Hacker mới chỉ 14 tuổi đã tạo ra mã độc tống tiền vừa bị bắt giữ tại Nhật Bản
Chính quyền Nhật Bản vừa ra lệnh bắt giữ một cậu bé 14 tuổi tại Osaka vì tội danh cố tình tạo và phát tán mã độc tống tiền ransomware trái phép. Đây là vụ việc bắt giữ đầu tiên xảy ra tại Nhật Bản liên quan đến lĩnh vực tội phạm thông tin mã độc.
Mã độc tống tiền là một loại phần mềm có khả năng mã hóa tệp tin trên máy tính mục tiêu và khiến chúng không thể truy cập được cho tới khi nạn nhân đồng ý trả một khoản tiền chuộc,ớichỉtuổiđãtạoramãđộctốngtiềnvừabịbắtgiữtạiNhậtBảbang xep hang bong da viet nam thường là ở dạng Bitcoin, để có thể nhận được cách thức giải mã cho máy tính của mình.
Loại hình mã độc này đã trở nên phổ biến trong vòng vài năm trở lại đây nhưng ở thời điểm hiện tại, chúng đang dần có sức ảnh hưởng lớn và nguy hiểm nhất cho mạng lưới thông tin của các doanh nghiệp trên toàn thế giới. Chỉ mới vừa tháng trước, mã độc WannaCry đã phát tán và nhiễm thành công vào 300.000 máy tính chỉ trong 72 tiếng đồng hồ, gây ra không khí hoảng loạn trên diện rộng.
Theo thông tin từ nhiều trang truyền thông của Nhật Bản, cậu bé là nhân vật chính của vụ bắt giữ trên vẫn đang là học sinh trung học phổ thông năm thứ 3, đã tạo ra thành công một loại virus ransomware và đăng tải lên mạng Internet mã nguồn của nó.
Được biết, cậu đã kết hợp và tự phát triển các phần mềm mã hóa miễn phí từ trước để cho ra một sản phẩm lây nhiễm cuối cùng rồi đưa lên một trang mạng nước ngoài, sau đó còn chủ động hướng dẫn mọi người khác download và sử dụng nó để lây lan xa hơn nữa nhằm mục đích trục lợi tài chính cá nhân. Mạng xã hội như Twitter cũng được cậu dùng để lan truyền và phổ biến website phát tán của mình, với lời nhắn rất rõ ràng “Tôi vừa làm ra một ransomware, hãy thoải mái sử dụng nó nhé.”
Theo cảnh sát Nhật Bản, mã độc của cậu bé trên cho phép người tải về có thể dùng để lây lan đến một mục tiêu và nạn nhân khác, khiến họ phải trả tiền chuộc bằng đơn vị tiền ảo thì mới được giải mã. Đã có hơn 100 lượt download mã độc này sau khi được đăng tải.
Các cơ quan phụ trách vẫn chưa tiết lộ danh tính của thủ phạm học sinh này, nhưng đã cho biết cậu bé chỉ mất khoảng 3 ngày để hoàn thành quá trình tạo ra mã độc trên bằng chính máy tính cá nhân của mình. Hơn nữa, bậu bé cũng khai nhận rằng mình tự học code và tạo ra ransomware vì tò mò là chính chứ không hề có ý muốn theo đuổi con đường tai tiếng này.
Giới cảnh sát đã phát hiện ra hành động của cậu bé khi đang tuần tra an ninh mạng vào tháng 1 và tịch thu máy tính của cậu sau khi lục soát nhà riêng vào tháng 4 vừa qua.
Theo GenK
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- - Là khách mời đặc biệt trong liveshow kỷ niệm 25 năm khiêu vũ của Khánh Thi, kiện tướng khiêu vũ Chí Anh đã gây bất ngờ lớn cho khán giả khi lần đầu tiên khoe giọng hát cùng người tình cũ trong ca khúc "Trái tim không ngủ yên".
