Khu vực Nam Á, trong phần lớn nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Donald Trump, hầu như tĩnh lặng cho đến thời điểm đầu năm 2019, khi hai quốc gia Pakistan và Ấn Độ đứng trên bờ vực của một cuộc chiến tranh hạt nhân.

nga va trung quoc vo bo neu chinh sach cua my tai nam a
Hiện trường máy bay Ấn Độ bị phía Pakistan bắn hạ. Ảnh: Tân Hoa Xã.

Căng thẳng leo thang kể từ tháng 2 sau khi phiến quân Jaish-e-Mohammed (JeM) tiến hành cuộc tấn công liều chết vào căn cứ quân đội Ấn Độ ở Pulwama, thuộc vùng tranh chấp Kashmir khiến 44 binh sĩ thiệt mạng.  Để đáp trả, không quân Ấn Độ không kích căn cứ của JeM ở tỉnh Khyber Pakhtunkhwa Pakistan, đánh dấu cuộc không kích đầu tiên của Ấn Độ vào lãnh thổ Pakistan kể từ năm 1971. Sau đó, lực lượng quân sự hai bên đã giao tranh ở khoảng một chục địa điểm biên giới. Quân đội Pakistan tuyên bố bắn hạ 2 máy bay Ấn Độ, bắt sống 1 phi công, còn Ấn Độ thì tuyên bố bắn hạ 1 tiêm kích F-16 của Pakistan trong một trận không chiến quần vòng.

Mới đây nhất, sau cuộc tổng tuyển cử kết thúc, hôm 22/5 vừa qua, Ấn Độ đã thử nghiệm tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos (biến thể trên không). Dường như không chịu lép vế, Pakistan cũng thể hiện sức mạnh bằng việc phóng tên lửa đạn đạo đất đối đất Shaheen-II.

Như một lẽ tất nhiên, nhiều người dự đoán rằng, Mỹ - vốn được coi là nhà trung gian hòa giải truyền thống trong khu vực, sẽ đứng ra dàn xếp những căng thẳng này. Vậy nhưng lần đầu tiên kể những năm đầu 1990, Mỹ lại không đóng một vai trò quan trọng nào trong việc ngăn chặn cuộc khủng hoảng. Trong bài viết có tiêu đề “Nhận thức về sự sụt giảm vai trò của Mỹ tại Nam Á” đăng tải trên tờ National Interest tác giả Minaam Shah, biên tập viên của tờ “Tạp chí hòa bình Châu Á” đã đưa ra những nhận định chi tiết về vấn đề này.  

Lý do Mỹ xa rời cuộc khủng hoảng tại Nam Á

Những diễn biến mới và căng thẳng leo thang tại Nam Á thời gian gần đây cho thấy Mỹ đã để mất đáng kể tầm ảnh hưởng trong khu vực. Khác với trước kia, Mỹ không phái bất cứ một quan chức cấp cao nào tới giám sát cuộc khủng hoảng. Thay vì đó, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton chỉ thông báo với người đồng cấp Ấn Độ rằng Mỹ “ủng hộ quyền phòng vệ chính đáng của New Dehli chống lại các lực lượng khủng bố xuyên biên giới”, ngầm ám chỉ chấp thuận hành động quân sự của Ấn Độ.

Nhưng một số chuyên gia cho rằng, dù muốn ngăn cản Ấn Độ tấn công Pakistan, thì Mỹ cũng không đủ đòn bẩy để thực hiện. Trong bối cảnh đó, sự đồng tình của Mỹ được coi là cách tốt nhất để “giữ thể diện” cho nước này tách ra khỏi cuộc khủng hoảng. Đáng ngạc nhiên hơn, nhiều nhân vật tại Washington  dường như không cảm thấy “áy náy” trước việc nước này từ bỏ vai trò trung  gian tích cực tại Nam Á.

Những người ủng hộ sự thay đổi chính sách của Mỹ đối với khu vực Nam Á đã đưa ra một số lý do chính. Thứ nhất là bởi vai trò của Mỹ đã trở nên mở rộng quá mức và quá sức. Tổng thống Trump từng cho rằng Mỹ đã can dự quá sâu vào các khu vực trên thế giới và giờ là lúc rút lại các cam kết ở nước ngoài.  Quan điểm này bắt nguồn từ nhận thức cho rằng nhân lực và vật lực của Washington đang bị rút cạn trong quá trình can thiệp tại nước ngoài. 

Tuy nhiên, Nam Á đại diện cho một trường hợp đặc biệt mà ở đó chính sách của Mỹ bị “tê liệt” hơn là vấn đề nảy sinh từ các cam kết. Mỹ chưa từng có sự hiện diện quân sự đáng kể tại Ấn Độ và Pakistan. Nước này cũng không có đại diện thường trực tại Pakistan – một người có thể tiếp cận với các nhà lãnh đạo Pakistan trong thời gian khủng hoảng. Bên cạnh đó, Washington cũng cắt giảm đáng kể tiền tài trợ cho Islamabad vào năm 2018.

