Gạch in 3D từ vỏ trứng
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
-
Ngăn cách giữa đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, đoạn quận 2, TP.HCM là hai viễn cảnh hoàn toàn khác nhau. Bên phường Bình Trưng Đông là những căn hộ chung cư, các khu biệt thự sang trọng đang hình thành. Còn bên phường An Phú lại như một làng quê thu nhỏ. Những căn chòi dựng tạm bằng thân cây và lá dừa nước, mái lợp tôn trên khu đất nhô cao, lọt thỏm giữa ao sen. Bên cạnh, đàn trâu bò, dê, mấy chú cừu đang gặm thức ăn. Bên cạnh những con dê được thả rông, nhiều con được nuôi nhốt ở trong chuồng Một trong những đàn heo của gia đình anh Nguyễn Phú Thịnh. Trước đây, anh Thịnh là kỹ sư cơ khí ở một công ty lớn tại TP.HCM. Năm 2003, đến khu đất chơi, thấy nơi đây bỏ trống, cỏ mọc um tùm, anh đã bỏ công việc kỹ sư để bắt tay vào chăn nuôi. Tận dụng các khu vùng ven của thành phố còn hoang sơ, cỏ nhiều, họ nuôi thêm trâu bò đem lại thu nhập cao. Tính đến nay, một số gia đình ở đây đã có nhiều năm làm chuồng nuôi trâu bò ở khu đất vàng. Trong đó, anh Phạm Văn Em (47 tuổi, phường An Phú, quận 2, TP.HCM) đã có thâm niên hơn 20 năm chăn nuôi ở đây. Hiện anh đang sở hữu 20 con bò. Sáng mỗi ngày, đàn trâu bò được thả ra mấy khu đất trống có nhiều cỏ. Buổi chiều, từng con được dẫn về và cho vào chuồng, khóa cổng cẩn thận. Chỉ tính riêng việc chăn nuôi trâu bò, mỗi năm các hộ ở đây có thu nhập khá cao, thậm chí họ thu về tiền tỷ. Ngoài việc chăn nuôi gia súc, họ còn trồng sen, nuôi cá rô phi, cá chép, cá diêu hồng, cá trắm trong ao. Sau khi thu hoạch, họ sẽ giao cho các cửa hàng hoa trong thành phố hoặc khách quen. Nhiều người lái xe ô tô vào tận nơi để thu mua các loại gia súc và gia cầm của các hộ chăn nuôi nơi đây. Nhiều người đã dựng được căn nhà trong khu dân cư nhưng vẫn thường xuyên ra chòi sống. Ở đây, họ cảm thấy thanh tịnh và bằng lòng với cuộc sống hiện tại. Thời gian tới, khu vực này sẽ được quy hoạch. Vì thế, nhiều người dân cũng đã tính đến việc sẽ đi nơi khác mua đất để việc chăn nuôi không bị gián đoạn hoặc tìm một phương kế sinh nhai khác. Xin thức ăn thừa, anh nông dân kiếm tiền tỷ giữa khu đất vàng Sài Gòn
Ngày hai lần, anh Thịnh chạy chiếc xe cà tàng đến các quán ăn, chợ lấy thức ăn thừa về chế biến cho heo, bò, dê, gà, vịt ăn.
" alt="Mang nửa tỷ đi loanh quanh khu đất vàng, anh trai Sài Gòn kiếm lời trăm triệu">Mang nửa tỷ đi loanh quanh khu đất vàng, anh trai Sài Gòn kiếm lời trăm triệu
-
Nhiều cô gái trẻ ở Nhật Bản chọn geisha là nghề nghiệp tương lai của mình. Ảnh: 123RF Năm nay Koharu 17 tuổi, nhưng cô không tới trường, không dùng điện thoại hay bất cứ mạng xã hội nào. Cô chỉ liên lạc với gia đình bằng thư viết tay và gặp họ 1-2 lần mỗi năm.
Koharu dành hết những ngày tháng ở Kyoto của mình cho các môn nghệ thuật truyền thống đang ngày càng mai một ở Nhật Bản, như cắm hoa, trà đạo, múa truyền thống, thư pháp, hội họa. Và quan trọng nhất trong những thứ cô cần học là nghệ thuật giao tiếp.