Khánh Thi ôm Chí Anh, Phan Hiển nhảy bốc lửa và khóc
Vợ kém 20 tuổi của Chí Anh thon thả xuất hiện sau sinh
Sự thực gia thế giàu có của Phan Hiển khiến Khánh Thi bị 'tố'... vì tiền!" alt="Chí Anh khoe giọng hát hay đến bất ngờ bên Khánh Thi" /> - Dưới đây là điểm chuẩn nguyện vọng (NV)1 và chỉ tiêu xét tuyển NV2 CĐ Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An và CĐ Hoan Châu.
Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật Nghệ an dành 260 chỉ tiêu xét tuyểnNV2.
Trường CĐ Hoan Châu dành 540 chỉ tiêu xét tuyển NV2. Mức điểm xéttuyển bằng điểm sàn của Bộ.
Điểm chuẩn NV1, điểm xét NV2, Trường CĐVăn hóa Nghệ thuật Nghệ An
" alt="Điểm chuẩn CĐ Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An, CĐ Hoan Châu" />Ngành Khối Điểm trúng tuyển NV1 Điểm xét NV2 Quản lý văn hóa C 11 11 Khoa học thư viện C 11 11 Việt Nam học ( chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch) C 11 11 Biểu diễn nhạc cụ truyền thống N 12 12 Biểu diễn nhạc cụ phương Tây N 12 12 Thanh nhạc N 12 12 Sư phạm âm nhạc N 12 12 Hôi họa H 13 13 Đồ họa H 13 13 Sư phạm mỹ thuật H 13 13 - Chuyển đổi số - chiến lược giúp doanh nghiệp dược phẩm ‘vượt bão’
Trước đây, ngành công nghiệp dược phẩm trên thế giới và tại Việt Nam tương đối chậm chạp trong việc số hóa, đặc biệt là ứng dụng các công nghệ tự động hóa như trợ lý ảo. Công nghệ voicebot đã xuất hiện trong lĩnh vực tiêu dùng hay bán lẻ từ hơn hai thập kỷ, nhưng trong ngành dược vẫn còn khá mới mẻ.
Theo các chuyên gia, điều này một phần do những quy định và đặc thù của ngành. Tư vấn, chăm sóc khách hàng (CSKH) và quản lý các kênh đặt hàng, chuỗi phân phối vốn đòi hỏi nhân sự phải có hiểu biết chuyên sâu về sản phẩm, nhớ tên loại thuốc, hoạt chất... phức tạp. Do đó, đa số các công ty dược phẩm còn băn khoăn về tính hiệu quả trong việc triển khai trợ lý ảo vào quy trình hỗ trợ giải đáp thắc mắc của người dùng.
Tuy nhiên, Covid-19 bùng phát được coi là "lời cảnh tỉnh" cho ngành dược, buộc họ phải đẩy nhanh chuyển đổi số ở mọi cấp độ hoạt động, từ tiếp cận thị trường, giới thiệu sản phẩm cho tới CSKH. Dịch bệnh khiến nhu cầu sử dụng dược phẩm tăng cao trong khi nhiều địa phương áp dụng giãn cách xã hội khiến các đại lý, nhà thuốc gặp khó khăn trong việc đặt hàng, tiếp cận chuỗi phân phối của các công ty dược. Ở giai đoạn cao điểm, hệ thống CSKH của các hãng dược có thể bị quá tải dẫn tới tình trạng phải chờ đợi lâu mới được tư vấn.
Từ tháng 7/2021, FPT.AI đã hợp tác cùng Boston Pharma ra mắt ứng dụng Trợ lý Ảo tổng đài vào quy trình CSKH, tạo ra đột phá về hiệu suất hoạt động. Bước đi chiến lược này đưa Boston Pharma trở thành đơn vị tiên phong trong xu thế chuyển đổi số ngành dược.
