"Dạo này bạn có hay đi trà đá Hồ Gươm?". À không nhất thiết ở phố cổ, khắp các ngõ ngách tại Hà Nội, vài 3 chiếc ghế nhựa hay thậm chí chỉ là vài cục gạch lót báo, thêm miếng xốp là có thể làm nên một góc trà đá thân quen. Người Hà Nội đó, vốn cầu kỳ trong khoản ẩm thực nhưng chả hiểu sao với trà đá, họ lại rất thoải mái. Cũng chẳng ai biết trà đá vỉa hè có từ bao giờ?, nguồn gốc ở đâu?,...nhưng có một điều chắc chắn rằng, thức uống lề đường này dường như đã trở thành một nét văn hóa của người dân Hà Thành.

Nếu để ý xung quanh bạn sẽ nhận ra một điều, dân công sở dù lắm khi ngập đầu trong họp hành, công việc nhưng chỉ cần có phút giây giải lao lại gọi nhau ý ới: "Trà đá vỉa hè thôi anh em ơi!". Và lúc này bỏ lại đằng sau một Hà Nội vội vã, nhịp sống bỗng chốc chậm lại. Họ tám dóc với nhau đủ thứ chuyện trên đời, kể nhau nghe nhiều điều hay ho trong khoảng thời gian ngắn ngủi chỉ 15 đến 30 phút.

Dân công sở ngồi tán gẫu bên những ly trà đá.

Hà Nội giờ hiện đại lắm rồi, nhưng mà "Chủ quán ơi, cho tôi xin 1 ly trà đá"

Đúng tầm trưa, dân công sở lại "lũ lượt" từ khắp các tòa nhà văn phòng xuống hàng quán vỉa hè dùng bữa. Cả một dọc đường lại được dịp huyên náo, ồn ào khi người này người kia rôm rả bàn tính "Trưa nay ăn gì". Giờ nghỉ giải lao chỉ tầm 1 - 2 tiếng nhưng điều này không làm dân công sở mất đi những thú vui vốn có. Một trong số đó sở thích lân la trà đá, ngồi vỉa hè cắn hướng dương, ăn bánh trái hoặc hút điếu cày. Những lúc như này, họ bàn công việc thì ít mà tám chuyện thì nhiều, cốt yếu để tìm kiếm sự thoải mái và an nhiên. Thế mới nói, cứ uống thôi vì Hà Nội... không vội được đâu!

Hà Nội giờ hiện đại lắm rồi nhưng nhóm nhân viên văn phòng vẫn cứ thích tụm 5 tụm 7 đi uống trà đá. Đủ sự lựa chọn khi các hàng quán cafe mọc lên như nấm nhưng ly trà đá vẫn thừa sức chứng minh "sức sống trường tồn" của nó. Dân văn phòng vẫn thường thủ thỉ rằng trà đá tuy không ngon, với nhiều người thức uống này còn thực sự khó uống. Nhưng mà không sao, đưa lên miệng uống 1 ngụm, cái chát đắng nhanh chóng tan biến hết nhường chỗ cho sự thanh mát. Uống nhiều rồi thành quen, quen rồi thành nét văn hóa từ lúc nào không hay mà chẳng buổi ăn trưa nào thiếu.

Chỉ cần vài cái ghế nhựa thêm cốc trà đá là thành quán rồi.

Ăn trưa xong, dân công sở lại rủ nhau nhâm nhi trà đá.

Ghé một quán trà đá, không menu cũng chẳng có nhân viên phục vụ. Chỉ độc mỗi cô bán hàng cùng "gánh gia tài" gồm mấy chiếc ghế nhựa và thùng xốp. "Cô ơi, cho tôi xin 1 ly trà đá!". Và chưa đầy một phút, ly trà thanh mát có mấy viên đá nhỏ bên trong được đưa tận tay người uống.

"Bọn mình uống trà đá quen rồi! Cứ hễ ăn xong bữa trưa lại kéo nhau xuống ngồi trà đá "chém gió". Nói là quán cũng không đúng đâu, vì cứ ngồi lên ghế nhựa nhâm nhi cốc trà thôi chứ chẳng hàng quán như những thức uống khác. Ngồi đến khoảng 2h chiều, anh em lại lên văn phòng làm việc", chị Linh (25 tuổi) chia sẻ.