Sau giờ học, Koharu sẽ thực hành luôn tại các quán trà đạo ở Kyoto. Bộ kimono của cô quá nặng - khoảng hơn 18kg. Nó được trang trí công phu đến mức cô cần người giúp để mặc được nó lên người. Bộ tóc giả trên đầu quá phức tạp và nặng nề, có thể khiến cô mất ngủ. Chỉ riêng bộ đồ trang trí mái tóc đã có giá lên tới 1.500 USD.
Ngày nay, thế giới biết nhiều đến khái niệm geisha, nhưng ít ai biết rằng geisha vốn dĩ là tên gọi ban đầu, khi mà chỉ có đàn ông làm công việc này. Khi phụ nữ bắt đầu bước chân vào nghề truyền thống này, họ được gọi là geiko, còn các cô gái trẻ mới vào nghề thì được gọi là maiko.
Koharu hiện là một maiko và cô cần rèn luyện khoảng 2 năm để trở thành một geiko. Theo luật pháp Nhật Bản, các cô gái ngày nay phải hoàn thành bậc trung học mới được làm maiko. ‘Ban đầu, bố mẹ tôi không vui, nhưng bây giờ thì họ đã chấp nhận’ – Koharu nói.
Không ai biết chính xác hiện có bao nhiêu geiko ở Nhật Bản nhưng chắc chắn rằng con số này sẽ ít hơn nhiều so với thời kỳ hoàng kim của nó vào khoảng thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20.
Năm 2015, ở Kyoto có khoảng 67 maiko và 177 geiko – theo thông tin từ các quan chức ngành du lịch của thành phố này.
Số lượng geiko có vẻ đang tăng lên, có thể là do một số geiko đang trở thành những ngôi sao truyền hình hoặc ngôi sao quảng cáo trong mắt giới trẻ.
Đám trẻ tuổi ‘teen’ nhìn thấy hình ảnh của họ trên đường đến trường và trở nên say mê với nét văn hóa này.
Sau khi khóa đào tạo geiko kết thúc, các cô gái có thể kiếm được mức lương cao. Ngoài ra, họ còn được tôn trọng về tài năng của mình.
Những con phố phía sau quận Gion nổi tiếng là trung tâm của văn hóa geiko. Nếu đi dạo ở đây, bạn có thể thấy những phụ nữ ăn mặc, trang điểm cầu kỳ, chân đi đôi dép gỗ đúng kiểu geiko.
Koharo biểu diễn ở nhà hàng Shojiro Okuoka nằm ở khu vực này. Thông thường, việc gặp một maiko và xem geiko biểu diễn trong một tiệc trà truyền thống sẽ có mức giá rất đắt đỏ - khoảng 2.000 USD/người và không phải ai cũng vào được đây. Nó chỉ dành cho những người được mời.
Do có người quen dẫn dắt, chúng tôi có cơ hội được xem maiko biểu diễn với mức giá khoảng 150 USD/người với điều kiện nhóm chúng tôi phải có tối thiểu 7 người.
Tại sao những cô gái trẻ trung, hiện đại lại thích bước chân vào một lĩnh vực văn hóa truyền thống cầu kỳ, khắt khe này?
‘Tôi thích mặc kimono’ – Koharu trả lời.
Thứ Hai là ngày nghỉ duy nhất trong tuần của Koharu. ‘Công việc rất vất vả nhưng tôi thấy ổn’ – cô nói và chia sẻ thêm rằng cô mong muốn người phương Tây đánh giá cao hơn môn nghệ thuật này.
Công việc của một geisha chung quy là làm cho khách hàng cảm thấy vui vẻ. Ảnh: Pinterest Có một nhóm doanh nhân người Nhật ngồi cạnh bàn chúng tôi và họ nói chuyện khá ồn ào, nhưng khi họ nhận ra chúng tôi đã đặt trước một maiko, họ im lặng và rời đi sớm.
‘Sẽ là thô lỗ khi nói chuyện với một geiko hoặc một maiko đã được khách khác đặt trước’ – ông Ted Uneo giải thích.
Geiko xuất hiện cách đây nhiều thế kỷ trước khi người ta tới Kyoto thăm đền Shinto và các ngôi chùa nổi tiếng ở thành phố này. Sau đó, họ ghé thăm các quán trà và uống rượu sake. Các quán trà bắt đầu thuê những cô gái trẻ để mua vui cho khách.
Thời điểm đó, một số bé gái bị ‘bán’ cho các quán trà để làm geiko vì bố mẹ quá nghèo.
Còn ngày nay, có hẳn một hiệp hội geiko ở Nhật Bản mà bạn có thể liên hệ để xin phỏng vấn. Nếu bạn có ngoại hình khá và thái độ phù hợp, bạn có thể được nhận học.