Trợ lý Ảo tổng đài có khả năng tương tác tự động hai chiều để trao đổi và cập nhật thông tin đến khách hàng với hơn 12 kịch bản giao tiếp. Có thể kể đến như tra cứu danh mục sản phẩm thuốc, tra cứu tên hoạt chất có trong loại thuốc cụ thể, khiếu nại tình trạng giao hàng, thanh lý hợp đồng, chương trình khuyến mại...
Nhờ trang bị công nghệ xử lý ngôn ngữ tự nhiên, Trợ lý ảo có khả năng nhận diện nhu cầu của bên đặt hàng, tên của các loại thuốc, biệt dược, sau đó đưa ra câu trả lời phù hợp, tạo cảm giác thân thiện, giữ cho cuộc trò chuyện được liền mạch. Các thông tin trao đổi sẽ được lưu trữ trên hệ thống dưới định dạng văn bản hoặc âm thanh theo thời gian thực, giúp nhân viên Boston Pharma có thể nghe lại hội thoại khi cần thiết.
Ứng dụng AI vào tổng đài CSKH, doanh nghiệp dược hái “trái ngọt”
Theo đại diện đơn vị phát triển, sau 2 tháng hoạt động, trung bình mỗi tháng Trợ lý Ảo tổng đài tiếp nhận hàng nghìn cuộc gọi. Các tác vụ lặp lại của tổng đài viên được giảm tải, giúp họ tập trung nâng cao chất lượng CSKH. Điểm Hài lòng trung bình được khách hàng đánh giá lên tới 4,5 do khách hàng, đơn vị trong chuỗi phân phối của Boston Pharma không phải chờ đợi để được đáp ứng nhu cầu, kể cả lúc cao điểm.
"Trợ lý Ảo tổng đài là giải pháp chuyển đổi số ứng dụng Trí tuệ nhân tạo tiên tiến nhất, có thể giúp doanh nghiệp thực hiện lên đến hàng triệu cuộc gọi tự động mỗi tháng, giúp tối ưu 80% khả năng vận hành tổng đài dịch vụ CSKH, đại lý và chuỗi phân phối so với trước", ông Lê Hồng Việt, Tổng giám đốc FPT Smart Cloud, cho biết. "Tương tác với tổng đài dựa trên giọng nói đem lại đột phá về trải nghiệm khách hàng so với phương thức IVR truyền thống, cải thiện mức độ gắn kết giữa khách hàng và thương hiệu".
Boston Pharma trở thành doanh nghiệp dược tiên phong triển khai Trợ lý Ảo FPT.AI Trong khi đó, ông Lương Đăng Khoa, Tổng Giám đốc Boston Pharma, chia sẻ: "Trợ lý ảo Tổng đài - Voicebot là công nghệ mang tính đột phá, ứng dụng Trí tuệ nhân tạo mà Boston Pharma vừa hoàn tất triển khai gần đây. Với khả năng xử lý tự động các cuộc gọi vào, Voicebot giải đáp thông tin cho khách hàng vào bất kỳ thời điểm nào, ngày hay đêm, kể cả chủ nhật, lễ tết".
Boston Pharma khẳng định, trợ lý công nghệ để CSKH là một trong những bước đi chiến lược của hãng trên hành trình chuyển đổi số. Hãng kỳ vọng sẽ đem lại khả năng tối ưu chi phí, nâng cao hiệu suất hoạt động của nhân viên, đồng thời thay đổi cách thức vận hành truyền thống của các bộ phận như CSKH, quản lý nhà phân phối và các đại lý.
Bước đi của Boston Pharma diễn ra trong bối cảnh dân số Việt Nam đang bước vào giai đoạn "già hóa" nhanh nhất từ trước tới nay. Theo báo cáo Tổng Điều tra dân số và nhà ở, chỉ số già hóa năm 2019 là 48,8%, tăng 13,3 điểm phần trăm so với năm 2009. Điều này đồng nghĩa nhu cầu chăm sóc sức khỏe và chi tiêu cho dược phẩm cũng tăng lên.