Có hướng dương, bánh rán,... ăn kèm nếu thích.

Một nét đặc biệt của những quán trà đá "cộp mác" dành cho dân văn phòng là chúng thường rất "linh hoạt". Quán thường rất "chảnh", bắt đầu bán từ 11h rưỡi đến khoảng 1, 2h chiều là dọn dẹp ra về. Một số rất ít quán có “trụ sở” hẳn hỏi cũng chỉ đến tầm 5h chiều. "Cô thường mở bán từ trưa đến 1h chiều, khách người ta cũng ngồi tí rồi ra về. Ngày nào cô cũng gặp dân công sở uống trà, ăn hướng dương hoặc mua thêm xoài, cóc ngồi nhâm nhi", cô bán trà đá trên đường Ngụy Như Kon Tum (quận Thanh Xuân) tâm sự.

Dân văn phòng ăn mặc chỉnh tề, son phấn trải chuốt đầy đủ mỗi khi đi làm. Đến giờ giải lao trà đá vẫn cứ bộ dạng đó ngồi ghế nhựa thành hàng. Không ai sợ mất hình ảnh, cũng chẳng ai để tâm mình là ai mỗi khi uống trà. Bởi lẽ vì ly trà đá nó được sinh thành đơn giản lắm nên người uống cũng chẳng cầu kỳ gì.

Đôi khi chỉ là gạch lót giấy báo thôi cũng thành quán rồi.

Cứ trưa đến cả dãy phố lại nhộn nhịp khi dân công sở kéo nhau đi uống trà đá.

"Nhìn ăn mặc "sang chảnh" đồng phục áo trắng quần đen thế này thôi nhưng ngồi trà đá chẳng nề hà gì đâu. Lúc này ai cũng như ai, uống trà đá thảnh thơi sau giờ làm sáng là một cách giảm stress rất hay", anh Hùng (27 tuổi) cho hay.

Hà Nội dạo này thời tiết ẩm ương, bữa mưa bữa nắng nhưng "nắng mưa là chuyện của trời", anh em công sở vẫn gọi nhau ý ới đi trà đá. Có cô chủ quán biết ông trời hay "dở chứng" nên chuẩn bị sẵn mấy cái bạt, mưa thì căng bạt lên, khách vẫn ngồi uống trà tán gẫu như thường. Giữa phố xá người qua kẻ lại, cả dàn dân văn phòng vẫn thường ồn ào, huyên náo làm lên những buổi trưa chiều thật đặc trưng của Hà Nội. Có lẽ chỉ có ở những tòa building cao tầng mới sinh ra những buổi giải lao thảnh thơi rộn rã như thế.

Quần áo chỉnh tề thế thôi nhưng chẳng ai nề hà khi ngồi trà đá tám chuyện.

Dẹp mọi công việc bộn bề sang một góc, anh em cùng tám chuyện bên ly trà đá

Chẳng ai gọi một cốc trà đá chỉ để uống hết một ngụm rồi đánh xe đi. Bên ly trà đá, người ta kể cho nhau nghe đủ thứ chuyện. Riêng với dân văn phòng, ngồi trà đá sau bữa trưa có 2 loại. Một là tranh thủ bàn công việc với đối tác, xấp tài liệu giấy tờ rồi máy tính bảng trên tay, ly trà đưa lời giúp công việc nhiều khi cũng "trôi chảy" hơn. Nhưng số người trong nhóm này không nhiều, chỉ là họ đang tranh thủ nghĩ ngợi ở một không gian khác không phải góc làm việc mà thôi.

Với ly trà đá chỉ 3.000 đồng, người ta có được nhiều thứ hơn ngoài vài ba câu chuyện trò. Phút giây ngồi tụ bàn quanh những cốc trà, dân văn phòng như muốn quên hết mọi áp lực bộn bề của cuộc sống. Quán trà tuy nhỏ, đơn sơ giản dị nhưng có lẽ quán nào quán ấy như đều gánh đủ hỉ nộ, ái ố của bao nhiêu con người.

