Starlink ‘bá chủ’ bầu trời gây nhiều lo ngại
Theáchủbầutrờigâynhiềulongạgiá man hôm nayo New York Times,ngày càng nhiều chính trị gia và lãnh đạo thế giới bày tỏ lo ngại về việc Elon Musk thống trị dịch vụ Internet vệ tinh thế giới. Không có một chính phủ hay công ty đối thủ nào xây dựng được mạng Internet vệ tinh rộng lớn như Starlink của Musk.
SpaceX đã phóng hơn 42.000 vệ tinh lên quỹ đạo để Starlink cung cấp Internet trên toàn cầu. Công ty ít bị cạnh tranh và giám sát, làm dấy lên lo ngại về hành vi khó có thể dự đoán của Musk, New York Times đưa tin.
Chuyên gia an ninh mạng Dmitri Alperovitch – đồng sáng lập tổ chức Silverado Policy Accelerator – nhận xét, Starlink không chỉ là một công ty mà còn là một con người.
Starlink mang Internet đến vùng sâu vùng xa, hẻo lánh và cả khu vực xung đột như Ukraine. Dù tỷ phú được khen ngợi vì giúp những vùng chiến sự duy trì kết nối với bên ngoài, một số lãnh đạo lo lắng về việc Musk sẽ sử dụng quyền lực của mình như thế nào và liệu ông có cắt đứt Internet ở đây nhanh như cách ông kết nối chúng hay không.
Dịch vụ của Starlink bị hạn chế bởi nhiều quy định địa phương. Hiện tại, nó chỉ cung cấp Internet tại 40 nước, chủ yếu ở châu Âu và châu Á, theo bản đồ dịch vụ của hãng. Dù vậy, việc sử dụng vệ tinh thương mại trong không gian hầu như không bị quản lý.
Trước đây, Musk từng hạn chế truy cập Starlink tại một số khu vực như gần bán đảo Crimea. Hạ tầng Internet của Ukraine đã bị tàn phá nặng nề. Dù được phục hồi tại vài nơi, phần lớn lãnh thổ vẫn phụ thuộc vào Starlink để kết nối Internet.
Mykhailo Fedorov, Bộ trưởng Kỹ thuật số Ukraine, chia sẻ với New York Times: “Starlink thực sự là huyết mạch của toàn bộ hạ tầng truyền thông của chúng tôi hiện tại”. Theo tờ báo, ít nhất 9 nước khác đã bày tỏ quan ngại về sự thống trị của Starlink.
(Theo The Messenger)
Quân đội Nhật Bản xem xét sử dụng Internet vệ tinh StarlinkQuân đội Nhật Bản đang thử nghiệm dịch vụ Internet vệ tinh Starlink của tỷ phú Elon Musk với mục tiêu đưa công nghệ này triển khai trong năm sau.(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- -Cách tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 40 km về phía Tây Bắc, có một ngôi làng nằmlọt thỏm giữa bốn bề núi rừng của những “công dân” đặc biệt trú ngụ. Ở nơi đó,người địa phương hay gọi là “thung lũng hoàn lương” hay “làng hoàn lương” củacác “nữ giang hồ”.
“Ngụ cư” vìsợ hoàn nghề
Hòa Bắc là xã miền núi của TP. Đà Nẵng, nơi đâytừ lâu đã thành lậpTrung tâm Giáo dục Dạy nghề 05-06 (dành cho các đốitượng mại dâm; ma túy) thuộc Sở LĐTB&XH thành phố Đà Nẵng.
" alt="Làng hoàn lương của các nữ giang hồ" />Làng hoàn lương của các nữ giang hồ - Chủ đầu tư cho biết, dự án này nằm trong kế hoạch phát triển Phú Quốc theo định hướng của Chính phủ, hứa hẹn sẽ là công trình biểu tượng tiếp theo của đảo ngọc.