Thống kê cho thấy, chi tiêu bình quân dành cho thuốc và các dạng thực phẩm chức năng tại Việt Nam tăng từ 37,97 USD/người lên 56 USD/người. Tuy nhiên, mức chi tiêu này vẫn thấp so với nhiều nước trong khu vực, đồng nghĩa với việc dư địa cho thị trường này còn rất lớn. Các doanh nghiệp dược nhanh nhạy ứng dụng công nghệ mới như AI, robot, blockchain... sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trường.
Ứng dụng AI cũng đang được xem là bước đi quan trọng trong quá trình chuyển đổi số ngành dược phẩm tại Việt Nam, nhất là khi tình hình Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp. Từ tháng 8/2020, Cục Quản lý Dược đã công bố kế hoạch chuyển đổi số ngành dược, trong đó đặt mục tiêu hoàn thành số hóa dữ liệu dược vào năm 2023. Cục cũng hướng tới mục tiêu số hóa 100% thông tin, dữ liệu thuốc được cấp phép lưu hành còn hiệu lực tại Việt Nam, đảm bảo 100% hồ sơ công việc được xử lý trên môi trường mạng.
FPT Smart Cloud (FCI) - thành viên tập đoàn FPT, là đơn vị cung cấp giải pháp ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) & Điện toán đám mây (Cloud Computing) hàng đầu tại Việt Nam. FPT.AI là nền tảng trí tuệ nhân tạo toàn diện, đem lại các giải pháp AI tích hợp tối ưu cho quy trình tự động hóa và chuyển đổi số của doanh nghiệp.
Trải nghiệm ngay các giải pháp của FPT.AI tại: https://fptsmartcloud.vn/hMORH
Lệ Thanh
" alt="Ứng dụng AI trong ngành dược" /> - - Có thể gọi Thu Hương là hoa khôi, á hậu, MC, nhà báo… song ở thời điểm hiện tại, cô được biết đến nhiều như một doanh nhân thành đạt, người phụ nữ viên mãn.Sự thực gia thế giàu có của Phan Hiển khiến Khánh Thi bị 'tố'... vì tiền!" alt="Á hậu Thu Hương: Cuộc sống xa hoa trong ‘phủ Chúa’ của á hậu Thu Hương" />
Những tài xế taxi công nghệ bắt đầu chạy dịch vụ từ hôm nay 7/10 tại TP.HCM. (Ảnh: Grab) Các tài xế tham gia dịch vụ đều đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng Covid-19 và đủ 14 ngày sau khi tiêm. Tài xế cũng phải xét nghiệm âm tính mới được phép hoạt động.
Xe được lắp vách ngăn giữa tài xế và hành khách và có trang bị dung dịch rửa tay diệt khuẩn. Các xe cũng được yêu cầu không mở máy lạnh hoặc mở từ 26 độ trở lên, giữ cửa sổ thông thoáng. Ngoài ra, phải vệ sinh, khử khuẩn phương tiện trước và sau khi kết thúc mỗi hành trình…
Theo quy định, xe không được phục vụ quá 50% sức chứa. Do đó, xe 4 chỗ sẽ chỉ chở 1 hành khách, xe 7 chỗ chỉ chở 2 hành khách.
Hành khách phải sử dụng mã QR khai báo di chuyển của ứng dụng VNEID và mã QR thể hiện lịch sử tiêm chủng của ứng dụng Y tế HCM hoặc Sổ sức khỏe điện tử (đến khi ứng dụng PC-Covid chính thức đưa vào hoạt động).
Trong trường hợp không có mã QR, hành khách cần có một trong các giấy xác nhận là người mắc Covid-19 khỏi bệnh dưới 6 tháng hoặc đã tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 (ít nhất là 1 mũi đối với loại vaccine tiêm 2 mũi và 14 ngày sau tiêm) khi được cơ quan chức năng yêu cầu.
Hành khách được khuyến khích thanh toán qua thẻ hoặc ví điện tử.
