Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút -
Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương thiếu thuốc tê, lãnh đạo lo phải đóng cửaTS Phạm Thanh Hà, Phó Giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội. Ảnh: Trần Minh Vì thế, với thuốc tê, ngoài sử dụng thuốc an toàn, nhân viên y tế cũng có nhiệm vụ lựa chọn loại thuốc phù hợp nhất để thay thế loại thuốc đang dùng mà đã hết.
Tuy nhiên, ông Hà cho biết viện vừa nhận được thông tin sẽ thiếu thuốc tê trong 2 tuần nữa. "Với cơ sở răng hàm mặt như chúng tôi, nếu không có thuốc tê thì nguy cơ đóng cửa rất cao. Vì có quá nửa, thậm chí 2/3 dịch vụ ngoại trú phải sử dụng thuốc tê"- ông Hà nói tại lễ mít tinh Ngày An toàn người bệnh Thế giới do Bộ Y tế tổ chức chiều 16/9.
Với một số loại thuốc tê đã hết, bệnh viện phải thay thế bằng loại thuốc tê khác tính năng tương tự nhưng việc thay thế này cũng không hề dễ dàng.
Lý giải nguyên nhân thiếu thuốc tê, ông Hà dẫn thông tin từ các công ty dược là "giấy phép chưa được gia hạn". Vì thế, các cơ sơ y tế kể cả công lập và tư nhân đều thiếu.
"Vấn đề thiếu thuốc trước đây chỉ gặp ở cơ sở công lập là chính, tư nhân vẫn mua được nhưng nay thì cả tư nhân cũng thiếu. Vì thế, sắp tới vấn đề cung ứng thuốc tế sẽ rất khó khăn. Bệnh viện mong sớm có giải pháp tháo gỡ"- TS Phạm Thanh Hà chia sẻ.
Hiện nay, chỉ có 2-3 hãng sản xuất thuốc tê nhập về Việt Nam. Thế giới cũng không có nhiều nhà sản xuất thuốc tê nên việc tìm kiếm sản phẩm thay thế rất khó.
Phó giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội cho biết mất từ 3-4 tháng cho thời gian để từ khi công ty đăng ký nhập cho đến khi về được Việt Nam. Lý do vì nhà máy sản xuất cho nước nào phải có kế hoạch trước, không thể lấy thuốc xuất sang nước khác rồi bán cho Việt Nam được, do liên quan đến vấn đề nhãn mác, luật…
Tại cuộc họp Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19 hôm 13/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Y tế, Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chính, UBND các tỉnh/thành bảo đảm thuốc, trang thiết bị, thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.
“Cương quyết, dứt khoát không vì thủ tục hành chính, vì vướng mắc quy định, vì thiếu trách nhiệm mà để thiếu thuốc, sinh phẩm, vật tư y tế kéo dài" - Thủ tướng chỉ đạo và nhấn mạnh nếu việc mua sắm “đủng đỉnh” thì không thể đáp ứng yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khỏe người dân tính bằng giờ, bằng phút.
Thủ tướng: Dứt khoát không để thiếu thuốc, 'ai không làm đứng sang một bên'Nói đến việc mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định: "Ai làm sai phải xử lý, kỷ luật nhưng không để vì xử lý, kỷ luật mà để ảnh hưởng tới việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng người dân".">
-
Giá nhà ở xã hội tăng gấp đôi sau gần chục năm sử dụngNhiều căn hộ ở dự án nhà ở xã hội cụm Rice City, Tây Nam Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) được rao bán với giá 30 - 36 triệu đồng/m2, tùy vị trí từng căn và từng tòa. (Ảnh: Nguyễn Lê) Khảo sát của PV VietNamnettại một số dự án nhà ở xã hội trên địa bàn TP. Hà Nội sử dụng được 5 – 7 năm, giá rao bán cũng như giao dịch trên thị trường đều cao gấp đôi; thậm chí có dự án sử dụng hơn chục năm còn cao gấp 3 lần so với giá bán ban đầu.
Đơn cử, tại cụm dự án nhà ở xã hội Rice City – Tây Nam Linh Đàm thuộc địa bàn phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai) bàn giao cho người dân về ở từ đầu năm 2016, hiện nhiều căn hộ đang rao bán với mức giá 30 - 36 triệu đồng/m2, tùy vị trí từng căn và từng tòa. Có những căn hộ vừa chốt giao dịch mức giá 33 triệu đồng/m2 tại thời điểm cuối năm này.