Mặc dù Mỹ và Ấn Độ có quan hệ hợp tác gần gũi, nhưng hai bên lại khác biệt quan điểm về nhiều vấn đề. Tháng 4 vừa qua, chính quyền Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ không cấp quyền miễn trừ các lệnh trừng phạt cho những quốc gia như Ấn Độ nếu nhập khẩu dầu thô của Iran. Cuộc gặp Thượng đỉnh giữa Tổng thống Trump và Thủ tướng Ấn Độ Modi vẫn chưa diễn ra kể từ tháng 11/2017 và triển vọng cho một cuộc gặp như vậy cũng rất mờ nhạt

 

Lý do tiếp theo khiến Mỹ ngầm ủng hộ Ấn Độ là bởi Washington cần New Dehli để kiềm chế Trung Quốc. Đây là điều rõ ràng và hợp lý. Ấn Độ đóng vai trò quan trọng chiến lược đối với chính sách của Mỹ nhờ vào vị trí địa lý và sự trùng khớp các lợi ích riêng của mỗi nước. Nhiều vấn đề như vấn đề như an ninh năng lượng, mối lo ngại Chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, tương lai của Afghanistan, cấu trúc địa chính trị “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương”… đều cho thấy sự hội tụ ngày càng gia tăng của các lợi ích chiến lược giữa hai nước.

Tuy vậy, Mỹ cũng cần phải hiểu rằng Pakistan có tầm quan trọng không kém với chiến lược của nước này. Để có thể tập trung đối phó ảnh hưởng của Trung Quốc ở mạn phía đông, Ấn Độ cần sự ổn định tại biên giới phía tây giáp với Pakistan. Đây là lý do vì sao Mỹ phải có một số đòn bẩy nhất định để thương thuyết và buộc Pakistan đưa ra một số nhượng bộ nhằm đảm bảo an ninh tại khu vực biên giới với Ấn Độ. Tuy nhiên, việc gây quá nhiều áp lực với Pakistan có thể gây phản tác dụng khi đẩy Pakistan gần hơn với Trung Quốc – một kịch bản mà cả Mỹ và Ấn Độ đều không muốn xảy ra.

Cuối cùng, một số ý kiến cho rằng lập trường hiện nay của Mỹ là muốn để Ấn Độ và Pakistan tự quyết định cách thức giảm căng thẳng với nhau. Bởi bất cứ động thái hòa giải nào của Mỹ cũng được xem là bênh vực Ấn Độ và đổ lỗi cho hành vi của Pakistan. Các lần trung gian hòa giải trước đây cho thấy Washington luôn gây thiện cảm với New Delhi khi kêu gọi Islamabad chấm dứt hỗ trợ khủng bố. Sự can thiệp của Mỹ do vậy đã giúp “hợp pháp hóa” mối lo ngại của Ấn Độ với Pakistan.

Kịch bản Nga và Trung Quốc thế chân

“Sự thờ ơ” của Mỹ đối với cuộc khủng hoảng tại Nam Á dễ bị lầm tưởng rằng nước này đang rút lui và điều đó sẽ mời gọi các quốc gia khác như Nga, Trung Quốc lấp đầy khoảng trống. Từng có thông tin rằng Nga và Trung Quốc đóng một vai trò rất quan trọng phía sau “hậu trường” trong bối cảnh căng thẳng leo thang. Trả lời phỏng vấn truyền thông, một quan chức cấp cao của Pakistan nói rằng: “Nếu tôi nói Nga đóng vai trò quan trọng nhất trong số các bên liên quan thì đây không phải là lời nói quá”. Tương tự, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị từng khẳng định, Trung Quốc đã đóng vai trò xây dựng trong việc giảm căng thẳng. Theo một số nguồn tin, nhiều khả năng việc Pakistan thả phi công Ấn Độ là do sức ép từ phía Trung Quốc.

Có một thực tế không thể chối cãi là Moscow và Bắc Kinh sẽ giành được nhiều chỗ đứng hơn tại Nam Á nếu Mỹ rút lui khỏi vai trò mà nước này từng đảm nhiệm. Đến nay, Trung Quốc đã thành công can dự vào trục quan hệ Ấn Độ - Pakistan. Một mặt Trung Quốc giành được thiện cảm của New Dehli bằng cách rút lại quyết định phản đối Liên Hợp Quốc đưa Masood Azhar – thủ lĩnh nhóm vũ trang Jaish-e-Mohammed tại Pakistan vào danh sách các phần tử khủng bố, mặt khác Bắc Kinh cũng thể hiện sự ủng hộ mang tính biểu tượng với Islamabad trong các cuộc khủng hoảng.

Tương tự, Nga cũng dần gây dựng sự ảnh hưởng bằng cách thúc đẩy các hợp đồng bán vũ khí, chẳng hạn như hệ thống phòng không S-400 cho Ấn Độ, đồng thời gạt bỏ mối căng thẳng với Pakistan kéo dài từ thời Chiến tranh Lạnh và từng bước cải thiện quan hệ với quốc gia Nam Á này. Cả Trung Quốc và Nga đều thể hiện cách tiếp cận mang tính cân bằng với các bên đối đầu tại Nam Á – điều mà Mỹ chưa từng thực hiện được.