- Lễ Vu Lan và bức ảnh lay động trái tim
Bị kỳ thị, người chuyển giới bán dâm kiếm sống
Lạ lùng tộc người ngủ ngồi, xác chết đóng khố ở Nghệ An
Tự bơm silicon để làm con gái: Đau xé thịt
Cơn ghen tàn độc của cụ ông 70 tuổi
" alt="Khổ như lấy vợ đẹp" /> - Cùng với sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại, những hình ảnh đáng yêu, ngộ nghĩnh của con không chỉ được lưu dấu trong quyển nhật ký ảnh của gia đình mà còn được ghi lại trọn vẹn cả giọng nói, tiếng cười.
Món quà tuyệt vời cho conHiện nay, phong trào làm album ảnh và ghi hình cho các bé đang nở rộ với những dịch vụ trọn gói được khá nhiều phụ huynh quan tâm. Tuy nhiên, cũng có không ít những ông bố bà mẹ thích tự tay ghi lại từng giây phút khôn lớn của trẻ để dành tặng con sau này, vì theo họ chỉ có bố mẹ mới có thể bắt được những khoảnh khắc tự nhiên nhất của con và bỏ công sức hoàn chỉnh tác phẩm.
" alt="Sáng tạo nhật ký bằng hình cho con" /> - Bức vẽ đạt giá cao nhất tại phiênHọa sĩ châu Á - Mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Tác phẩm được họa sĩ sáng tác năm 1936, có chữ ký và ghi ngày tháng phía trên bên phải, mô tả một phụ nữ mang dáng vẻ dịu dàng, tay trái đặt nhẹ lên cằm, ánh nhìn xa xăm.
Nhà nghiên cứu mỹ thuật Ngô Kim Khôi nhận định bức họa có xuất xứ rõ ràng, phía sau có dán nhãn Triển lãm Quốc tế Paris 1937, là tác phẩm hiếm của Trần Văn Cẩn trên thị trường. Khác những danh họa Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, thuộc bộ tứ Trí - Vân - Lân - Cẩn, có khá ít thông tin về việc đấu giá tác phẩm của ông ở sàn quốc tế.
- 1. Xem việc yêu xa như là một cơ hội.
“Nếu bạn muốn sống cùng nhau, trước tiên bạn cần học cách sống xa nhau”. Hãy xem việc yêu xa là một hành trình học tập của cả hai bạn. Hãy xem đó như một phép thử tình yêu của hai bạn dành cho nhau.
Như câu nói của người Trung Quốc, “Vàng thật không sợ thử lửa”. Thay vì nghĩ rằng mối quan hệ xa cách này đang kéo hai bạn ra xa nhau, bạn nên tin rằng thông qua trải nghiệm này, cả hai sẽ gắn kết với nhau bền chặt hơn.
2. Biết được lịch trình làm việc và nghỉ ngơi của đối phương.
Sẽ rất hữu ích nếu bạn biết khi nào người kia bận và khi nào họ rảnh để bạn có thể nhắn tin hoặc gọi điện vào đúng thời điểm.
Bạn sẽ không muốn làm phiền người yêu của mình khi anh ấy/ cô ấy đang làm việc hoặc đang họp. Điều này đặc biệt cần thiết khi cả hai bạn sống ở múi giờ khác nhau.
3. Đặt ra một số quy tắc cơ bản.
Cả hai bạn cần phải rõ ràng với những gì bạn mong đợi ở nhau trong mối quan hệ yêu xa này.
Đặt ra một số quy tắc cơ bản để không ai trong số các bạn làm những điều khiến đối phương ngạc nhiên hay thất vọng.
4. Cố gắng dành một chút thời gian cho người yêu của bạn mỗi ngày.
"Chào buổi sáng" và "Chúc ngủ ngon" mỗi ngày - đây là điều bạn nên làm. Đặc biệt, hãy cố gắng cập nhật cho đối phương về cuộc sống của bạn.
Thay vì chỉ kể chuyện, thỉnh thoảng bạn có thể gửi cho đối phương những hình ảnh, đoạn âm thanh và video ngắn về mọi hoạt động trong cuộc sống của bạn. Bằng cách này, bạn sẽ khiến đối phương cảm thấy được yêu mến và được chia sẻ.