Vậy những cô gái như Koharu có muốn kết hôn và có con không?
‘Sẽ rất buồn nếu phải rời bỏ công việc này’ – cô nói.
‘Ngày nay, công việc này không còn ở giai đoạn thịnh vượng nữa’ – ông Uneo nói. ‘Một số cô gái sẽ suy nghĩ kỹ về những cơ hội mà mình có’.
Sự thật đằng sau tin đồn geisha Nhật Bản là gái bán dâm
Một số bí mật dưới đây về geisha sẽ giúp bạn có những thông tin chuẩn xác hơn về một nghề nghiệp lâu đời ở đất nước mặt trời mọc.
" alt="Đằng sau công việc có giá 2.000 đô/giờ giúp khách vui vẻ">Đằng sau công việc có giá 2.000 đô/giờ giúp khách vui vẻ
-
87% học sinh Hà Nội đăng ký “Sữa học đường” Ông Phạm Xuân Tiến, Phó giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội cho biết: Tính đến hết tháng 2/2019, sau 2 tháng Chương trình Sữa học đường của Hà Nội chính thức triển khai tại các trường mầm non, tiểu học trên địa bàn Thành phố đã có trên 87% học sinh đăng ký. Con số này còn tiếp tục tăng trong tháng 3 vì một số trường ngoài công lập trên địa bàn mới tiến hành tuyên truyền, thông báo để cho phụ huynh đăng ký.
Ông Tiến thông tin: Ngay từ đầu triển khai Chương trình, phụ huynh được phổ biến rất rõ là có đăng ký cho con uống sữa học đường bất cứ lúc nào hoặc ngược lại cũng có thể dừng bất cứ lúc nào nếu thấy còn vấn đề băn khoăn, lo lắng. Tuy nhiên, thống kê từ các nhà trường cho thấy, sau khi Chương trình đi vào thực tế thì số lượng đăng ký có xu hướng ngày càng tăng chứ không có hiện tượng dừng lại..
Một số quận huyện có tỉ lệ phụ huynh đăng ký sữa học đường cho con ở khối các trường công lập rất cao, lên tới gần 100% như Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Hai Bà Trưng, Hà Đông…
Ông Lê Hồng Vũ, Trưởng phòng GD-ĐT quận Tây Hồ cho biết, hết tháng thứ hai thực hiện Chương trình, số học sinh trên toàn quận tham gia đã là hơn 97%, tăng khoảng 10% so với thời điểm bắt đầu.
Sau hơn 3 tháng thực hiện chương trình Sữa học đường, một số quận huyện tại Hà Nội có tỉ lệ phụ huynh đăng ký sữa học đường cho con ở khối các trường công lập rất cao, lên tới gần 100%
Điều này ngay bản thân các cơ sở giáo dục cũng khá bất ngờ bởi chỉ cách đây vài tháng, khi chưa biết đơn vị nào sẽ cung ứng sữa học đường cho con em mình, phụ huynh đã phản ứng khá gay gắt khi các trường xin ý kiến ban đầu của phụ huynh về việc triển khai Chương trình này. Có những trường khi chưa triển khai đã nghĩ khó có thể đạt được tỉ lệ ½ số học sinh tham gia.
Diễn viên, hoạ sỹ Lương Giang đồng thời là phụ huynh của hai con trong lứa tuổi mầm non, tiểu học nhận định: “Đây là thực sự là một chương trình có ý nghĩa, các nước phát triển đã thực hiện lâu nay. Với Việt Nam, Chương trình mang lại cơ hội thay đổi trí lực cả một thế hệ tương lai sau này, bù đắp những thiệt thòi về dinh dưỡng của ông bà, cha mẹ các con, vốn rất ít được uống sữa trong giai đoạn “vàng” để phát triển”.
Giá trị gia tăng ngoài hộp sữa
Khi Chương trình chưa triển khai trên thực tế, điều phụ huynh thấy khó hiểu nhất là vì sao học sinh không được mang hộp sữa về nhà uống, kể cả vỏ hộp cũng phải thu gom toàn bộ ngay tại trường. Điều này thậm chí còn khiến phụ huynh nghi ngờ về chất lượng và độ an toàn của hộp sữa không đúng như những gì Chương trình cam kết.