Giới quan sát cho rằng, những người muốn Mỹ rút khỏi Nam Á đã đánh giá quá thấp mức độ nguy hiểm do hậu quả của khoảng trống quyền lực mà Washington để lại. Mỹ có những lợi ích quan trọng trong khu vực, từ việc xây dựng hòa bình ở Afghanistan đến kiềm chế tham vọng của Trung Quốc tại Châu Á-Thái Bình Dương. Hiện thực hóa những mục tiêu này sẽ đòi hỏi Mỹ phải tham gia nhiều hơn vào các vấn đề trong khu vực, đặc biệt là giữa Ấn Độ và Pakistan.

Theo vov.vn

" />

Nga và Trung Quốc vớ bở nếu chính sách của Mỹ tại Nam Á “chết yểu”

Công nghệ 2025-03-30 03:28:42 181

Khu vực Nam Á,àTrungQuốcvớbởnếuchínhsáchcủaMỹtạiNamÁchếtyểbxh ligue 1 trong phần lớn nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Donald Trump, hầu như tĩnh lặng cho đến thời điểm đầu năm 2019, khi hai quốc gia Pakistan và Ấn Độ đứng trên bờ vực của một cuộc chiến tranh hạt nhân.

nga va trung quoc vo bo neu chinh sach cua my tai nam a
Hiện trường máy bay Ấn Độ bị phía Pakistan bắn hạ. Ảnh: Tân Hoa Xã.

Căng thẳng leo thang kể từ tháng 2 sau khi phiến quân Jaish-e-Mohammed (JeM) tiến hành cuộc tấn công liều chết vào căn cứ quân đội Ấn Độ ở Pulwama, thuộc vùng tranh chấp Kashmir khiến 44 binh sĩ thiệt mạng.  Để đáp trả, không quân Ấn Độ không kích căn cứ của JeM ở tỉnh Khyber Pakhtunkhwa Pakistan, đánh dấu cuộc không kích đầu tiên của Ấn Độ vào lãnh thổ Pakistan kể từ năm 1971. Sau đó, lực lượng quân sự hai bên đã giao tranh ở khoảng một chục địa điểm biên giới. Quân đội Pakistan tuyên bố bắn hạ 2 máy bay Ấn Độ, bắt sống 1 phi công, còn Ấn Độ thì tuyên bố bắn hạ 1 tiêm kích F-16 của Pakistan trong một trận không chiến quần vòng.

Mới đây nhất, sau cuộc tổng tuyển cử kết thúc, hôm 22/5 vừa qua, Ấn Độ đã thử nghiệm tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos (biến thể trên không). Dường như không chịu lép vế, Pakistan cũng thể hiện sức mạnh bằng việc phóng tên lửa đạn đạo đất đối đất Shaheen-II.

Như một lẽ tất nhiên, nhiều người dự đoán rằng, Mỹ - vốn được coi là nhà trung gian hòa giải truyền thống trong khu vực, sẽ đứng ra dàn xếp những căng thẳng này. Vậy nhưng lần đầu tiên kể những năm đầu 1990, Mỹ lại không đóng một vai trò quan trọng nào trong việc ngăn chặn cuộc khủng hoảng. Trong bài viết có tiêu đề “Nhận thức về sự sụt giảm vai trò của Mỹ tại Nam Á” đăng tải trên tờ National Interest tác giả Minaam Shah, biên tập viên của tờ “Tạp chí hòa bình Châu Á” đã đưa ra những nhận định chi tiết về vấn đề này.  

Lý do Mỹ xa rời cuộc khủng hoảng tại Nam Á

Những diễn biến mới và căng thẳng leo thang tại Nam Á thời gian gần đây cho thấy Mỹ đã để mất đáng kể tầm ảnh hưởng trong khu vực. Khác với trước kia, Mỹ không phái bất cứ một quan chức cấp cao nào tới giám sát cuộc khủng hoảng. Thay vì đó, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton chỉ thông báo với người đồng cấp Ấn Độ rằng Mỹ “ủng hộ quyền phòng vệ chính đáng của New Dehli chống lại các lực lượng khủng bố xuyên biên giới”, ngầm ám chỉ chấp thuận hành động quân sự của Ấn Độ.

Nhưng một số chuyên gia cho rằng, dù muốn ngăn cản Ấn Độ tấn công Pakistan, thì Mỹ cũng không đủ đòn bẩy để thực hiện. Trong bối cảnh đó, sự đồng tình của Mỹ được coi là cách tốt nhất để “giữ thể diện” cho nước này tách ra khỏi cuộc khủng hoảng. Đáng ngạc nhiên hơn, nhiều nhân vật tại Washington  dường như không cảm thấy “áy náy” trước việc nước này từ bỏ vai trò trung  gian tích cực tại Nam Á.

Những người ủng hộ sự thay đổi chính sách của Mỹ đối với khu vực Nam Á đã đưa ra một số lý do chính. Thứ nhất là bởi vai trò của Mỹ đã trở nên mở rộng quá mức và quá sức. Tổng thống Trump từng cho rằng Mỹ đã can dự quá sâu vào các khu vực trên thế giới và giờ là lúc rút lại các cam kết ở nước ngoài.  Quan điểm này bắt nguồn từ nhận thức cho rằng nhân lực và vật lực của Washington đang bị rút cạn trong quá trình can thiệp tại nước ngoài. 