5. Trung thực và tin tưởng.
Nếu bạn đã biết rằng đi câu lạc bộ hoặc đi uống rượu với nhóm bạn của mình vào đêm muộn sẽ làm mất lòng người yêu của bạn, bạn có thể: hoặc là không làm điều đó hoặc là nói trước với họ.
Đừng bất cẩn về vấn đề này bởi vì người yêu của bạn sẽ lo lắng hoặc thêm nghi ngờ, và tất nhiên, rất khó chịu, bởi vì bạn đang đặt anh ấy/ cô ấy vào một vị trí mà anh ấy/ cô ấy cảm thấy thực sự bất lực.
6. Làm một số việc cùng nhau.
Chơi một trò chơi trực tuyến cùng nhau. Xem phim trên YouTube hoặc Video cùng nhau, đàn và hát cho nhau nghe, cùng nhau đi dạo bên ngoài trong khi gọi điện video cho nhau, đi mua sắm trực tuyến cùng nhau và mua quà tặng cho nhau.
Những hoạt động làm cùng nhau sẽ đưa các bạn xíc lại gần nhau và thấu hiểu nhau hơn.
7. Nếu có thể - hãy đến thăm người yêu của bạn.
Những chuyến thăm là điều tuyệt với nhất trong mối quan hệ yêu xa. Sau tất cả những chờ đợi, khao khát, cuối cùng các bạn cũng được gặp nhau để thực hiện những điều nhỏ nhặt như nắm tay, đi dạo ... những điều thường thấy ở các cặp đôi khác nhưng lại rất đặc biệt và thân thiết hơn đối với những người yêu xa.
8. Tặng một đồ vật làm kỉ niệm riêng của hai bạn.
Một món quà nhỏ có thể là một mặt dây chuyền nhỏ, một chiếc nhẫn, một chiếc móc khóa, một bộ sưu tập các bài hát và video hoặc một lọ nước hoa.
Chúng ta thường gắn ý nghĩa vào những điều nhỏ nhặt và vật dụng được tìm thấy trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Những đồ vật đó sẽ lưu giữ những ký ức với hy vọng rằng mỗi khi bạn làm một điều gì đó bạn cũng sẽ nhớ đến đối phương.
Theo VOV
Tình yêu 'gian nan' của các cặp đôi yêu xa trong mùa dịch
Covid-19 bùng phát trở lại, người dân phải tuân thủ quy định phòng chống dịch để đảm bảo an toàn. Với các cặp đôi yêu nhau, họ vừa vượt qua "nỗi khổ tương tư" ngày Tết lại phải xa nhau vì dịch bệnh…
" alt="Yêu xa trong mùa dịch, có khó không?" />
- ·Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
- ·Khao khát tình yêu, người trẻ bị 'móc' tiền tinh vi
- ·'Đàn ông Việt không có quyền đòi hỏi trinh tiết!'
- ·Cái giá của người phụ nữ khi ngoại tình xen vào hạnh phúc gia đình người khác
- ·Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
- ·Kỳ tích Nvidia qua ba biểu đồ
- ·Kín miệng để giữ chồng
- ·Mình phải làm gì khi không thể làm gì?
- ·Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
- ·Volkswagen Touareg 2024 ra mắt
- Tuổi già tham gia bếp cơm từ thiện
Trời vừa hửng sáng, bà Huỳnh Thị Mỹ Hạnh (61 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh, TP.HCM) vớ lấy chiếc nón lá, đi thẳng đến bếp cơm từ thiện Phước Thiện (huyện Bình Chánh). Đã 6 năm qua, bà cùng các mạnh thường quân tại đây chuẩn bị những phần cơm có thịt miễn phí cho người nghèo.
Bà chia sẻ: “Lớn tuổi rồi, tôi chỉ ở nhà bán tạp hóa. Tuy nhiên, khi nghe ở đây có bếp cơm từ thiện, chuyên nấu cơm cho người nghèo, tôi liền đến xin được góp sức”.