Ly trà đá 3k nhưng nó đong đầy nhiều câu chuyện.

"Cứ 2 ngày 1 lần nhóm anh lại rủ nhau ngồi trà đá bữa trưa. Mỗi lần như này cũng chỉ ngồi tầm 10 - 15 phút, nhiều nhất là 30 phút nhưng rất vui. Mọi người không bàn chuyện công việc gì nhiều, tán gẫu là chính đỡ căng thẳng sau giờ làm", anh Đức Duẩn (30 tuổi) tâm sự.

Với trà đá, người ta sẽ thấy nhịp sống bỗng chốc chậm lại, dù chỉ là chút ít. Không xô bồ hối hả quá, trà đá dành cho những người biết thưởng thức. Từ từ cái vị chát chát đầu lưỡi sẽ hòa tan nhẹ nhàng khiến người uống cảm thấy cổ họng thanh mát. Một cốc rồi 2, 3 cốc, người ta sẽ gọi uống đến khi nào kể hết câu chuyện thì thôi. Riêng chị em phụ nữ dân văn phòng, đây là lúc hỏi ý kiến nhau tối nay ăn gì, cuối tuần mua quần áo ở đâu hay mua quà gì tặng mẹ chồng. Bao nhiêu chuyện từ vụn vặt đến "quốc gia đại sự" như thế đều được đưa ra bàn tán sôi nổi bên bàn trà đá.

"Chị em uống trà đá giải khát là phụ mà tâm sự mới là chính. Tiếng cười giòn giã lắm những khi kể đúng chuyện của nhau, khi người này "gia sư" đúng chuyện cho người kia. Cứ dần dà sống chậm lại tí, 2h chiều rồi hãy lên văn phòng làm việc sau", chị Mỹ Hoa (28 tuổi) kể.

Ra trà đá chủ yếu là "chém gió" đôi ba câu chuyện để thấy nhiều khi cuộc sống vồn vã khiến mình sống hơi nhanh, hơi gấp, hơi vội. Dân công sở hàng ngày "gánh" trên vai nhiều áp lực, nào deadline công việc, nào tiền lương,... nhưng lắm khi giây phút bên trà đá họ cười nhiều lắm. Dường như khi đó, chỉ có anh em và cốc trà thôi, những chuyện ồn ào khác không đáng để bận tâm.

Bỏ lại phố thị huyên náo, dân công sở kể cho nhau nghe bao chuyện buồn vui.

Giữa chốn phồn hoa đô thị nơi mà nhiều thú vui khác du nhập vào thì trà đá vỉa hè vẫn là một thứ gì đó tao nhã, bình dị đến mức thân quen. Với dân văn phòng, nó là một thói quen đến mức đã trở thành văn hóa. Nếu bữa nay không đi trà đá có gì đó thiếu thiếu, nên là cứ tầm 12h trưa, nhiều người lại rủ nhau: "Này anh em dừng công việc tí đi, mình đi uống trà đá chứ?", hoặc lắm khi cũng đơn giản: "Anh em ơi, trà đá thôi!". Thế là cả nhóm lại kéo nhau xuống chân tòa nhà nhâm nhi trà đá, cắn hạt hướng dương và để bao chuyện cả vui lẫn buồn đi theo ngụm nước.

Theo GenK

" />

Văn hóa trà đá của dân công sở: Anh em dừng công việc tí đi, mình đi uống trà đá!

Thế giới 2025-02-07 23:17:16 672

"Dạo này bạn có hay đi trà đá Hồ Gươm?ănhóatràđácủadâncôngsởAnhemdừngcôngviệctíđimìnhđiuốngtràđálịch boóng đá". À không nhất thiết ở phố cổ, khắp các ngõ ngách tại Hà Nội, vài 3 chiếc ghế nhựa hay thậm chí chỉ là vài cục gạch lót báo, thêm miếng xốp là có thể làm nên một góc trà đá thân quen. Người Hà Nội đó, vốn cầu kỳ trong khoản ẩm thực nhưng chả hiểu sao với trà đá, họ lại rất thoải mái. Cũng chẳng ai biết trà đá vỉa hè có từ bao giờ?, nguồn gốc ở đâu?,...nhưng có một điều chắc chắn rằng, thức uống lề đường này dường như đã trở thành một nét văn hóa của người dân Hà Thành.