Tuy nhiên, Nam Á đại diện cho một trường hợp đặc biệt mà ở đó chính sách của Mỹ bị “tê liệt” hơn là vấn đề nảy sinh từ các cam kết. Mỹ chưa từng có sự hiện diện quân sự đáng kể tại Ấn Độ và Pakistan. Nước này cũng không có đại diện thường trực tại Pakistan – một người có thể tiếp cận với các nhà lãnh đạo Pakistan trong thời gian khủng hoảng. Bên cạnh đó, Washington cũng cắt giảm đáng kể tiền tài trợ cho Islamabad vào năm 2018.

Mặc dù Mỹ và Ấn Độ có quan hệ hợp tác gần gũi, nhưng hai bên lại khác biệt quan điểm về nhiều vấn đề. Tháng 4 vừa qua, chính quyền Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ không cấp quyền miễn trừ các lệnh trừng phạt cho những quốc gia như Ấn Độ nếu nhập khẩu dầu thô của Iran. Cuộc gặp Thượng đỉnh giữa Tổng thống Trump và Thủ tướng Ấn Độ Modi vẫn chưa diễn ra kể từ tháng 11/2017 và triển vọng cho một cuộc gặp như vậy cũng rất mờ nhạt

 

Lý do tiếp theo khiến Mỹ ngầm ủng hộ Ấn Độ là bởi Washington cần New Dehli để kiềm chế Trung Quốc. Đây là điều rõ ràng và hợp lý. Ấn Độ đóng vai trò quan trọng chiến lược đối với chính sách của Mỹ nhờ vào vị trí địa lý và sự trùng khớp các lợi ích riêng của mỗi nước. Nhiều vấn đề như vấn đề như an ninh năng lượng, mối lo ngại Chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, tương lai của Afghanistan, cấu trúc địa chính trị “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương”… đều cho thấy sự hội tụ ngày càng gia tăng của các lợi ích chiến lược giữa hai nước.

Tuy vậy, Mỹ cũng cần phải hiểu rằng Pakistan có tầm quan trọng không kém với chiến lược của nước này. Để có thể tập trung đối phó ảnh hưởng của Trung Quốc ở mạn phía đông, Ấn Độ cần sự ổn định tại biên giới phía tây giáp với Pakistan. Đây là lý do vì sao Mỹ phải có một số đòn bẩy nhất định để thương thuyết và buộc Pakistan đưa ra một số nhượng bộ nhằm đảm bảo an ninh tại khu vực biên giới với Ấn Độ. Tuy nhiên, việc gây quá nhiều áp lực với Pakistan có thể gây phản tác dụng khi đẩy Pakistan gần hơn với Trung Quốc – một kịch bản mà cả Mỹ và Ấn Độ đều không muốn xảy ra.

Cuối cùng, một số ý kiến cho rằng lập trường hiện nay của Mỹ là muốn để Ấn Độ và Pakistan tự quyết định cách thức giảm căng thẳng với nhau. Bởi bất cứ động thái hòa giải nào của Mỹ cũng được xem là bênh vực Ấn Độ và đổ lỗi cho hành vi của Pakistan. Các lần trung gian hòa giải trước đây cho thấy Washington luôn gây thiện cảm với New Delhi khi kêu gọi Islamabad chấm dứt hỗ trợ khủng bố. Sự can thiệp của Mỹ do vậy đã giúp “hợp pháp hóa” mối lo ngại của Ấn Độ với Pakistan.

Kịch bản Nga và Trung Quốc thế chân

“Sự thờ ơ” của Mỹ đối với cuộc khủng hoảng tại Nam Á dễ bị lầm tưởng rằng nước này đang rút lui và điều đó sẽ mời gọi các quốc gia khác như Nga, Trung Quốc lấp đầy khoảng trống. Từng có thông tin rằng Nga và Trung Quốc đóng một vai trò rất quan trọng phía sau “hậu trường” trong bối cảnh căng thẳng leo thang. Trả lời phỏng vấn truyền thông, một quan chức cấp cao của Pakistan nói rằng: “Nếu tôi nói Nga đóng vai trò quan trọng nhất trong số các bên liên quan thì đây không phải là lời nói quá”. Tương tự, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị từng khẳng định, Trung Quốc đã đóng vai trò xây dựng trong việc giảm căng thẳng. Theo một số nguồn tin, nhiều khả năng việc Pakistan thả phi công Ấn Độ là do sức ép từ phía Trung Quốc.

Có một thực tế không thể chối cãi là Moscow và Bắc Kinh sẽ giành được nhiều chỗ đứng hơn tại Nam Á nếu Mỹ rút lui khỏi vai trò mà nước này từng đảm nhiệm. Đến nay, Trung Quốc đã thành công can dự vào trục quan hệ Ấn Độ - Pakistan. Một mặt Trung Quốc giành được thiện cảm của New Dehli bằng cách rút lại quyết định phản đối Liên Hợp Quốc đưa Masood Azhar – thủ lĩnh nhóm vũ trang Jaish-e-Mohammed tại Pakistan vào danh sách các phần tử khủng bố, mặt khác Bắc Kinh cũng thể hiện sự ủng hộ mang tính biểu tượng với Islamabad trong các cuộc khủng hoảng.