Theo quan sát của ICTnews đến cuối giờ chiều 7/10, các ứng dụng Gojek, be vẫn chưa triển khai dịch vụ vận chuyển bằng ôtô. Gojek cho biết đã nộp danh sách tài xế đủ điều kiện hoạt động lên Sở GTVT và đang chờ kết quả.
Như vậy tính tới hiện tại, trừ dịch vụ xe hai bánh chở khách chưa được hoạt động, các dịch vụ khác của ứng dụng gọi xe công nghệ đã được mở lại tại TP.HCM với điều kiện đi kèm.
Hải Đăng
Taxi công nghệ sắp được chạy trở lại tại TP.HCM
Cùng với một số phương tiện khác, loại hình taxi công nghệ sẽ được cho phép hoạt động trở lại tại TP.HCM vài ngày tới.
" alt="TP.HCM: Taxi công nghệ đã hoạt động trở lại" />
- ·Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- ·Mẹ chỉ thèm ăn một bữa cơm với con!
- ·Angelina Jolie bị liệt cơ mặt, tăng huyết áp sau ly hôn với Brad Pitt
- ·Á hậu Thu Hương: Cuộc sống xa hoa trong ‘phủ Chúa’ của á hậu Thu Hương
- ·Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
- ·Siêu dự án sản xuất năng lượng nhiệt hạch lớn nhất thế giới
- ·Hoa học trò tuổi 20
- ·Nguyễn Hoàng ngày càng yếu, gia đình xin báo chí đừng bới móc đời tư
- ·Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
- ·MC Kỳ Duyên về Việt Nam vì Chế Linh
Thanh Bi - nữ diễn viên thủ vai Vân Điệp trong 'Người phán xử' chia sẻ nếu vô tình trở thành kẻ thứ 3, cô sẽ không suy nghĩ mà nhanh chóng rút lui.
Quang Lê và Thanh Bi cùng lên tiếng về ảnh nhạy cảm bị phát tán" alt="Phản ứng của Vân Điệp 'Người phán xử' khi trở thành người thứ 3" />- - Tự ý tuyển sinh khi chưa được phép mở ngành, Chủ tịch hội đồng quản trị (HĐQT) chưa tốt nghiệp ĐH cùng mâu thuẫn trong HĐQT... là những lý do Trường trung cấp Văn Hiến buộc phải tạm dừng tuyển sinh.
Theo Bộ GD-ĐT thì nhà trường đã vị phạm quy chế tuyển sinh và đào tạo. Cụ thể: tự ý tuyển sinh khi chưa được phép mở ngành; Chủ tịch HĐQT chưa có bằng tốt nghiệp ĐH và HĐQT mất đoàn kết nội bộ.
Sáng 14/9, Bộ GD-ĐT cho biết, Sở GD-ĐT Thanh Hóa đã có văn bản số 1284 gửi các đơn vị chức năng thông báo về việc tạm dừng tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp tại Trường Trung cấp Y dược Văn Hiến.
Văn bản do phó Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hóa Lê Văn Hoa ký yêu cầu nhà trường tạm ngừng tuyển sinh để khắc phục sai phạm, củng cố nhà trường, bao gồm kiện toàn HĐQT và ban Giám hiệu, ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường theo đúng quy định.
Việc tuyển sinh trở lại chỉ được thực hiện khi nhà trường hoàn thành các nội dung yêu cầu trên và báo cáo Sở GD-ĐT Thanh Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa, Bộ GD-ĐT xem xét chấp thuận.
" alt="Ngưng tuyển sinh vì lãnh đạo chưa tốt nghiệp ĐH" /> Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhấn mạnh, ITU Digital World là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam quảng bá thương hiệu để mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng và đối tác từ 193 nước thành viên của ITU. Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 được tổ chức tại Việt Nam. Tại sao Việt Nam lại đăng cai tổ chức sự kiện này? Việt Nam đặt mục tiêu gì khi tổ chức sự kiện này thưa ông?