Nếu để ý xung quanh bạn sẽ nhận ra một điều, dân công sở dù lắm khi ngập đầu trong họp hành, công việc nhưng chỉ cần có phút giây giải lao lại gọi nhau ý ới: "Trà đá vỉa hè thôi anh em ơi!". Và lúc này bỏ lại đằng sau một Hà Nội vội vã, nhịp sống bỗng chốc chậm lại. Họ tám dóc với nhau đủ thứ chuyện trên đời, kể nhau nghe nhiều điều hay ho trong khoảng thời gian ngắn ngủi chỉ 15 đến 30 phút.

Dân công sở ngồi tán gẫu bên những ly trà đá.

Hà Nội giờ hiện đại lắm rồi, nhưng mà "Chủ quán ơi, cho tôi xin 1 ly trà đá"

Đúng tầm trưa, dân công sở lại "lũ lượt" từ khắp các tòa nhà văn phòng xuống hàng quán vỉa hè dùng bữa. Cả một dọc đường lại được dịp huyên náo, ồn ào khi người này người kia rôm rả bàn tính "Trưa nay ăn gì". Giờ nghỉ giải lao chỉ tầm 1 - 2 tiếng nhưng điều này không làm dân công sở mất đi những thú vui vốn có. Một trong số đó sở thích lân la trà đá, ngồi vỉa hè cắn hướng dương, ăn bánh trái hoặc hút điếu cày. Những lúc như này, họ bàn công việc thì ít mà tám chuyện thì nhiều, cốt yếu để tìm kiếm sự thoải mái và an nhiên. Thế mới nói, cứ uống thôi vì Hà Nội... không vội được đâu!

Hà Nội giờ hiện đại lắm rồi nhưng nhóm nhân viên văn phòng vẫn cứ thích tụm 5 tụm 7 đi uống trà đá. Đủ sự lựa chọn khi các hàng quán cafe mọc lên như nấm nhưng ly trà đá vẫn thừa sức chứng minh "sức sống trường tồn" của nó. Dân văn phòng vẫn thường thủ thỉ rằng trà đá tuy không ngon, với nhiều người thức uống này còn thực sự khó uống. Nhưng mà không sao, đưa lên miệng uống 1 ngụm, cái chát đắng nhanh chóng tan biến hết nhường chỗ cho sự thanh mát. Uống nhiều rồi thành quen, quen rồi thành nét văn hóa từ lúc nào không hay mà chẳng buổi ăn trưa nào thiếu.

Chỉ cần vài cái ghế nhựa thêm cốc trà đá là thành quán rồi.

Ăn trưa xong, dân công sở lại rủ nhau nhâm nhi trà đá.

Ghé một quán trà đá, không menu cũng chẳng có nhân viên phục vụ. Chỉ độc mỗi cô bán hàng cùng "gánh gia tài" gồm mấy chiếc ghế nhựa và thùng xốp. "Cô ơi, cho tôi xin 1 ly trà đá!". Và chưa đầy một phút, ly trà thanh mát có mấy viên đá nhỏ bên trong được đưa tận tay người uống.

"Bọn mình uống trà đá quen rồi! Cứ hễ ăn xong bữa trưa lại kéo nhau xuống ngồi trà đá "chém gió". Nói là quán cũng không đúng đâu, vì cứ ngồi lên ghế nhựa nhâm nhi cốc trà thôi chứ chẳng hàng quán như những thức uống khác. Ngồi đến khoảng 2h chiều, anh em lại lên văn phòng làm việc", chị Linh (25 tuổi) chia sẻ.

Có hướng dương, bánh rán,... ăn kèm nếu thích.