Tương tự, Nga cũng dần gây dựng sự ảnh hưởng bằng cách thúc đẩy các hợp đồng bán vũ khí, chẳng hạn như hệ thống phòng không S-400 cho Ấn Độ, đồng thời gạt bỏ mối căng thẳng với Pakistan kéo dài từ thời Chiến tranh Lạnh và từng bước cải thiện quan hệ với quốc gia Nam Á này. Cả Trung Quốc và Nga đều thể hiện cách tiếp cận mang tính cân bằng với các bên đối đầu tại Nam Á – điều mà Mỹ chưa từng thực hiện được.

Giới quan sát cho rằng, những người muốn Mỹ rút khỏi Nam Á đã đánh giá quá thấp mức độ nguy hiểm do hậu quả của khoảng trống quyền lực mà Washington để lại. Mỹ có những lợi ích quan trọng trong khu vực, từ việc xây dựng hòa bình ở Afghanistan đến kiềm chế tham vọng của Trung Quốc tại Châu Á-Thái Bình Dương. Hiện thực hóa những mục tiêu này sẽ đòi hỏi Mỹ phải tham gia nhiều hơn vào các vấn đề trong khu vực, đặc biệt là giữa Ấn Độ và Pakistan.

Theo vov.vn

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/151d899623.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới

Bình Định  1.jpg
Teqball là môn thể thao kết hợp với các yếu tố của bóng đá và bóng bàn; Teqball đang ngày càng thu hút sự quan tâm của người chơi. Ảnh: FITEQ

Trong đó, chú trọng đến khu vực thi đấu để đảm bảo an ninh, an toàn cho VĐV tham gia; phân luồng điều tiết giao thông, không để xảy ra tình trạng ùn tắc, kẹt xe cục bộ ảnh hưởng đến việc tổ chức giải; phối hợp chặt chẽ làm tốt công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng thêm gian hàng khu ẩm thực... Ngoài ra, đơn vị thi công chú ý hạ tầng khu vực khán đài để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và du khách đến xem giải đấu.

Trước đó, tại buổi họp về kế hoạch tổ chức Giải thi đấu quốc tế Teqball 2024, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Anh Tuấn đã yêu cầu các sở, ngành, đơn vị có liên quan phối hợp chặt chẽ với đơn vị tổ chức, tập trung tối đa nguồn lực để tổ chức giải.

Giải Teqball thế giới năm 2024 do UBND tỉnh đăng cai tổ chức, diễn ra từ ngày 6 - 9/6 tại khu vực bãi biển Quy Nhơn với sự góp mặt của 131 đội đến từ 53 quốc gia trên thế giới. Theo lịch thi đấu của giải do Ban tổ chức vừa công bố, từ ngày 6 - 8/6 sẽ diễn ra vòng loại, vòng 16 và tứ kết các nội dung đôi nam nữ, đơn nam, đôi nam. Vòng bán kết và chung kết sẽ diễn ra vào ngày 9/6.

Bình Định  2.jpg

Hào hứng với teqball

Người dân Bình Định đang rất háo hức chờ đợi màn so tài của các vận động viên quốc tế.

Để người dân hiểu thêm về cách thức thi đấu của teqball, từ ngày 22/5, Sở VH&TT Bình Định đã bố trí các bàn teqball tại khu vực tượng đài Chiến thắng, TP. Quy Nhơn để giới thiệu, quảng bá rộng rãi bộ môn thể thao teqball; tổ chức thi đấu trình diễn tại các điểm công cộng.

Ông Bùi Trung Hiếu - Phó Giám đốc Sở VH&TT cho rằng: “Theo quan sát, teqball là môn thể thao khá dễ chơi, nhất là với những người từng tiếp xúc với bóng đá hoặc cầu mây. Với việc đăng cai tổ chức Giải Teqball thế giới năm 2024, tôi cho rằng nhiều người Bình Định sẽ yêu thích môn thể thao này và phong trào teqball sẽ có sự phát triển, lan tỏa ở nhiều địa phương. Nếu teqball cũng được mở rộng ở phạm vi cả nước và có các giải quốc gia hằng năm, chúng tôi sẽ tính toán đến việc thành lập đội tuyển tỉnh để tham gia”.

Bình Định  3.jpg

Sân bóng đá Sola (phường Đống Đa, TP. Quy Nhơn) được Sở VH&TT Bình Định hỗ trợ 2 bàn teqball để tập luyện, những ngày qua thu hút nhiều cầu thủ phong trào đến chơi thử. Anh Lê Thanh Phương, chủ sân cho biết, chỉ sau vài ngày tiếp cận, một số cầu thủ phong trào đã quen với cách thức thi đấu và có thể chơi đơn hoặc đôi khá nhuần nhuyễn. Hiện đang có khoảng chục cầu thủ phong trào thường xuyên chơi teqball vào các buổi chiều.

Việc Bình Định đăng cai tổ chức Giải thi đấu Quốc tế Teqball 2024 lần này nhằm góp phần triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động số 06-CTr/TU của Tỉnh ủy về phát triển du lịch Bình Định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn giai đoạn 2020 - 2025.