Thứ trưởng Phan Tâm:Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là sự kiện thường niên lớn nhất, quy mô toàn cầu của Liên minh Viễn thông thế giới (ITU), một tổ chức thuộc Liên hợp quốc với 193 quốc gia thành viên và hơn 800 thành viên lĩnh vực (Thông tin vô tuyến, Tiêu chuẩn hoá, Phát triển Viễn thông) đến từ cộng đồng doanh nghiệp, nghiên cứu phát triển ICT...
Tiền thân của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là Triển lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) được ITU tổ chức lần đầu năm 1971. Sự kiện này chính thức được đổi tên thành Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World) từ năm 2020 theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng.
Trong suốt 50 năm qua, ITU Telecom World và nay là ITU Digital World luôn là một sự kiện toàn cầu được cộng đồng viễn thông, CNTT và doanh nghiệp công nghệ số chờ đợi và đón nhận như một cơ hội lớn nhất về xúc tiến hợp tác phát triển về viễn thông và công nghệ thông tin trên phạm vi thế giới.
Chính vì vậy, Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là cơ hội để Việt Nam thông tin rộng rãi với thế giới về thành tựu của ngành ICT, về năng lực và triển vọng hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp ICT trong nước. Đây là cơ hội để Việt Nam thể hiện sự sẵn sàng và năng lực đóng vai trò tích cực, dẫn dắt trong hợp tác quốc tế, cùng ITU và các nước thành viên triển khai các sáng kiến toàn cầu, chung tay xây dựng thế giới số.
Sự kiện này là cơ hội cho doanh nghiệp ICT Việt Nam quảng bá thương hiệu để mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng và đối tác từ 193 nước thành viên của ITU, đặc biệt tạo điều kiện để các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) thiết lập quan hệ đối tác với các tập đoàn hàng đầu trên thế giới về viễn thông và CNTT.
Năm 2020, Việt Nam đã đồng chủ trì tổ chức Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới Số của ITU theo hình thức trực tuyến lần đầu tiên.
Tiếp nối thành công này, việc Việt Nam đăng cai Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới Số 2021 đúng vào dịp sự kiện tròn 50 năm sẽ đánh dấu mốc trong lịch sử quan hệ Việt Nam – ITU, khẳng định năng lực công nghệ của Việt Nam, góp phần củng cố và nâng cao vị thế của Việt Nam đối với quốc tế.
Ý nghĩa của việc đăng cai Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 trong bối cảnh đại dịch Covid đang diễn biến phức tạp?
Thứ trưởng Phan Tâm:Gần 2 năm qua, Covid-19 đã tạo ra cho thế giới và Việt Nam rất nhiều khó khăn và thách thức. Nhiều hoạt động kinh tế xã hội bị đình trệ, nhiều sinh hoạt thường ngày của người dân bị đảo lộn… Nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã nhận thức được và nhanh chóng đẩy mạnh và phát huy hiệu quả ứng dụng công nghệ số trong phòng chống dịch bệnh và trong nỗ lực đưa cuộc sống trở về trạng thái bình thường mới.
Nhờ chuyển lên môi trường số mà nhiều hoạt động kinh tế xã hội đã được hồi phục, duy trì. Tổ chức Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số trực tuyến 2021 là một ví dụ khi vốn là một sự kiện trực tiếp theo kế hoạch của ITU. Vì vậy, đăng cai tổ chức sự kiện này là Việt Nam và Liên minh Viễn thông quốc tế ITU mong muốn tiếp tục khẳng định vai trò và ý nghĩa của công nghệ số đối với việc nâng cao khả năng chống chịu và thích ứng của các quốc gia trong ứng phó những biến động, thách thức toàn cầu như đại dịch covid 19 hiện nay.
Các chính sách, sáng kiến, mô hình hợp tác… trong thúc đẩy chuyển đổi số mà các nhà lãnh đạo cấp cao của các nước thảo luận và chia xẻ sẽ rất hữu ích với Việt Nam khi chúng ta đã đẩy mạnh Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030. Các công nghệ, sản phẩm và dịch vụ số đa dạng được các doanh nghiệp trong ngoài nước trưng bày tại Triển lãm cũng sẽ góp phần giải quyết các khó khăn, thách thức của đại dịch đối hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân.