Tuy nhiên, sau đó phụ huynh đã hiểu nhờ được tuyên truyền về mục đích của yêu cầu này nhằm giám sát học sinh uống đầy đủ khẩu phần sữa học đường ngay tại trường đồng thời thu gom rác thải gọn gàng để đảm bảo vấn đề môi trường.
Ông Phạm Xuân Tiến cho hay: Trước đây khi trẻ chưa uống sữa của Chương trình sữa học đường, không có quy định cụ thể nên các thầy cô phát sữa cho các con mà không để ý các con có uống hay không. Do vậy dẫn tới tình trạng nhiều phụ huynh phản ánh các con nhờ bạn khác uống hộ hoặc cất đi không uống, nhiều khi thấy cặp sách của con có tới 4 - 5 hộp sữa các con mang ở trường về.
Cô giáo chuẩn bị sữa cho các bé tham gia chương trình Sữa học đường tại một điểm trường ở Hà Nội.
“Vấn đề tạo thói quen cho học sinh vứt rác gọn gàng, đúng nơi quy định rất quan trọng. Việc gấp gọn vỏ sữa như một hoạt động thư giãn tập thể, các con rất thích. Tôi đến nhiều trường mầm non, tiểu học hay để ý xem học sinh có vứt vỏ sữa lung tung hay không thì thấy rất mừng là không còn hiện tương này” - ông Tiến chia sẻ.
Theo ông Lê Văn Đức - Trưởng Bộ phận Truyền thông Cộng đồng, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk: Ngoài chất lượng của sữa học đường thì Chương trình còn trang bị thêm cho học sinh ngay từ lứa tuổi mầm non, tiểu học ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc hướng dẫn các em gấp gọn hộp sữa sau khi sử dụng và thu gom xử lý rác thải.
Xác nhận điều này, chị Lan Anh, một phụ huynh có con ở ở trường mầm non Thực hành Linh Đàm, quận Hoàng Mai, Hà Nội cho hay: con trước đây không thích sữa thì nay đã thay đổi, tự nhắc bố mẹ mua sữa cho con uống buổi tối và các ngày nghỉ khi thấy nhà hết sữa. Hơn nữa các con ở lứa tuổi mầm non nhiều khi bố mẹ phải cầm hộp sữa cho uống thì nay đã tự uống và còn tự gấp vỏ sữa sau khi uống xong cho vào thùng rác. “Đó là những giá trị có ý nghĩa mà tôi thấy Chương trình sữa học đường đã mang lại”, chị Lan Anh nói.
Các con tham gia chương trình Sữa học đường Hà Nội tự uống và tự gấp gọn gàng vỏ hộp sữa sau khi uống xong cho vào thùng rác
Bà Khúc Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Mầm non Bà Triệu, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội cũng khẳng định: giờ uống sữa đã trở thành thời điểm được học sinh yêu thích trong ngày. Các con cùng uống sữa theo nhóm và sau đó rất hào hứng với “tiết mục” gấp vỏ hộp sữa.
“Ban đầu, chúng tôi cũng băn khoăn vì không nghĩ rằng trẻ ở lứa tuổi 3 tuổi có thể gấp vỏ hộp sữa gọn gàng như các học sinh lớn nhưng sau vài lần được giáo viên hướng dẫn, cùng gấp vỏ sữa với các con thì giờ đây các con đã thực sự hào hứng và tự làm rất ngăn nắp”, bà Mai cho hay.
Tuyết Nhung
" alt="Gần 1 triệu trẻ Hà Nội uống ‘Sữa học đường’">Gần 1 triệu trẻ Hà Nội uống ‘Sữa học đường’
-
Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
-
Tôi năm nay 35 tuổi, làm công ty xuất nhập khẩu, thu nhập khoảng 20 triệu/tháng. Từ bé tôi đã được gia đình rèn lối sống tiết kiệm, chi tiêu có chừng mực. Suốt 12 năm đi học, năm nào tôi cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi. Lớn lên trong tình cảm yêu thương, dạy dỗ ân cần của bố mẹ, tôi trở thành người đàn ông luôn coi trọng gia đình.
Bởi vậy tôi khá cẩn thận trong vấn đề hôn nhân. Ra trường, đi làm vài năm tôi vẫn chưa tìm hiểu ai. Đồng nghiệp cố gắng mai mối, giới thiệu nhưng cô gái nào cũng có điểm khiến tôi không hài lòng.
Phần lớn họ đều muốn sau khi kết hôn sẽ ra ở riêng. Trong khi tôi là con duy nhất, phải chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ lúc tuổi già. Quan điểm sống không tương đồng, chỉ sau vài lần gặp gỡ, họ tự rút lui.