“Nhiệm vụ của tôi là hàng sáng đến bếp cơm để rửa rau, gọt củ, phụ giúp nấu nướng. Khi cơm chín, các món ăn hoàn tất, tôi lại cùng mọi người cho cơm, canh, thức ăn vào hộp. Đến trưa, sẽ có người đến nhận các suất cơm này đi gửi cho người nghèo”, bà nói thêm.
Bà Hạnh bỏ cơm vào hộp, đợi nhân viên của bếp cơm từ thiện đến chở đi phát, gửi tặng cho người nghèo. Bà nói, trước đây, khi bán quán ở nhà, bà thường thấy nhiều mạnh thường quân, chủ bếp cơm từ thiện đến mua thực phẩm. Nhiều lần để ý, bà biết được họ tổ chức nấu cơm tặng người nghèo nên tình nguyện góp sức.
“Tuy không đóng góp được nhiều nhưng tôi thấy rất vui và hạnh phúc vì có thể cùng mọi người chung tay san sẻ với những hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Đặc biệt, trong mùa dịch, những người khó khăn lại càng thêm chật vật. Nhiều người không đủ tiền mua cơm ăn ngày 3 bữa. Các bếp cơm từ thiện như thế này sẽ phần nào giúp đỡ được họ vượt qua thời khắc khó”, bà nói.
Cách vị trí bà Hạnh ngồi không xa là cụ bà tóc đã bạc đang thoăn thoát xếp những hộp cơm vào các túi lớn. Khi được hỏi tên, bà chỉ mỉm cười và cho biết năm nay, bà đã bước sang tuổi 86. Bà nói, tuổi cao nhưng bà còn minh mẫn, tay chân còn nhanh nhẹn nên đến bếp cơm phụ giúp mọi người.
Dù đã 86 tuổi, cụ bà này vẫn cố gắng đến bếp cơm, tham gia công việc hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Khi biết tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều người bị ảnh hưởng, bà rất muốn được góp sức hỗ trợ, giúp đỡ. Thế nên, biết đến bếp cơm, cụ bà đã lập tức đến xin tham gia, phụ giúp khâu bỏ cơm, thức ăn vào hộp để đem gửi tặng người nghèo.
Trong khi đó, nhiều ngày qua, khu vực phía trước bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp (Quận 8, TP.HCM) tập hợp nhiều mạnh thường quân đến gửi, phát cơm từ thiện cho bệnh nhân nghèo. Trong số này, có bà Sử Thị Sắc Nhung (63 tuổi).
Bỏ tiền túi mua gạo, nấu cơm cho bệnh nhân nghèo
Người dân tại đây cho biết, bà Nhung có thâm niên hơn 10 năm phát cơm từ thiện cho người nghèo, bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn. Thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp, để tránh việc người bệnh tụ tập đông trước cổng, bệnh viện tạm thời không cho bệnh nhân ra ngoài nhận cơm từ thiện.
Sau khi nấu cơm, bà Nhung cùng bạn mình tự chạy xe máy, chở đến bệnh viện phát cho bệnh nhân nghèo. Việc này khiến nhiều mạnh thường quân dừng việc phát, gửi tặng cơm. Tuy nhiên, bà Nhung vẫn tiếp tục nấu cơm, tự dùng xe máy chở đến bệnh viện gửi cho bệnh nhân nghèo bằng cách đưa qua tường rào bệnh viện.
Ngày chúng tôi có mặt, bà Nhung vừa gửi xong trên 50 phần cơm cùng một số thực phẩm khác cho các bệnh nhân. Bà nói, trước đây, bà vẫn tự tay đi chợ, nấu cơm rồi đem tặng bệnh nhân nghèo. Tuy nhiên, thời gian này, do ảnh hưởng của dịch bệnh, có thêm nhiều người khó khăn, bà cần tăng thêm nhiều phần cơm.