Thưa ông, quy mô của sự kiện này như thế nào? Đâu là những điểm nhấn của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021?
Thứ trưởng Phan Tâm: ITU Digital World 2021 bao gồm chuỗi sự kiện: Các phiên thảo luận chuyên đề trực tuyến (diễn ra trong 3 tháng từ tháng 9 đến tháng 11) và điểm nhấn là Hội nghị Bộ trưởng (diễn ra trong 3 ngày từ 12-14/10); Triển lãm trực tuyến (diễn ra trong 1 tháng từ 12/10-12/11); Giải thưởng ITU dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ “ITU SME Virtual Awards” (với Lễ trao giải được tổ chức vào tháng 12).
Hội nghị Bộ trưởng là sự kiện cấp cao, nơi các Bộ trưởng từ các quốc gia thành viên ITU, các nhà quản lý viễn thông, các lãnh đạo cao cấp của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong lĩnh vực này trao đổi, chia sẻ về chính sách, quy định mới, xu thế phát triển mới, các mô hình hợp tác công – tư hiệu quả để thúc đẩy chuyển đổi số. Một số nội dung cụ thể sẽ được đề cập tới như:
Việc cắt giảm chi phí, cung cấp truy cập mạng với giá cả bình dân sẽ hỗ trợ đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số như thế nào? Các chính sách, quy định mới và cách các chính phủ khuyến khích doanh nghiệp cũng như các mô hình hợp tác công-tư hoạt động tốt nhất để giảm chi phí cho người dùng đầu cuối?
Bên cạnh đó, hội nghị cũng sẽ đề cập đến vấn đề thúc đẩy phát triển nhanh cơ sở hạ tầng số, bao gồm tăng tốc và tối ưu hóa việc triển khai cơ sở hạ tầng băng thông rộng và khai thác các công nghệ tiên tiến nhất hiện nay.
Hội nghị cũng sẽ thảo luận các dịch vụ công và dịch vụ nội dung thúc đẩy chuyển đổi số; các cách thức hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, người dân... để giảm thiểu bất bình đẳng, thu hẹp khoảng cách số và đảm bảo không có ai nào bị bỏ lại phía sau.
Bên cạnh hội nghị, triển lãm trực tuyến là nơi các gian hàng trực tuyến 2D, 3D của các doanh nghiệp, quốc gia trưng bày sản phẩm, dịch vụ, giải pháp số. Năm nay, nền tảng triển lãm trực tuyến do Việt Nam phát triển được tiếp tục hoàn thiện, bổ sung một số tính năng mới. Triển lãm sẽ đem đến những trải nghiệm độc đáo, thể hiện sự sẵn sàng, mức độ sáng tạo và sự chung tay của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vì một thế giới số hòa bình, hợp tác, thịnh vượng.
Là một thành viên của ITU, Việt Nam có vai trò và lợi ích như thế nào trong tổ chức này thưa ông?
Thứ trưởng Phan Tâm:Từ năm 1975 đến nay, Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là đại diện hợp pháp duy nhất của nước Việt Nam thống nhất tham gia vào Liên minh Viễn thông Quốc tế.
Từ năm 1982, Việt Nam tham gia các Hội nghị toàn quyền của ITU (được tổ chức 4 năm/1 lần), đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch chiến lược của ITU trong mỗi giai đoạn và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam về sử dụng tài nguyên viễn thông, phổ tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh.
Năm 1994, lần đầu tiên Việt Nam được bầu vào Hội đồng điều hành ITU (cơ quan tối cao của ITU gồm 40 quốc gia được bầu giữa 2 kì Hội nghị Toàn quyền) nhiệm kỳ 1994-1998; Tiếp theo, Việt Nam đã tái trúng cử vào các nhiệm kỳ 1998-2002 và 2002-2006.