Ảnh: Diệu Bình Mãi năm 33 tuổi tôi mới quen biết Yến Nhi - thư ký giám đốc. Em cho tôi cảm giác vui vẻ, hạnh phúc.
Bố mẹ mất sớm, Nhi chỉ biết nương tựa vào bà nội nhưng năm em lên 10 tuổi, bà qua đời. Từ đó Nhi được người ta đưa vào trại trẻ mồ côi nuôi dưỡng.
Nhi nói, quãng thời gian sống thiếu thốn tình cảm, em luôn thèm khát mái ấm gia đình. Em nói muốn được sống với bố mẹ tôi, cùng chồng phụng dưỡng các cụ lúc tuổi già.
Hồi chưa cưới, em năng qua nhà, nấu nướng và mua quà cáp cho bố mẹ tôi. Mẹ tôi vốn là con gái Hà Nội gốc, rất kỹ tính nhưng gặp em, bà ưng bụng ngay. Bà giục tôi nhanh chóng làm đám cưới, sinh con. Sau một năm hẹn hò, tôi rước em về làm vợ.
Đời sống vợ chồng hòa hợp, ân ái mặn nồng. Nhi hiếu kính với bố mẹ chồng đến mức họ hàng, làng xóm phải ngưỡng mộ.
Mấy tháng trước bố mẹ tôi bất ngờ bàn với hai vợ chồng, dự định bán căn nhà đang sống, ra ngoại ô ở cho thoáng mát. Ông bà đề cập muốn sống riêng và sẽ mua cho hai vợ chồng căn hộ chung cư. Như vậy tôi và Nhi thuận tiện đi làm.
'Bố mẹ giờ còn khỏe mạnh, tự lo được cho bản thân. Sau này già yếu, hai con chăm sóc cũng không muộn. Quan trọng bố mẹ muốn hai con có không gian riêng tư, thoải mái. Căn nhà cũ tuy ở phố nhưng hơi chật chội', mẹ tôi nói.
Vợ chồng tôi tất nhiên phản đối nhưng ý ông bà đã quyết nên đành nghe theo.
Đợt gần đây, tôi được điều động vào miền Trung công tác, mở rộng chi nhánh của công ty. Hàng tháng tôi chỉ về thăm gia đình được vài ngày. Mọi việc ở nhà Nhi đứng ra lo liệu.
Mẹ tôi thương Nhi, mới làm dâu gần một năm mà chồng đi biền biệt. Lần nào tôi gọi, bà đều trách, nhắc con trai thu xếp công việc, về gần nhà làm.
Giữa tháng, đúng dịp sinh nhật vợ, tôi xin nghỉ phép để về nhà. Chuyến bay bị trễ, tôi về Hà Nội muộn hơn dự tính 2 tiếng. Hôm đi công tác, tôi quên chìa khóa ở nhà nên bấm chuông cửa.
Người ra mở cửa là bố nuôi của Nhi. Ông 57 tuổi, chỉ xuất hiện một lần ở đám cưới, hôm nay tôi mới gặp lại.
Tôi vẫn nhớ, ông tặng cho Nhi nhiều trang sức giá trị và khoản tiền mặt lớn. Nghe vợ giới thiệu, ông là giám đốc công ty lớn, rất giàu có. Trong một lần đến trại trẻ mồ côi, thấy Nhi ham học, ngoan ngoãn nên ông nhận cô làm con gái nuôi, cưu mang cho ăn học.
Chồng về đột ngột, khuôn mặt vợ tôi có chút lúng túng, quần áo xộc xệch. Tôi dặn Nhi, lát hai vợ chồng mời bố nuôi đi ăn tối.
Vào phòng ngủ cất đồ, tôi ngửi thấy mùi thuốc lá vảng vất khắp phòng và một mẩu thuốc vứt dưới sàn khiến tôi sinh nghi.
Trong đầu hàng loạt câu hỏi xuất hiện. Tôi không bao giờ hút thuốc, sao trong phòng lại có? Chăn màn trên giường khá luộm thuộm. Bình thường, Nhi rất gọn gàng nề nếp, ngủ dậy việc đầu tiên phải thu xếp gọn gàng mới ra đánh răng, rửa mặt.
Theo Nhi nói, bố nuôi mới đến trước khi tôi về 15 phút. Lẽ nào đã có ai vừa nằm ở đây?