Một nét đặc biệt của những quán trà đá "cộp mác" dành cho dân văn phòng là chúng thường rất "linh hoạt". Quán thường rất "chảnh", bắt đầu bán từ 11h rưỡi đến khoảng 1, 2h chiều là dọn dẹp ra về. Một số rất ít quán có “trụ sở” hẳn hỏi cũng chỉ đến tầm 5h chiều. "Cô thường mở bán từ trưa đến 1h chiều, khách người ta cũng ngồi tí rồi ra về. Ngày nào cô cũng gặp dân công sở uống trà, ăn hướng dương hoặc mua thêm xoài, cóc ngồi nhâm nhi", cô bán trà đá trên đường Ngụy Như Kon Tum (quận Thanh Xuân) tâm sự.

Dân văn phòng ăn mặc chỉnh tề, son phấn trải chuốt đầy đủ mỗi khi đi làm. Đến giờ giải lao trà đá vẫn cứ bộ dạng đó ngồi ghế nhựa thành hàng. Không ai sợ mất hình ảnh, cũng chẳng ai để tâm mình là ai mỗi khi uống trà. Bởi lẽ vì ly trà đá nó được sinh thành đơn giản lắm nên người uống cũng chẳng cầu kỳ gì.

Đôi khi chỉ là gạch lót giấy báo thôi cũng thành quán rồi.

Cứ trưa đến cả dãy phố lại nhộn nhịp khi dân công sở kéo nhau đi uống trà đá.

"Nhìn ăn mặc "sang chảnh" đồng phục áo trắng quần đen thế này thôi nhưng ngồi trà đá chẳng nề hà gì đâu. Lúc này ai cũng như ai, uống trà đá thảnh thơi sau giờ làm sáng là một cách giảm stress rất hay", anh Hùng (27 tuổi) cho hay.

Hà Nội dạo này thời tiết ẩm ương, bữa mưa bữa nắng nhưng "nắng mưa là chuyện của trời", anh em công sở vẫn gọi nhau ý ới đi trà đá. Có cô chủ quán biết ông trời hay "dở chứng" nên chuẩn bị sẵn mấy cái bạt, mưa thì căng bạt lên, khách vẫn ngồi uống trà tán gẫu như thường. Giữa phố xá người qua kẻ lại, cả dàn dân văn phòng vẫn thường ồn ào, huyên náo làm lên những buổi trưa chiều thật đặc trưng của Hà Nội. Có lẽ chỉ có ở những tòa building cao tầng mới sinh ra những buổi giải lao thảnh thơi rộn rã như thế.

Quần áo chỉnh tề thế thôi nhưng chẳng ai nề hà khi ngồi trà đá tám chuyện.

Dẹp mọi công việc bộn bề sang một góc, anh em cùng tám chuyện bên ly trà đá

Chẳng ai gọi một cốc trà đá chỉ để uống hết một ngụm rồi đánh xe đi. Bên ly trà đá, người ta kể cho nhau nghe đủ thứ chuyện. Riêng với dân văn phòng, ngồi trà đá sau bữa trưa có 2 loại. Một là tranh thủ bàn công việc với đối tác, xấp tài liệu giấy tờ rồi máy tính bảng trên tay, ly trà đưa lời giúp công việc nhiều khi cũng "trôi chảy" hơn. Nhưng số người trong nhóm này không nhiều, chỉ là họ đang tranh thủ nghĩ ngợi ở một không gian khác không phải góc làm việc mà thôi.

Với ly trà đá chỉ 3.000 đồng, người ta có được nhiều thứ hơn ngoài vài ba câu chuyện trò. Phút giây ngồi tụ bàn quanh những cốc trà, dân văn phòng như muốn quên hết mọi áp lực bộn bề của cuộc sống. Quán trà tuy nhỏ, đơn sơ giản dị nhưng có lẽ quán nào quán ấy như đều gánh đủ hỉ nộ, ái ố của bao nhiêu con người.

Ly trà đá 3k nhưng nó đong đầy nhiều câu chuyện.

"Cứ 2 ngày 1 lần nhóm anh lại rủ nhau ngồi trà đá bữa trưa. Mỗi lần như này cũng chỉ ngồi tầm 10 - 15 phút, nhiều nhất là 30 phút nhưng rất vui. Mọi người không bàn chuyện công việc gì nhiều, tán gẫu là chính đỡ căng thẳng sau giờ làm", anh Đức Duẩn (30 tuổi) tâm sự.