Trong khi giá ban đầu bán cho các đối tượng theo quy định tại dự án nhà ở xã hội này cao nhất gần 15 triệu đồng/m2. Như vậy, đến thời điểm này, mỗi mét vuông tại các căn hộ cụm chung cư Rice City đã tăng lên hơn gấp đôi.
Hay tại dự án nhà ở xã hội Đồng Mô Đại Kim (Đại Kim Building) trên địa bàn phường Đại Kim hiện cũng có một số căn rao bán với mức giá 29-35 triệu đồng/m2.
Giá bán ban đầu cho các đối tượng theo quy định tại dự án Đồng Mô Đại Kim cũng dưới 15 triệu đồng/m2. Dự án này bàn giao cho người dân về ở được hơn 5 năm nay.
Cũng tại địa bàn quận Hoàng Mai, một dự án nhà ở xã hội khác ở số 987 Tam Trinh, phường Yên Sở, hiện một số chủ căn hộ đang rao bán căn có diện tích 55-70m2 với giá từ 30 triệu đồng/m2 trở lên. Mức giá rao bán này cao gấp đôi so với giá bán ban đầu.
Đáng chú ý, tại dự án nhà ở xã hội đầu tiên của Hà Nội là dự án CT1 Ngô Thì Nhậm ở quận Hà Đông đã được bàn giao cho người dân về ở từ năm 2011, cách đây hơn 11 năm; thế nhưng hiện nhiều căn hộ đang rao bán với mức giá khá cao, dao động 23 – 34 triệu đồng/m2.
Trong khi trước đây, dự án nhà xã hội đầu tiên này được bán cho người dân với giá ưu đãi chỉ 8,8 triệu đồng/m2. So với giá ban đầu của chủ đầu tư, hiện giá căn hộ tại dự án này đã cao gấp 3 – 4 lần.
Việc các dự án nhà ở xã hội dù đã đưa vào sử dụng hơn chục năm vẫn được bán với mức giá cao như vậy cho thấy nguồn cung nhà ở xã hội còn ít so với nhu cầu. Trong khi đó, doanh nghiệp lại chưa mặn mà với việc triển khai các dự án nhà ở xã hội.
Chia sẻ với PV VietNamNet, lãnh đạo một doanh nghiệp ở Hà Nội cho biết, doanh nghiệp phát triển nhà ở xã hội rất khó khăn về việc tiếp cận nguồn đất đai; chi phí xây dựng trong 2-3 năm qua tăng rất cao.
Đặc biệt, giá bán nhà ở xã hội hiện đang được khống chế, giá bán lâu nay không được thay đổi. Vì thế, muốn doanh nghiệp phát triển nhà ở xã hội cần có ưu đãi về chính sách thuế; giá bán doanh nghiệp được chủ động hơn và các ưu đãi khác về đất đai của Nhà nước với các doanh nghiệp làm nhà ở xã hội thì mới kích thích được nguồn cung nhà ở xã hội ra thị trường.
Đề xuất trích 10% tiền trúng đấu giá đất để phát triển nhà ở xã hộiHiệp hội Bất động sản TP.HCM đề xuất bổ sung quy định UBND cấp tỉnh trích 10% tiền trúng đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn để phát triển nhà ở xã hội.">
-
Đấu giá biển số sáng 26/1: Biển 30LĐấu giá biển số sáng 26/1: Biển 30L - 159.59 giá cao nhất chỉ 170 triệu đồng Ngoài những biển số được coi là trả giá cao nói trên, cũng có không ít biển số phong thủy nhưng giá rẻ, điển hình như: 30K - 938.99 (Hà Nội) giá 75 triệu đồng; 30K - 936.88 (Hà Nội) giá 65 triệu đồng; 30L - 082.82 (Hà Nội) giá 40 triệu đồng; 51L - 388.89 (TP HCM) giá 95 triệu đồng;...
Chiều nay, 5.000 biển số sẽ tiếp tục được đấu giá trực tuyến. Một số biển đẹp trong phiên chiều nay gồm: 12A-222.33; 30K-883.62; 30L-086.69; 30L-083.99; 30L-126.88; 37K-288.62; 51L-222.69; 51L-223.68; 73A-333.13; 78A-188.68; 30K-933.13,...
Đấu giá biển số chiều 25/1: Biển 30K-936.36 được trả giá cao nhất 230 triệu đồngPhiên đấu giá biển số ô tô chiều ngày 25/1 có khá nhiều biển đẹp được trả giá rẻ chỉ vài chục triệu đồng, trong khi đó lượng biển số giá trên 100 triệu đồng chỉ đếm trên đầu ngón tay.">