Bình Định  4.jpg

Bên cạnh đó, Giải thi đấu Teqball thế giới 2024 còn là điểm nhấn quan trọng, có sức hấp dẫn, lan tỏa, tạo được ấn tượng sâu sắc đối với nhân dân và du khách, đưa hình ảnh tỉnh Bình Định ra thế giới. Qua đó, thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh hiệu quả, nhất là kinh tế du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng tầm vị thế của đất nước trên trường quốc tế.

Trong thời gian diễn ra Giải Teqball thế giới 2024, tại TP. Quy Nhơn còn có một số hoạt động sôi nổi, hấp dẫn như: Lễ hội ẩm thực, Liên hoan Diều Quy Nhơn - Bình Định (từ ngày 7 - 8/6), Khai mạc Lễ hội du lịch hè năm 2024 (ngày 8/6)…

Teqball là môn thể thao kết hợp với các yếu tố của bóng đá và bóng bàn, đáng chú ý là bóng được chơi trên bàn cong. Teqball không có va chạm vật lý giữa các cầu thủ do đó ít gặp phải chấn thương trong quá trình tập luyện cũng như thi đấu.

Môn thể thao này ra đời tại Hungary vào năm 2014, đang ngày càng thu hút sự quan tâm của người chơi. Liên đoàn Teqball quốc tế (FITEQ) hiện có hơn 150 Liên đoàn quốc gia, hơn 4.000 CLB trên khắp thế giới và hơn 800 trọng tài được đào tạo. FITEQ đã tổ chức được 5 kỳ World Cup (2017, 2018, 2019, 2022, 2023).

Diệu Thuỳ

">

Bình Định sẵn sàng cho Giải Teqball thế giới 2024 

Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3

Trên sân Grolsch Veste, Fenerbahce khởi đầu trận đấu trong khuôn khổ lượt 2 vòng bảng Europa League 2024-25không tốt, dù đội quân của Jose Mourinho đặt mục tiêu giành 3 điểm.

Twente Fenerbahce.org
Fenerbahce có 1 điểm quan trọng trên sân Twente. Ảnh: fenerbahce.org

Đội chủ nhà Twente dẫn trước nhờ bàn thắng của tiền vệ Michel Vlap ở phút 28, đồng thời chiếm ưu thế trong suốt hiệp 1.

Trong khi đó, các cầu thủ Fenerbahce gặp khó khăn trong việc tổ chức tấn công và phòng ngự cũng rất chật vật.

Phần lớn những nhân sự mà Mourinhoxếp đá chính đều gây thất vọng. Chỉ có Sofyan Amrabat là người hoạt động nổi bật nhất.

Bên ngoài sân, HLV Mourinho nhiều lần bị camera ghi lại với những biểu hiện tức giận. "Người đặc biệt" được chú ý nhất, nhất là sau phản ứng của ông ở giải Thổ Nhĩ Kỳ cuối tuần qua.

Trận này, Mourinho chọn Youssef En-Nesyri đá chính thay thế cho lão tướng Edin Dzeko. Cựu tiền đạo Sevilla thi đấu không hiệu quả.

Amrabat Twente Fenerbahce.org
Amrabat có trận đấu xuất sắc. Ảnh: fenerbahce.org

Không hài lòng với chân sút người Maroc, Mourinho quyết định rút anh khỏi sân sau hơn 1 tiếng đồng hồ và tung vào Dzeko.

"Người đặc biệt" cao tay với quyết định thay người, khi sự hiện diện của Dzeko giúp Fenerbahce tấn công thoáng hơn. Nhờ đó, Dusan Tadic ghi bàn gỡ hòa 1-1 ở phút 71.

Sau pha lập công của Tadic, Fenerbahce càng tỏ rõ tham vọng giành chiến thắng. Tuy nhiên, Twente giữ vững thế trận cho đến khi tiếng còi mãn cuộc vang lên.

Amrabat, người kiến tạo cho Tadic ghi bàn, chia sẻ: "Đó là trận đấu khó khăn. Twente thực sự mạnh, và họ từng thể hiện điều đó bằng 1 điểm ở vòng mở màn trên sân MU. Chúng tôi ra về với 1 điểm quan trọng".

HLV Mourinho cũng khen ngợi bản hợp đồng mới: "Amrabat đang chơi tốt. Đối với chúng tôi, dường như cậu ấy đang ở trong thời điểm tốt nhất".

Mourinho Twente Fenerbahce.org
Mourinho sẵn sàng đấu MU. Ảnh: fenerbahce.org

Ở lượt trận thứ 3, Fenerbahce tiếp MU trên sân nhà Ulker (2h ngày 25/10). Đó là trận đấu đặc biệt với Mourinho cũng như Amrabat (và Fred).

Sau 2 lượt trận, Fenerbahce có nhiều hơn 2 điểm so với MU. Kế hoạch của Mourinho là bứt phá trong nhóm đầu bảng.

"Mục tiêu của chúng tôi là bỏ xa những đội không thể tiến vào vòng tiếp theo của giải đấu càng xa càng tốt", Mourinho kết luận.

Ghi bàn:

Twente: Vlap 28'.

Fenerbahce: Tadic 71'.

