Kinh doanh

Báo Indonesia tiến cử HLV Ten Hag thay thế Shin Tae Yong

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-18 07:56:47 我要评论(0)

Sau trận thua 0-4 trước Nhật Bản,áoIndonesiatiếncửHLVTenHagthaythếdiễn biến chính tottenham gặp cheldiễn biến chính tottenham gặp chelseadiễn biến chính tottenham gặp chelsea、、

Sau trận thua 0-4 trước Nhật Bản,áoIndonesiatiếncửHLVTenHagthaythếdiễn biến chính tottenham gặp chelsea HLV Shin Tae Yong đã hứng chịu sức ép rất lớn từ dư luận Indonesia. Thậm chí, nhiều cổ động viên (CĐV) đã kêu gọi sa thải chiến lược gia người Hàn Quốc.

Báo Indonesia tiến cử HLV Ten Hag thay thế Shin Tae Yong - 1

Dư luận Indonesia kêu gọi sa thải HLV Shin Tae Yong (Ảnh: TV1).

Chuyên gia Bung Towel, người từng giữ chức giám đốc đào tạo trẻ của Liên đoàn bóng đá Indonesia, chia sẻ: "Có ai muốn chịu trách nhiệm về trận thua đậm của Indonesia trước Nhật Bản hay không?

Khó kỳ vọng vào lối chơi dựng xe buýt đơn điệu của HLV Shin Tae Yong. Trong khi những cầu thủ nhập tịch vẫn gia nhập Indonesia thì HLV người Hàn Quốc chỉ mang tới những lời hứa. Nếu HLV Shin Tae Yong cảm thấy xấu hổ thì nên nhường lại vị trí cho những người khác".

Trước tình hình ấy, tờ Suara đã tiến cử ba HLV châu Âu thay thế HLV Shin Tae Yong. Một trong ba người đó là HLV Ten Hag, người vừa bị Man Utd sa thải vào tháng trước sau thành tích bết bát.

Bình luận về HLV Ten Hag, tờ Suara viết: "HLV Ten Hag đang thất nghiệp sau khi bị Man Utd sa thải. Dù không thành công ở Old Trafford nhưng HLV Ten Hag vẫn cho thấy chất lượng khi từng dẫn dắt Ajax thành công trong quá khứ.

HLV Ten Hag phù hợp với "ghế nóng" của đội tuyển Indonesia. Nói vậy bởi lẽ, đội hình của Indonesia ở thời điểm này gồm nhiều thành viên tới từ Hà Lan. Sự xuất hiện của ông còn có thể thu hút nhiều cầu thủ gốc Hà Lan khác nhập tịch Indonesia. Do đó, ông không cần mất nhiều thời gian hòa nhập với đội hình".

Báo Indonesia tiến cử HLV Ten Hag thay thế Shin Tae Yong - 2

Tờ Suara tiến cử HLV Ten Hag thay thế Shin Tae Yong (Ảnh: PL).

Hai người khác được tiến cử là HLV Bojan Hodak và Thomas Doll. Nói về HLV Bojan Hodak, tờ Suara bình luận: "HLV người Croatia đang dẫn dắt CLB Persib Bandung của Indonesia. Chất lượng của ông đã được kiểm chứng sau khi giúp Persib Bandung vực dậy sau thời kỳ sa sút.

HLV Bojan Hodak có khả năng kết hợp các cầu thủ thi đấu ở nước ngoài và trong nước, tạo nên đội tuyển Indonesia vững mạnh. Ông cũng hiểu rõ chất lượng của các cầu thủ Indonesia thi đấu trong nước".

Tờ Suara bình luận về HLV Thomas Doll: "HLV người Đức từng biến Persija Jakarta trở thành thế lực ở giải vô địch quốc gia Indonesia. Ông đã biến họ trở thành đội bóng chơi kỷ luật và gắn kết nhất giải đấu. Bên cạnh đó, HLV Thomas Doll còn rất thích tin dùng cầu thủ trẻ".

Vào lúc 19h00 ngày 19/11, Indonesia sẽ đối đầu với Saudi Arabia trên sân Bung Karno. Đây là trận đấu quyết định với đội bóng xứ Vạn đảo. Nếu thất bại, HLV Shin Tae Yong có thể chịu sức ép cực lớn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trương Dịch Văn (SN 2007) xuất thân trong một gia đình trí thức ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Bố mẹ cô đều là công chức nhà nước, làm việc trong lĩnh vực giáo dục. Từ nhỏ, cô được bố mẹ đầu tư kỹ càng trong việc học.

Nhờ có sự đồng hành của bố mẹ, cô biết đọc chữ khi mới 4 tuổi. Đến tuổi đi học, bố của Trương Dịch Văn cho rằng chương trình ở trường không phát huy được năng lực của con, lãng phí thời gian và tiền bạc. Ông quyết định tự giáo dục con bằng cách mở trường tư thục và xây dựng mô hình "giáo dục thần đồng". 

Mỗi ngày, Trương Dịch Văn đều thức dậy lúc 5h sáng để học bài. Sau khi ăn trưa, cô nghỉ ngơi 1 tiếng trước khi bắt đầu giờ học buổi chiều. Việc học của cô kết thúc lúc 10h tối. Học hành với cường độ cao, chỉ sau 5 năm, Trương Dịch Văn hoàn thành chương trình Tiểu học, THCS và THPT.

Thời điểm đó, nhiều người cho rằng cô thông minh hơn bạn bè đồng trang lứa nhưng chưa phải là thần đồng. Tuy nhiên, bố mẹ cô lại đặt quá nhiều kỳ vọng vào cô. Thậm chí, ông Trương Dân Thao - bố cô - nói rằng 10 tuổi con gái sẽ đỗ ĐH, 20 tuổi học xong tiến sĩ. 

