Trong nhiều năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Ba Vì đã rất quan tâm, định hướng và phát triển du lịch, nhằm khai thác tiềm năng thiên nhiên, tiềm năng văn hóa xã hội để phát triển du lịch.
Nhắc đến Ba Vì, du khách nghĩ ngay đến một vùng giàu tiềm năng du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng và du lịch văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc. Vì vậy, các doanh nghiệp tiên phong đã đầu tư nhiều tỷ đồng, xây dựng sản phẩm du lịch từ những giai đoạn đầu như: Ao Vua, Khoang Xanh, Vườn Quốc Gia, Thiên Sơn - Suối Ngà, Tản Đà resort...
Giá trị về môi trường thiên nhiên, văn hóa, xã hội và tâm linh
Ba Vì là vùng đất thiêng sông núi, địa danh được biết đến gắn liền với truyền thuyết huyền thoại “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. Nơi đây tập trung nhiều thiết chế văn hoá dân tộc như đình, chùa, đền, miếu… với hơn 300 di tích lịch sử văn hoá, trong đó các di tích thờ Tản Viên Sơn Thánh đã chiếm 1/3 số lượng di tích.
Tập quán thờ Tản Viên Sơn Thánh thể hiện tinh thần đoàn kết, là sự liên kết cộng đồng sâu sắc. Tản Viên Sơn Thánh là biểu tượng của sức mạnh liên kết, liên kết sức mạnh của đất và núi, liên kết giữa các bộ lạc dưới quyền thống lĩnh của vua Hùng, liên kết giữa Lạc Việt và Âu Lạc, liên kết giữa sức mạnh của con người và thánh thần...
Núi Ba Vì và vùng xung quanh núi Ba Vì là nơi gắn với những câu chuyện, truyền thuyết về Tản Viên Sơn Thánh. Ngọn núi Ba Vì vốn đã cao nhất lại gắn với vị Thánh đứng đầu trong Tứ bất tử.
Nơi nào có thần, tức là nơi đó có sự thiêng liêng, có phép lạ, phép màu và vì thế đã tạo ra không gian thiêng cho vùng núi Ba Vì để rồi chính không gian thiêng ấy tự nó làm thành một sức mạnh vô hình có khả năng kiểm soát, cưỡng chế bằng tâm linh những hành vi vô ý thức và tạo ra rào cản ngăn chặn những hành vi phá hoại hay khai thác quá độ tới cảnh quan thiên nhiên và môi trường sinh thái.
Trên đỉnh núi thiêng Ba Vì là đền Thượng - nơi để thần núi ngự về chứng ngộ tâm linh và cũng là điểm đến cho con người tới đây hành hương vừa kêu cầu tới thần ban phước, vừa là dịp để con người được chiêm ngưỡng sự bao la hùng vĩ của núi rừng mà thấy hết tầm vóc của non sông đất nước.
Vai trò của di sản đối với đời sống cộng đồng hiện nay
Trong cuộc sống từ xa xưa đến nay, con người luôn cảm thấy mình rất nhỏ bé trước sức mạnh tự nhiên, họ ngưỡng mộ, tôn thờ và tin vào sự che chở của những biểu tượng mà họ cho rằng có sức mạnh siêu việt.
Tản Viên Sơn Thánh - anh hùng trị thủy, anh hùng liên minh các bộ tộc, anh hùng khai sáng văn hóa... là ân nhân, biểu tượng tôn thờ của người Việt - Mường.
Lễ hội tưởng niệm Tản Viên Sơn Thánh là hình thức sinh hoạt tín ngưỡng - văn hóa cộng đồng của những người nông dân nơi thôn quê.
Tập quán thờ Tản Viên Sơn Thánh là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết giữ gìn, kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc theo cách riêng, kết hợp giữa yếu tố tâm linh và các trò chơi đua tài, giải trí.
" alt=""/>Khai hội Tản Viên Sơn Thánh cùng du lịch ở huyện Ba VìThế nhưng, sau khi trải qua trận dịch bệnh nặng nề, các con bà đều đã lâm vào khốn khó, người con cả còn chẳng đủ ăn. Họ cứ nấn ná thêm, để liều đến tận tháng 11, bệnh bà đã nặng, ho nhiều kèm nôn ói, đau tức ngực, lúc này mới vay mượn để đưa đi viện.
Bác sĩ Ngọc Châu, Khoa Tim mạch – Lão học (bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp) cho biết, bà Tươi bị lao phổi cách đây 6 tuần, đang điều trị theo phác đồ tấn công 2 tháng, sau đó còn phải theo dõi và uống thuốc thêm 4 tháng.