“Dẫu vậy, tuổi đã cao, một mình tôi nấu không xuể. Do vậy, ngoài những phần tự nấu mỗi ngày, tôi đến các chùa, bếp cơm từ thiện xin thêm cơm rồi chở đến bệnh viện phát. Mỗi ngày như thế, tôi xin được trên 30 phần cơm nữa”, bà Nhung chia sẻ.
Sau khi phát tặng người nghèo, hai vợ chồng bà tìm cách gửi tặng các phần bò kho bánh mì cho bệnh nhân nghèo trong bệnh viện. Thấy bà cực, một người bạn của bà cũng chung tay góp sức chở cơm, phát cho người nghèo. Trong cái nắng như thiêu đốt giữa trưa, hai bà lưng ướt mồ hôi vẫn cố gắng gỡ từng túi lớn đựng những phần cơm được chất đầy trên chiếc xe máy cũ xuống vỉa hè.
Tại đây, hai bà gửi từng hộp qua tường rào bệnh viện bằng một chiếc xô có dây kéo tự chế. Phía bên kia tường rào, những người đại diện nhận cơm sẽ đem vào bên trong phát cho các bệnh nhân khác. Ngoài cơm, bà còn gửi thêm cho người nghèo bánh mì, xúc xích, mì gói, cá hộp, cháo…
Bà cho biết, toàn bộ chi phí để nấu các phần cơm từ thiện đều đến từ số tiền dưỡng già của mình. “Hàng tháng, các con đều gửi cho tôi một số tiền nhỏ. Tôi tích góp số tiền này để mua gạo, thức ăn về nấu, phát miễn phí cho người khó khăn hơn mình và các bệnh nhân nghèo trong bệnh viện”, bà Nhung chia sẻ.
Cuối cùng, bà được hướng dẫn bỏ các phần thức ăn vào một cái xô có dây kéo tự chế để đưa qua tường rào bệnh viện. “Bệnh tật đã khổ, đã tốn kém rồi giờ thêm dịch bệnh nữa những người bệnh có hoàn cảnh khó khăn lại càng thêm thắt ngặt. Nhiều người chỉ dám mua hộp cơm để 2 vợ chồng ăn từ sáng đến chiều. Thế nên, tôi cứ cố gắng hỗ trợ họ được phần nào hay phần đó”, bà chia sẻ thêm.
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Nhóm bạn trẻ dầm mưa, đội nắng trao quà cho người dân Gò Vấp
Bất kể nắng cháy da hay mưa dầm ướt áo, nhóm thanh niên tình nguyện vẫn đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà để trao quà cho người dân gặp khó khăn đang cách ly tại Quận Gò Vấp.
" alt="'Cầu câu cơm Thạch Sanh' độc nhất vô nhị của 2 cụ bà Sài Gòn" /> - - Bị cha mẹ cấm cửa yêu đương, con trẻ tìm mọi cách “lách cửa” để hẹn hò. Từnói dối, trốn học đi hẹn hò đến chuyện rủ nhau đi nhà nghỉ để có không gian “tâmsự”. Cách phản ứng cực đoan của cha mẹ vô tình đã đẩy con trẻ đến những bi kịchkhông đáng có.
Đứng tim đọc tin nhắn yêu của con 13 tuổi
" alt="Cha mẹ cấm yêu, con bỏ nhà đi bụi" /> Vợ chồng tôi không may mắn như chị Hải Minh, hai đứa chỉ vẻn vẹn 12 triệu/tháng. Tháng nào chồng tôi gắng sức tăng ca thì tổng thu nhập khoảng 13 triệu.
Chúng tôi khá may mắn khi được hai nhà nội ngoại hỗ trợ mua 1 căn hộ tập thể kiểu cũ ở vùng ven Hà Nội. Cơ quan cách nhà chừng 2km thôi nên tôi đạp xe đi làm, vừa tập thể dục vừa tiết kiệm tiền xăng.
