 8.165 thí sinh đăng ký dự thi, trong đó, hệ Giáo dục phổ thông có 7.133 thí sinh, hệ Giáo dục thường xuyên 1.032 thí sinh.

Quảng Trị: trên 98%

Sở GD-ĐT Quảng Trị cho biết sẽ công bố điểm thi vào ngày 16/6.

Theo thông tin ban đầu, tỉ lệ thí sinh Quảng Trị đỗ tốt nghiệp THPT năm nay trên 98%. Trong đó, có nhiều thí sinh đạt điểm tối đa ở các môn thi như: Toán, Vật Lý, Hóa học… Năm nay, toàn tỉnh Quảng Trị có 9.048 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT. Trong đó, có 8.317 thí sinh thuộc khối THPT và 731 thí sinh khối GDTX.

An Giang: 99,64%

Sở GD-ĐT An Giang cho biết tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT ở hệ THPT là 99,64%, hệ GDTX là 56,53% - đều cao hơn các năm trước. Kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT của thí sinh đã được công bố trên trang web của sở.

{keywords}

Lâm Đồng: 98,83%

Theo Sở GD-ĐT tỉnh Lâm Đồng, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp hệ THPT năm 2014 của tỉnh là 98,83%, hệ GDTX 90,54%. Tỉ lệ này tương đương với năm trước.

Hệ THPT có ba thủ khoa cùng đạt 38 điểm. Thủ khoa hệ GDTX đạt 34,5 điểm. Có tổng số 241 thí sinh xếp loại giỏi và 2.388 thí sinh xếp loại khá. Có 107 thí sinh có bài thi bị điểm liệt (từ điểm 1 trở xuống). Trong đó, môn toán 102 bài, ngữ văn 3 bài và lịch sử 2.

Toàn tỉnh có 20 trường có tỉ lệ tốt nghiệp 100% (tăng 2 trường so với năm trước). Trường có tỷ lệ tốt nghiệp thấp nhất là THPT Lộc Bắc với tỷ lệ 80%.

Quảng Bình: 99,32%

Trước đó, Quảng Bình là địa phương đầu tiên trong cả nước công bố kết quả tốt nghiệp THPT 2014 với tỉ lệ tốt nghiệp hệ THPT là 99,32%.

Tỉ lệ này thấp hơn năm trước 0,3%. Trong khi đó hệ GDTX lại có tỉ lệ tốt nghiệp cao hơn khoảng hơn 20% so với năm ngoái, lên đến 96,93%.

Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT Quảng Bình, toàn tỉnh có khoảng 1/3 số trường THPT đỗ tốt nghiệp 100%. Có 12 học sinh đạt điểm 9 môn Văn, 113 học sinh đạt điểm 9,5 môn Lịch sử và 100 em đạt điểm 10 môn Ngoại ngữ…

Ngân Anh(tổng hợp)

">

Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp trên 97%

Nhận định, soi kèo Monaco vs Nice, 3h05 ngày 30/3: Kỳ phùng địch thủ

{keywords} 

 

{keywords} 

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}
  • Nguyễn Thảo(Theo Bored Panda)
">

Bố vẽ tặng con mỗi ngày một túi cơm trưa tuyệt đẹp

{keywords}

Các con luôn có những câu hỏi “xoáy” khiến cha mẹ bất ngờ

Người lớn thì muốn thành trẻ con và trẻ con thì cứ mong mình sẽ thành người lớn. Vậy nên ngày nào con gái cũng hỏi tôi:

- Mẹ ơi, đến bao giờ thì con sẽ thành người lớn?

Thì tôi chỉ cười và nói rằng:

- Đến khi nào mẹ trả lời hết các câu hỏi của con.

Mới đầu, những câu hỏi của các bạn nhỏ thật ngộ nghĩnh và chỉ cần bố mẹ kiên nhẫn một chút là có thể trả lời được, kiểu như:

Con:Mẹ ơi, tại sao con khỉ lại trèo cây?

Mẹ: Để nó tìm chuối

Con:Tại sao con khỉ lại tìm chuối?

Mẹ: Vì nó thích ăn chuối.

Con:Tại sao con khỉ lại thích ăn chuối?

Mẹ:Vì ăn chuối sẽ khỏe mạnh.

Con: Tại sao con khỉ lại cần khỏe mạnh?