Tắm rửa xong xuôi, tôi ra phòng khách thì thấy bố nuôi đang phì phèo điếu thuốc lá cùng loại với mẩu thuốc trong phòng ngủ hai vợ chồng. Đây là loại thuốc đắt tiền, chỉ người có điều kiện mới sử dụng. Suốt bữa tối, hai người có thái độ khác lạ.
Tôi bắt đầu quan sát nhất cử nhất động của vợ. Thi thoảng tôi hỏi han về người bố nuôi nhưng Nhi lảng tránh hoặc trả lời qua quýt.
Hôm qua, Nhi dậy muộn, báo tôi ra ngoài mua sắm với cô bạn thân. Tôi chủ động bám theo. Đến quán cà phê có khuôn viên đẹp, rộng rãi, Nhi rảo bước vào trong.
Từ xa, tôi sững sờ chứng kiến bố nuôi ôm chặt vợ tôi, không ngượng ngùng hôn vào môi cô ấy. Hai người có nhiều cử chỉ thân mật chẳng khác nào đôi tình nhân.
Hụt hẫng xen lẫn thất vọng, tôi lao đến trước mặt hai người. Họ vội buông tay nhau.
Tôi không làm ầm lên, giọng thốt ra đầy mệt mỏi: 'Chuyện này bao lâu rồi?. Em muốn giấu tôi đến bao giờ?'.
Nhi thanh minh: 'Mọi chuyện là hiểu lầm, anh nghe em nói'.
Nhưng với những gì diễn ra trước mắt, tôi chẳng còn tin vào lời cô ấy nữa. Một sự lừa dối quá kinh khủng. Tôi đứng dậy nhẹ nhàng bảo: 'Anh viết đơn, em về ký. Mọi chuyện dừng ở đây'.
Cú sốc như đòn chí mạng, giáng xuống cuộc đời tôi. Người vợ tôi yêu thương hết mực lại lừa dối tôi từ đầu đến cuối. Tôi phải làm sao mới vượt qua đây.
Xin hãy cho tôi lời khuyên?
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: [email protected]. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="Mẩu thuốc lá ở phòng ngủ tiết lộ sự thật ngoại tình của vợ">Mẩu thuốc lá ở phòng ngủ tiết lộ sự thật ngoại tình của vợ
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- Chủ khách sạn Sa Pa yêu cầu khách tắm trước khi đến nghỉ lễ 30/4
- Thiếu nữ ngực trần chụp sen và loạt ảnh nhức mắt dân mạng
- Tâm sự khó nói của người vợ khi chuyện chăn gối không được như ý
- Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
- Phản ứng của Công Phượng sau cú va chạm vào 'chỗ hiểm' trên sân
- Hoa hậu Thu Hoài từng ngại xuất hiện cùng bạn trai Việt kiều ít tuổi
- Phong trào chơi âm thanh đỉnh cao hi
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- Cơn ác mộng của nữ phượt thủ du lịch một mình rồi bị người lạ cưỡng bức
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- Dựng rạp cưới giữa trời mưa, chú rể Khánh Hòa qua đời vì bị điện giật
- Đám cưới như mơ của con gái bầu Đệ và nam người mẫu điển trai
- Tỷ phú giả vờ là người giao hàng suốt 7 năm và cái kết
- Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- Cô giáo bất ngờ nhận thông báo ly hôn sau hai tháng lấy chồng
- 50 học sinh trung học phát tán ảnh khỏa thân của bạn cùng lớp
- Tâm sự của nàng dâu uất ức vì mẹ chồng đưa ra yêu cầu vô lý
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- Người mẹ nghèo nuôi con cho cặp đôi đi xe sang suốt 16 năm
- Kỳ quái dịch vụ “chia tay hộ”
- ‘Hành trình ngày mới’ đặc biệt của gần 3000 nhân viên FPT IS
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Tâm sự sốc khi phát hiện là người 'đổ vỏ' cho đồng nghiệp của vợ
- Cặp đôi sinh cùng ngày, cùng tháng, cùng bệnh viện và sắp... về cùng giường
- Cô tiếp viên hàng không tương lai luôn bị hiểu nhầm là con lai
- Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- Cuộc sống của bạn có vui hay không?
- 3 hot girl đời đầu từng là biểu tượng nhan sắc nhưng lận đận tình duyên
- Cặp đôi sinh cùng ngày, cùng tháng, cùng bệnh viện và sắp... về cùng giường
- 搜索
-
- 友情链接
-