UEFA BXH
BXH Europa League. Ảnh: UEFA
Cập nhật ghế nóng Ten Hag sau cuộc họp lãnh đạo MU

Cập nhật ghế nóng Ten Hag sau cuộc họp lãnh đạo MU

Nguồn tin độc quyền từ Sky Sports và The Times cho hay, chiếc ghế HLV trưởng của Ten Hag sẽ được đảm bảo, sau cuộc họp cấp cao của lãnh đạo MU tại London hôm qua (8/10).">

Fenerbahce hòa Twenter ở Europa League, Mourinho háo hức đấu MU

UAV Switchblade Mỹ viện trợ cho Ukraine được bán trên ‘web tối’. Ảnh: RT

“Khi chúng tôi hỏi tay lái buôn về việc có thể giao chiếc UAV trên tại một địa điểm nằm ngoài lãnh thổ Ukraine, chẳng hạn một thị trấn nhỏ thuộc vùng biên giới Ba Lan-Ukraine, thì người này nói rằng việc giao hàng sẽ không gặp bất kỳ trở ngại nào. Dù vậy, phí vận chuyển UAV trên ra khỏi lãnh thổ Ukraine sẽ là 1.000 USD”, nhóm phóng viên nói thêm. 

“Có vẻ như những đường dây buôn lậu từ Ukraine đã móc nối với các cơ quan chức năng để có thể tuồn vũ khí ra khỏi lãnh thổ nước này, mà không gặp bất kỳ khó khăn gì”, nhóm phóng viên RT nhận định. 

Sau đó, các phóng viên trên đã có cuộc trao đổi với một tay lái buôn khác về việc họ muốn “mua lô năm bộ áo chống đạn do Mỹ sản xuất với giá 1.500 USD, cùng với một khẩu súng trường M4 gắn ống giảm thanh và hàng trăm viên đạn 5,56 x 45mm NATO với giá 2.400 USD”. “Người này còn mời chào chúng tôi một loạt vũ khí có nguồn gốc từ Liên Xô như súng trường AK-47, súng ngắn, súng bắn tỉa, lựu đạn,…”, nhóm phóng viên nói.

“Giá bán khí tài phương Tây trên các trang ‘web đen’ thấp hơn rất nhiều so với giá gốc. Chẳng hạn, vũ khí chống tăng NLAW có xuất xứ từ Anh được các tay lái buôn bán với giá 15.000 USD, thấp hơn nhiều so với giá gốc là 30.000-40.000 USD”, nhóm phóng viên nhận định.

Các tên lửa chống tăng phương Tây gửi cho Ukraine được rao bán trên mạng. Ảnh: RT

Giới chức Mỹ hồi tháng Tư đã từng đưa ra lời cảnh báo vũ khí nước này viện trợ cho Ukraine có thể “rơi vào tay các lực lượng vũ trang mà Washington không có ý định trang bị”.

“Về ngắn hạn, Mỹ coi việc chuyển giao các trang thiết bị trị giá hàng trăm triệu USD cho Ukraine là vô cùng quan trọng đối với khả năng của Kiev trong việc chống lại cuộc tấn công quân sự từ Nga. Nhưng theo nhận định của các quan chức và giới phân tích quân sự, thì một số vũ khí trong các trang thiết bị trên về lâu dài sẽ có thể rơi vào tay các lực lượng vũ trang hoặc dân quân mà Mỹ không có ý định trang bị cho”, hãng tin CNN dẫn lời một quan chức quốc phòng cấp cao giấu tên của Mỹ nói hôm 19/4. 

“Chúng tôi có sự chắc chắn về lô vũ khí trong một thời gian ngắn, nhưng khi các trang thiết bị đi vào ‘mây mù chiến tranh’, khả năng theo dõi của chúng tôi gần như bằng không… Vũ khí sẽ rơi vào một 'hố đen' lớn, và bạn hầu như không biết được chúng đã đi về đâu. Khi đưa ra quyết định về việc gửi vũ khí vào Ukraine, Washington đã tính tới nguy cơ một số lô hàng có thể được chuyển tới những nơi không mong đợi”, vị quan chức trên nhận định. 

Tuấn Trần

">

Hé lộ đường dây buôn bán vũ khí phương Tây viện trợ cho Ukraine

Gửi CV đến 32 công ty, chỉ có 2 lời mời phỏng vấn

Theo tờ US Today News,Gloria Li tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Thiết kế đồ họa vào tháng 6. Cô bắt đầu tìm việc với hy vọng có một vị trí phù hợp. Nữ thạc sĩ mong muốn tìm được công việc tại một thành phố lớn ở miền Trung Trung Quốc, với mức lương khởi điểm 1.000 USD/tháng (khoảng 23 triệu đồng).

Tháng 5 vừa qua, cô đã nhắn tin cho hơn 200 nhà tuyển dụng và gửi hồ sơ xin việc đến 32 công ty, nhưng chỉ nhận được 2 lời mời phỏng vấn. Trong đó, một vài công ty đề nghị cô ở vị trí thực tập sinh với mức hỗ trợ 200-300 USD/tháng (khoảng 4,6-7,0 triệu đồng) và không có thêm quyền lợi. Trước tình huống trên, người này cho biết sẽ nhận lời mời của một công ty bất kỳ, kể cả làm nhân viên bán hàng - ngành nghề cô không thích trước đó.