Mẹ: …Ừ, khỏe mạnh để nó có thể trèo cây.

Nhưng đến khi các con lớn hơn, bắt đầu đi học, bắt đầu tiếp xúc với nhiều bạn cùng lớp, cùng trường, tự chúng sẽ nhận ra những cách trả lời khác biệt cho từng sự vật, hiện tượng.

Con: Mẹ ơi, tại sao bố bạn Th bảo là trên mặt trăng không có Chị Hằng Nga với chú Cuội, thế mà mẹ lại bảo là có?

Mẹ: Bố bạn Th đã lên mặt trăng chưa con?

Con: Chưa ạ.

Mẹ: Vậy con đã lên đó chưa?

Con: Cũng chưa mẹ ạ

Mẹ: Vậy nếu chưa lên được đó, thì sao con không nghĩ đến những điều con muốn có nhất trên đó?

Con: Con thích trên mặt trăng có chị Hằng và chú Cuôi.

Mẹ: Mẹ cũng thích nghĩ như vậy hơn.

{keywords}

Nếu đứng ở một nơi thích hợp, đến mặt trăng cũng phải chạy theo con

Và muốn tìm hiểu những khác biệt giữa mình và người khác. Để con biết rằng dù bản thân chưa phải tốt nhất nhưng là đặc biệt nhất và đáng trân trọng. Con sẽ không còn mặc cảm tự ti khi thấy da mình không trắng, miệng mình cười kém tươi hay giọng hát của mình không hay theo cách nghĩ của nhiều người:

Con: Mẹ ơi, người ta bảo con không xinh giống mẹ.

Mẹ:Tất nhiên, vì con xinh giống con mà.

Con: Nhưng mọi người nói nếu con giống mẹ thì con sẽ xinh hơn.

Mẹ: Con rất đặc biệt và quan trọng, nên con không phải giống ai cả, dù người đó có là mẹ .

Nếu hiểu những giá trị của mình, thì con sẽ biết rằng khi đứng ở một nơi thích hợp, đến mặt trăng cũng phải chạy theo con.

Nhưng điều khó khăn nhất mà chẳng cuấn sách làm cha me nào có thể dậy bạn, đó chính là giúp con hiểu sự khác biệt giữa cuộc sống và những gì con thấy trong truyện cổ tích. Không phải cứ buông thong một câu: “Đời mà!” như khi nói chuyện với một người lớn. Các con cần lời giải thích đúng đắn, hợp lý và có thể hiểu được ở tầm tuổi ấy.

Con:Mẹ ơi, có phải người tốt sẽ luôn gặp may mắn không mẹ?

Mẹ: Nhưng làm sao con biết được đâu là người tốt ?

Con: ...

Mẹ: Mẹ nghĩ ai cũng có thể gặp khó khăn, nhưng người tốt là người dù gặp tình huống xấu thì họ vẫn cứ tốt. Ví dụ như một người tốt thì dù nghèo đến chả còn gì để ăn, họ cũng trả lại số tiền nhặt được chẳng hạn.

Con: Vậy là người tốt cũng có thể không gặp may mẹ nhỉ?

Mẹ: Ừ, đôi khi phải qua những thử thách ta mới biết bản thân mình tốt đến đâu.

***

Vậy đó, nếu có ai hỏi rằng điều tuyệt vời nhất trong việc làm mẹ là gì, tôi có thể trả lời ngay rằng: Đó là tìm ra những câu trả lời cùng con. Vì làm gì có ai biết tất cả mọi thứ trên đời.

(Theo Facebook Yêu thương và tự do)

">

Mặt trăng cũng phải chạy theo con

{keywords}Số lượng điểm chấp nhận thanh toán QR Code tăng lên cũng góp phần gia tăng lượng người giao dịch bằng QR Code.

Theo số liệu của Payoo – hệ thống kết nối thanh toán phổ biến tại Việt Nam, trong 3 tháng cuối năm 2021, tổng mức chi tiêu mua sắm được ghi nhận qua nền tảng này tăng trưởng khá, trải đều ở các phương thức thanh toán khác nhau. Trong đó, thanh toán QR Code là một trong hai hình thức được người dùng ưa chuộng hơn cả (hình thức thanh toán còn lại là trả góp).