Ở quê, ông bà nội ngoại đều có ruộng, vườn to, nuôi thả đủ thứ. Thương con vất vả, hầu như tuần nào bố mẹ tôi cũng gửi đồ ra. Bà ngoại gửi con gà thì bà nội lại cho con cá... Cứ thế, tủ lạnh nhà chúng tôi chẳng bao giờ thiếu thức ăn. Chuyện chợ búa cũng chỉ quanh quẩn mấy cọng hành, rau thơm... để bữa cơm thêm màu sắc, mùi vị.
Có thể tính "con nhà nghèo", chúng tôi đều thích mang cơm trưa đi làm chứ hiếm khi gọi đồ. Cứ làm cơm tối, tôi lại nấu dư ra chút đồ ăn mặn. Sáng mai, chồng cắm cơm, vợ làm rau là chúng tôi có bữa trưa nóng sốt mang đi làm và tiết kiệm được ối tiền.
Ngay từ lúc cưới chúng tôi đã thống nhất sẽ biếu bố mẹ hai bên 2 triệu/tháng gọi là phụ giúp tiền chợ cho ông bà. Thế là cố định mỗi tháng chúng tôi tiêu 4 triệu cho khoản này. Tiền điện nước, internet... chỉ loanh quanh 1 triệu. Thêm chừng triệu rưỡi mua rau dưa, hoa quả, và 500 ngàn tiền xăng xe cho chồng, 500 ngàn để tôi tiêu vặt, chúng tôi để dành được khoảng 3-4 triệu/tháng.
Tôi nghe các chị lớn tuổi ở cơ quan nên cũng chia tiền thành nhiều khoản để quản lý. Thông thường, mỗi tháng tôi sẽ để khoảng 500-800 ngàn (nếu chồng tăng ca nhiều) để tiết kiệm dài hạn, 500 ngàn khác tôi để dành cho việc con cái vì chúng tôi đã có kế hoạch rồi. Chúng tôi có khoảng 500 ngàn để thỉnh thoảng mời nhau 1 ly trà chanh hay "ăn tươi".
Chồng tôi đang theo học một khoá nâng cao nghiệp vụ nên tôi cũng luôn nhớ để dành 1 khoản nhỏ xinh hàng tháng để tích góp cho anh ấy đóng học phí.
Có thể nhiều người sẽ nói vợ chồng tôi quá ki bo, dè sẻn nhưng biết làm sao được, khi chưa có đủ điều kiện thì cứ bằng lòng với những gì mình có thôi! Sau này, khi kiếm được nhiều hơn, cuộc sống ổn định hơn, chúng tôi vung tay thoải mái chắc cũng chưa muộn đâu!
Độc giả có thể gửi bài theo địa chỉ [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin chân thành cảm ơn!" alt="Thu nhập chỉ chục triệu, vợ chồng tôi vẫn sống thoải mái" />- - Giữa thế kỷ 21 vẫn có những cô gái hiện đại, học thức đầy mình, nhưng “gà mờ” chuyện phòng the khiến cho đêm tân hôn trở thành những câu chuyện cười ra nước mắt…
Sợ đêm tân hôn, cô dâu bỏ trốn trong ngày cưới
Đêm tân hôn nín thở trong căn phòng đặc biệt
Cô dâu trinh tiết tan vỡ tình yêu ngay đêm tân hôn
" alt="Đêm tân hôn, mẹ chồng đập cửa liên hồi vì tưởng có cướp" />
- ·Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
- ·27 tuổi bị 'đá' vì lương 10 triệu và chuyện chọn chồng của con gái thời nay
- ·Vợ sinh đôi, người chồng nhìn thấy 2 con liền quay đầu bỏ chạy
- ·Không ai muốn nuôi con, tòa án đưa ra phán quyết gây tranh cãi
- ·Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- ·Đàn bà và khát vọng làm giàu
- ·Chuyện tình cổ tích của cặp 'chồng cú, vợ tiên' nổi tiếng cộng đồng mạng
- ·Toyota Việt Nam ủng hộ 10 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng Covid
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
- ·Bố và con trai 1 tháng tuổi biến mất