Chia sẻ về lý do có quyết định liều lĩnh, cô cho biết khoảng 10 năm trước, Trung Quốc phát triển và có nhiều cơ hội. Hiện tại, ngay cả khi Gloria muốn phấn đấu cũng không biết bản thân phải rẽ theo hướng nào để tìm được việc. 

Ảnh minh họa: The News York Times.

Tôn Nguyệt Hưng 22 tuổi, là cử nhân ngành tiếng Anh tại ĐH Ngoại ngữ Bắc Kinh tốt nghiệp vào tháng 6. Người này cho biết, đã rải hồ sơ khắp hội chợ việc làm ở Bắc Kinh, nhưng đến giờ vẫn không nhận được lời đề nghị ứng tuyển.

Nguyệt Hưng đã hạ thấp mức lương kỳ vọng trong hồ sơ xin việc, nhưng vẫn không có kết quả. "Thị trường việc làm cạnh tranh khốc liệt, tôi buồn vì biết sẽ thất nghiệp ngay sau khi bước ra khỏi cánh cửa ĐH", cô nói.

Phó Tử Hào là cử nhân của ĐH Thể thao Thẩm Dương cho biết, đã gửi hồ sơ tới hầu hết các trường tuyển dụng giáo viên thể dục ở Bắc Kinh, nhưng đều không có kết quả.

"Tôi bị từ chối vì chỉ có bằng cử nhân. Các trường học ngày nay, kể cả tiểu học cũng yêu cầu giáo viên thể dục có bằng thạc sĩ", anh chia sẻ. Tử Hào sẽ tiếp tục cố gắng cho đến khi được tuyển dụng.

Xu hướng tìm việc chân tay

Anh Vương - Cựu Giám đốc quảng cáo ở Côn Minh, thất nghiệp từ tháng 12/2021 sau khi đại dịch ảnh hưởng nặng nề đến ngành này. Anh nghĩ đến việc về quê làm thay vì phải chật vật mưu sinh tại thành phố lớn. Sau khi đưa ra quyết định, người này đã nói chuyện với bố mẹ về việc chuyển về quê và bắt đầu gây dựng trang trại lợn.

Anh Quách - nhà phân tích dữ liệu ở Thượng Hải, cũng thất nghiệp từ năm ngoái do ảnh hưởng của đại dịch. Hiện, anh chấp nhận làm công việc chân tay trong thời gian tìm việc khác. Thậm chí, để tiết kiệm chi phí sinh hoạt, anh phải hủy gói dịch vụ âm nhạc có trả phí và trò chơi điện tử.

Từ tháng 12/2022, anh bắt đầu đi giao đồ ăn. Mặc dù làm việc từ 11-12 tiếng/ngày, anh chỉ kiếm được hơn 700 USD/tháng (khoảng 16 triệu đồng). Thế nhưng, gần đây người này đã xin nghỉ vì cảm thấy công việc vất vả, kiệt sức mà lương không cao.

Một sinh viên khác theo học ngành Tài chính quốc tế tại Bắc Kinh cho biết, quyết định làm việc tại Viện dưỡng lão trong ngôi làng miền núi ở tỉnh Quý Châu, với mức lương 3.000 NDT/tháng (khoảng 10 triệu đồng).

Với 2 năm làm việc tại miền núi, anh tin rằng ghi thêm điểm trong kỳ thi thạc sĩ hoặc mở đường cho anh trở thành viên chức làm việc ở địa phương. "Tìm được việc không khó, điều khó nhất là có được công việc mơ ước", người này nói.

Gia tăng tỷ lệ thạc sĩ thất nghiệp

Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ ngành Thiết kế tương tác tại ĐH hàng đầu ở Anh, Steven trở về Trung Quốc. Anh cho biết, trong số 13 sinh viên Trung Quốc cùng khóa tốt nghiệp, 5 người ở lại nước ngoài vì đã tìm được việc. 8 người còn lại trở về nước nhưng chỉ 3 người đã có lời mời làm việc đảm bảo. Còn anh, đến nay vẫn chưa tìm được việc làm.

Một trường hợp khác cũng tương tự, Trương tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quy hoạch đô thị tại một ĐH ở Thượng Hải. Người này 'rải' khoảng 130 hồ sơ, nhưng không nhận được lời mời làm việc từ công ty nào.

Trong thời gian tìm việc, cô làm gia sư bán thời gian với thu nhập là 700 USD/tháng (khoảng 16 triệu đồng) nhưng vẫn không đủ để trang trải cuộc sống tại TP lớn của Trung Quốc.

Hiện, tình trạng thất nghiệp ở Trung Quốc đã chạm đến mức báo động. Đây là vấn đề nghiêm trọng cần giải quyết. Ở một số thành phố lớn của đất nước này đã và đang triển khai nhiều biện pháp để giảm thiểu tình trạng thất cho sinh viên mới ra trường. 

 (Theo US Today News, New York Times, WSJ)

Sinh viên giỏi của Trung Quốc phải lao động chân tayTrong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục, đất nước tỷ dân lại có thêm 11,58 triệu cử nhân vào mùa hè này.">

Thừa cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, giám đốc trẻ về quê nuôi lợn

友情链接