Mặc dù có bảo hiểm y tế nhưng bệnh của bà hiện tại có nguy cơ lây nhiễm cao nên phải nằm phòng riêng. Thêm vào đó, thể trạng bà suy kiệt do ăn uống kém thời gian dài, bác sĩ phải truyền thêm dinh dưỡng. Chưa kể tiền thuốc thang, làm xét nghiệm và đồ dùng hằng ngày như bỉm, sữa, giấy lau…
Nằm trên giường bệnh, bà Tươi thều thào, giọng đứt quãng vì mệt và đau. Hơn 10 năm trước, khi xóm bờ kè trên đường Phạm Thế Hiển (Q8, TP.HCM) nơi nhà bà sinh sống còn chưa giải tỏa, 4 gia đình nhỏ đều nương nhờ bà. Sau này phải rời đi, họ được đền bù vài chục triệu đồng, rồi tách ra mướn phòng trọ, lo cuộc sống mưu sinh. Bà Tươi sống cùng con trai, gia đình thuộc hộ cận nghèo ở phường 7, quận 8.
Chị Nguyễn Thị Xuân Mai, con gái thứ 2 của bà Tươi tâm sự, đi bệnh viện tốn đủ thứ tiền mà 4 chị em đều khó khăn. Chị gái quá nghèo mà em kế thì bận chăm cháu nhỏ. Thường ngày chỉ có chị túc trực ở bệnh viện chăm sóc mẹ, em trai ở nhà đi làm và vay mượn, lo liệu tiền bạc.
“Nhiều khi bị hối thúc quá, nó cũng cáu, tôi hiểu và chẳng trách bởi đi vay mượn chứ có sẵn đâu mà mang tới liền được. Chưa kể nó còn áp lực vì vợ sắp sinh, đứa lớn lại chưa phụ được việc gì”, chị Mai giãi bày.
Chứng kiến các con vốn đã nghèo, nay lại vì bệnh tật của mình mà thêm khổ nên bà Tươi buồn lắm, lúc nào cũng rầu rĩ, nhiều lần khóc đòi về. Bà nói: “Chết ở đâu cũng là chết, về cho con cái đỡ khổ”.
Xót xa cảnh cụ bà tuổi cao sức yếu nhiều lần xin xuất viện vì gánh lo tiền bạc, phòng công tác xã hội bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghiệp đã đứng ra kêu gọi các nhà hảo tâm giúp đỡ. Mong rằng thông qua bài viết, bà Tươi sẽ đủ điều kiện để chữa trị hết bệnh.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp hoặc chị Nguyễn Thị Xuân Mai hoặc anh Nguyễn Cao Linh; Địa chỉ nhà trọ: 3229/26/8 Phạm Thế Hiển, P.7, Q.8, TP.HCM; Điện thoại: 0764293921. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.323 (Bà Cao Thị Tươi) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148.Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
Phong độ đáng thất vọng của đội bóng có chi tiêu kỷ lục ở cả 2 kỳ chuyển nhượng gần nhất khiến một số CĐV Chelsea kêu gọi sa thải HLV Graham Potter.
ESPN cho hay, lãnh đạo Chelsea dù vẫn ủng hộ Potter, người đến CLB vào tháng 9 năm ngoái nhưng cũng lưu tâm đến phản ứng từ các cầu thủ thứ 12 khi đội hiện chật vật ở vị trí thứ 10 Ngoại hạng Anh.
Trước chuyến làm khách đến Tottenhamcho trận derby London vào 20h30 tối mai, 26/2, HLV Potter đã chia sẻ về áp lực phải chịu đựng trên ‘ghế nóng’ ở Stamford Bridge.
“Tôi đã nhận được một số email dọa giết tôi và con tôi. Điều đó rõ ràng là không dễ chịu gì. Vì vậy nếu bạn hỏi tôi về áp lực kể từ khi đến Chelsea, thì tôi bị áp lực. Nhưng đó là vì chính các bạn (truyền thông), những người cần bán thông tin. Vậy cuối cùng các bạn mong đợi điều gì?
Và nếu chúng tôi không đạt được kết quả tốt, rõ ràng điều đó xảy ra và đó là bóng đá. Tôi sẵn sàng đối mặt thách thức nhưng phải cư xử sao mới được đây?”.
Graham Potter nói thêm về cách đối phó với những chỉ trích: “Đó là một thách thức. Nếu bạn đi làm và bị ai đó chửi mắng, điều đó không dễ chịu chút nào, nhất là khi bạn bị xem là HLV kém nhất trong lịch sử CLB”.
" alt=""/>HLV Potter bị dọa giết vì Chelsea bết bát