Cụ thể, trong 3 tháng cuối năm, tốc độ tăng trưởng của giao dịch QR Code tăng hơn 30%/tháng.

Payoo nhận định thanh toán QR Code tăng trưởng do hai nguyên nhân: Các ngân hàng đẩy mạnh phát triển hệ thống mobile banking và tăng trưởng thanh toán quét QR của ví điện tử, một phần khác đến từ việc người dùng dần hạn chế các phương thức thanh toán có tiếp xúc trực tiếp để đảm bảo an toàn trong dịch bệnh.

Hiện nay, hầu như mọi chuỗi bán lẻ, nhà hàng, cà phê, quán ăn, cửa hàng tiện lợi tại TP.HCM hay nhiều thành phố lớn khác đều có đủ các hình thức thanh toán QR Code tại quầy. Khách hàng có thể dùng ví MoMo, Moca, ShopeePay, ZaloPay, Payoo, VNPay hay các ứng dụng ngân hàng để thanh toán.

Với mã QR từ VNPay, khách hàng có thể dùng gần như mọi ứng dụng ngân hàng để quét mã và thanh toán. Như chị Uyên thường dùng ứng dụng ngân hàng Vietcombank hay Vietinbank để quét mã QR của VNPay ở những cửa hàng chưa có MoMo.

Sự gia tăng của số lượng điểm chấp nhận và ứng dụng chấp nhận thanh toán QR đã góp phần lớn vào việc phổ biến hình thức giao dịch này. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, đến nay có hơn 30 ngân hàng tại Việt Nam, 9 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán triển khai dịch vụ thanh toán qua QR Code, toàn thị trường có khoảng 90.000 điểm chấp nhận thanh toán qua QR Code.

Cũng theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, trong 10 tháng của năm 2021, tăng trưởng về lượng giao dịch bằng QR Code chỉ đứng sau thanh toán di động, vượt hơn các hình thức thanh toán khác. Cụ thể, số lượng và giá trị giao dịch qua điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) tăng tương ứng hơn 14% và 12,6% so với cùng kỳ, qua kênh Internet tăng tương ứng 49% và 29%; qua kênh điện thoại di động tăng 72% và 85%; qua kênh QR Code tăng 54% và 120%... Nhìn số liệu có thể thấy giá trị các giao dịch qua QR Code đang tăng trưởng mạnh nhất.

Về thanh toán không dùng tiền mặt nói chung, theo Ngân hàng Nhà nước, năm 2020 so với 2019, thanh toán không dùng tiền mặt tăng 48,2% về lượng và 2% về giá trị. Riêng 9 tháng đầu năm 2021 so với cùng kỳ 2020, số lượng giao dịch không tiền mặt vẫn tăng, nhưng giá trị giao dịch tăng vọt lên. Cụ thể, các con số tăng trưởng lần lượt là 53,61% và 26,36%.

Trả lời ICTnews, ông Nguyễn Bá Diệp, Phó chủ tịch – đồng sáng lập Ví điện tử MoMo, cho hay mặt tích cực của dịch bệnh trong 2 năm qua là góp phần đẩy mạnh lượng người dùng các hình thức thanh toán kỹ thuật số. Trong đó, dễ thấy nhất là việc người dùng sử dụng ví điện tử để thanh toán các hàng hoá thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày.

Tính đến 21/12, ví điện tử này đạt 31 triệu người dùng, tăng 11 triệu người dùng so với tháng 9/2020 (tăng 55%). Cùng với đó, số điểm chấp nhận thanh toán đạt 140.000 điểm trên khắp cả nước, tăng 20.000 điểm so với cuối năm 2020.

Nhờ gia tăng cả về số lượng người dùng, điểm chấp nhận thanh toán lẫn đối tác kinh doanh, ông Diệp cho hay doanh thu công ty ước tính tăng gần gấp đôi so với năm 2020.

Hải Đăng

Ví điện tử tăng gấp rưỡi người dùng, tăng gấp đôi doanh thu

Ví điện tử tăng gấp rưỡi người dùng, tăng gấp đôi doanh thu

Thanh toán kỹ thuật số tăng trưởng mạnh trong năm vừa qua, một phần do tác động của đại dịch.  

">

Thanh toán QR Code tiếp tục được ưa chuộng trong dịp cuối năm

友情链接