Trương Dịch Văn đỗ ĐH ở tuổi lên 10. Ảnh: Sohu.

Theo đúng sự kỳ vọng của bố mẹ, năm 9 tuổi, Trương Dịch Văn tham gia kỳ thi tuyển sinh ĐH. Được tiếp xúc với môn Tự nhiên nhưng bỏ qua môn Xã hội như Lịch sử, Địa lý, nên Trương Dịch Văn chỉ đạt 172/750 điểm. Với số điểm này, cô không đủ điểm đỗ vào trường Cao đẳng ở tỉnh Hà Nam.

Không từ bỏ ý định, ông Trương Dân Thao gửi con đến lò ôn tập để thi lại năm sau. Năm 2017, cô tham dự kỳ thi tuyển sinh ĐH lần 2, đạt 352/750 điểm. Trương Dịch Văn vừa đủ điểm đỗ vào Học viện Công nghệ Thương Khâu, chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật và Thông tin Điện tử. 

Biết tin Trương Dịch Văn đỗ ĐH khi mới 10 tuổi, có người cho rằng nếu được học tập và phát triển trong môi trường bình thường, có thể cô sẽ đỗ vào trường đại học danh giá hơn. 

Bên cạnh sự ngưỡng mộ, nhiều người cho rằng Trương Dịch Văn là “thần đồng chín ép”. Vốn dĩ cô không phải là thần đồng, kết quả này là "sản phẩm" trong cách giáo dục "ép chín" và tham vọng mà bố mẹ áp đặt. 

Họ chỉ trích cách giáo dục cực đoan của bố mẹ - điều có thể sẽ khiến Trương Dịch Văn mất đi kỹ năng sống và rơi vào trạng thái khủng hoảng trong tương lai.

“Thần đồng” tốt nghiệp ĐH, các công ty không nhận

Bước chân vào ĐH, Trương Dịch Văn khác biệt về cả thể chất lẫn tư duy. Do đó, cuộc sống của cô hoàn toàn bị đảo lộn. Sự khác biệt về tuổi tác khiến cô không có bạn thân trong những năm tháng ĐH và luôn rơi vào trạng thái đơn độc. 

Khó khăn lớn nhất Trương Dịch Văn gặp phải là lỗ hổng về mặt kiến thức. Thậm chí, đến năm 3 ĐH, giảng viên đề nghị cô nghỉ học vì năng lực không theo kịp. Không đầu hàng, cô cố gắng hoàn thành chương trình học. Đến tháng 7/2020, Trương Dịch Văn chính thức tốt nghiệp. 

Tốt nghiệp ĐH ở tuổi 13, Trương Dịch Văn không thể đầu quân vào các công ty vì chưa đủ tuổi lao động. Theo lộ trình bố mẹ đặt ra, sau khi tốt nghiệp, cô học lên thạc sĩ nhưng chuyên ngành liên quan đến máy tính phải thi Toán và tiếng Anh. Trong khi đó, Trương Dịch Văn học yếu hai môn này nên chưa thể vượt qua kỳ thi sau ĐH.

Không còn sự lựa chọn, Trương Dịch Văn quay về ngôi trường tư thục của gia đình, đảm nhận công việc trợ giảng với mức lương 2.000 NDT/tháng (6,5 triệu đồng). Công việc hàng ngày của cô là cùng mẹ sửa bài tập về nhà cho học sinh, tổ chức và xử lý một số công việc liên quan. 

Nói về công việc của con gái, ông Trương Dân Thao cho biết nếu không đến trường đúng giờ, không nghiêm túc khi lên lớp, Trương Dịch Văn sẽ bị trừ lương, chỉ nhận được 1.000 NDT/tháng (gần 3,3 triệu đồng).

Bố của Trương Dịch Văn chia sẻ ông dự định để con gái trải nghiệm công việc trợ giảng khoảng 2 năm. Sau đó, cô có thể tiếp tục tham gia kỳ thi tuyển thạc sĩ hoặc tìm việc theo đúng chuyên ngành đã học. 

Mỗi lần nhắc đến câu chuyện này, bố mẹ Trương Dịch Văn đều nhận về không ít ý kiến chỉ trích vì gò ép con trở thành thần đồng từ sớm. 

Hiện tại, ở tuổi 16, Trương Dịch Văn bắt đầu bước vào giai đoạn dậy thì, tính cách thay đổi, nổi loạn hơn. Cô đã tự đưa ra ý kiến cá nhân, đôi khi là trái chiều với bố mẹ. 

Đến nay, nhiều người cho rằng tương lai của Trương Dịch Văn khá mịt mờ. Cô là "sản phẩm" của mô hình giáo dục "thần đồng chín ép”, thiếu nhiều kỹ năng sống và kiến thức nên gặp nhiều khó khăn khi cạnh tranh trong xã hội. 

Theo Sohu

Tính toán tạo 'phép lai liên chủng tộc', cha mẹ này sinh ra nữ thần đồng IQ 185Philippa Schuyler (1931-1967) là một nghệ sĩ piano, nhà soạn nhạc, tác giả và nhà báo người Mỹ. Cô nổi tiếng nhờ trí tuệ xuất chúng, tài năng, nguồn gốc chủng tộc phức hợp và phương pháp nuôi dạy con cái có phần "lập dị" mà mẹ cô áp dụng." alt="‘Thần đồng chín ép’: Đỗ đại học khi 10 tuổi nhưng chật vật mưu sinh" width="90" height="59"/>

‘Thần đồng chín ép’: Đỗ đại học khi 10 tuổi nhưng chật vật mưu sinh