Năm 2014, lần đầu tiên Việt Nam có đại diện trúng cử vào Ủy ban Thể lệ thông tin vô tuyến bao gồm 12 đại diện của 12 trong tổng số 193 thành viên quốc gia của ITU, nhiệm kì 2014-2018; và tiếp tục tái trúng cử nhiệm kỳ 2018-2022.
Việt Nam cũng đăng cai tổ chức nhiều sự kiện của ITU tại Việt Nam như Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước CLMV (giai đoạn 2009 - 2012), Hội nghị về Thành phố thông minh, Hội nghị của khu vực châu Á Thái Bình Dương chuẩn bị cho Hội nghị toàn quyền của ITU, Hội thảo quản lý tần số, các hội thảo và khoá học phát triển nguồn nhân lực, và đặc biệt là sự kiện Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới Số năm 2020, 2021.
Việt Nam đã nhận được nhiều hỗ trợ của ITU trong công tác xây dựng chính sách cũng như nâng cao năng lực quản lý chuyên ngành, gần đây là: Tư vấn sửa Luật Viễn thông và Luật Tần số Vô tuyến điện; chương trình Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ VNCERT trong việc xử lý sự cố máy tính khẩn cấp quốc gia; Tư vấn kỹ thuật và nâng cao năng lực cho đội ngũ viễn thông trong lĩnh vực quản lý kho số viễn thông; Tư vấn cho Cục Viễn thông và Cục Tần số Vô tuyến điện trong việc hoạch định chiến lược quốc gia về phát triển băng rộng di động quốc gia; Nâng cao năng lực cho các đơn vị trong lĩnh vực thống kê; Tư vấn kỹ thuật cho đội ngũ hoạch định chính sách và quản lý tần số vô tuyến điện; Phối hợp nghiên cứu các mô hình truy cập Internet hiệu quả tại Việt Nam…
Việt Nam đã và sẽ tiếp tục tranh thủ sự trợ giúp của ITU và các quốc gia thành viên trong công tác xây dựng chính sách, công nghệ, kỹ thuật cũng như huy động nguồn tài chính từ các tổ chức quốc tế cho việc phát triển và hiện đại hóa hạ tầng số; triển khai chương trình chuyển đổi số quốc gia, đào tạo nguồn nhân lực, tiếp nhận các kinh nghiệm tiến tiến về quản lý. ITU cũng là diễn đàn quốc tế để Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia và sự bình đẳng trong việc sử dụng tài nguyên viễn thông. Việc tham gia ITU góp phần giúp Việt Nam khẳng định vai trò là một thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
Cảm ơn ông!
Thái Khang (Thực hiện)
Việt Nam đăng cai tổ chức Triển lãm Thế giới số toàn cầu
ITU Digital World là sự kiện toàn cầu thường niên của ITU, nơi các doanh nghiệp viễn thông và CNTT trên thế giới tập trung giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, các giải pháp công nghệ tiên tiến nhất.
" alt="ITU Digital World là cơ hội cho Việt Nam quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường" />- - Ước tính thu nhập của nhà giáo bình quân tăng thêm khoảng 465.000 đồng/người mỗi tháng kể từ hôm nay, 1/9, thời điểm nghị định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo chính thức có hiệu lực.
" alt="Từ hôm nay, hơn 1 triệu nhà giáo có thêm phụ cấp" />
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Hoa hậu phải hầu toà
- ·Sao nhập ngũ tập 3: Fan háo hức xem sao Việt bắt trộm nửa đêm
- ·Ca sĩ Việt chết đuối ở tuổi 24 sau một tháng mất tích
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1
- ·Hành động của cậu bé gây tai họa kinh hoàng trong thang máy
- ·Tài tử TVB bị xe hơi húc mạnh giữa phố
- ·Tổng Thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế Houlin Zhao phát biểu tại ITU Digital World 2021
- ·Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
- ·‘Rùng rợn’ các món đồ chơi Halloween tại Hà Nội