Với trà đá, người ta sẽ thấy nhịp sống bỗng chốc chậm lại, dù chỉ là chút ít. Không xô bồ hối hả quá, trà đá dành cho những người biết thưởng thức. Từ từ cái vị chát chát đầu lưỡi sẽ hòa tan nhẹ nhàng khiến người uống cảm thấy cổ họng thanh mát. Một cốc rồi 2, 3 cốc, người ta sẽ gọi uống đến khi nào kể hết câu chuyện thì thôi. Riêng chị em phụ nữ dân văn phòng, đây là lúc hỏi ý kiến nhau tối nay ăn gì, cuối tuần mua quần áo ở đâu hay mua quà gì tặng mẹ chồng. Bao nhiêu chuyện từ vụn vặt đến "quốc gia đại sự" như thế đều được đưa ra bàn tán sôi nổi bên bàn trà đá.

"Chị em uống trà đá giải khát là phụ mà tâm sự mới là chính. Tiếng cười giòn giã lắm những khi kể đúng chuyện của nhau, khi người này "gia sư" đúng chuyện cho người kia. Cứ dần dà sống chậm lại tí, 2h chiều rồi hãy lên văn phòng làm việc sau", chị Mỹ Hoa (28 tuổi) kể.

Ra trà đá chủ yếu là "chém gió" đôi ba câu chuyện để thấy nhiều khi cuộc sống vồn vã khiến mình sống hơi nhanh, hơi gấp, hơi vội. Dân công sở hàng ngày "gánh" trên vai nhiều áp lực, nào deadline công việc, nào tiền lương,... nhưng lắm khi giây phút bên trà đá họ cười nhiều lắm. Dường như khi đó, chỉ có anh em và cốc trà thôi, những chuyện ồn ào khác không đáng để bận tâm.

Bỏ lại phố thị huyên náo, dân công sở kể cho nhau nghe bao chuyện buồn vui.

Giữa chốn phồn hoa đô thị nơi mà nhiều thú vui khác du nhập vào thì trà đá vỉa hè vẫn là một thứ gì đó tao nhã, bình dị đến mức thân quen. Với dân văn phòng, nó là một thói quen đến mức đã trở thành văn hóa. Nếu bữa nay không đi trà đá có gì đó thiếu thiếu, nên là cứ tầm 12h trưa, nhiều người lại rủ nhau: "Này anh em dừng công việc tí đi, mình đi uống trà đá chứ?", hoặc lắm khi cũng đơn giản: "Anh em ơi, trà đá thôi!". Thế là cả nhóm lại kéo nhau xuống chân tòa nhà nhâm nhi trà đá, cắn hạt hướng dương và để bao chuyện cả vui lẫn buồn đi theo ngụm nước.

Theo GenK

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/180a898967.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế

Hôm qua 21/10, một trong những "chuyện nhặt trên đường" được cộng đồng mạng Việt Nam quan tâm nhất là việc một bà mẹ để hai con nhỏ ở lại trong xe ô tô vẫn đang nổ máy để vào siêu thị khoảng 20 phút.

Tác giả hai bức ảnh cho biết em nhỏ ra sức vần vô lăng, còn em lớn hơn thì nghịch các nút điều khiển trên táp-lô. Vì lo cho an toàn của hai em, người này đã đứng canh chừng cho đến khi người mẹ từ trong siêu thị trở ra. Anh cho biết đã có lời nhắc nhở nhưng người mẹ không nói lại gì mà chỉ trách yêu con: "Sao nghịch thế con! Ngồi yên nào!"; sau đó, cất đồ vào cốp và lái xe bỏ đi.

Được biết, sự việc này xảy ra trên đường Vũ Trọng Phụng, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

{keywords}
{keywords}

Ảnh: Duy Nguyen/Otofun

Tác giả bức ảnh cho rằng không thể chấp nhận sự bất cẩn của bà mẹ này, vì chỉ cần một trong hai em nhỏ vô tình gạt vào cần số là có thể gây hoạ lớn.

Sau khi được chia sẻ trên trang facebook của diễn đàn Otofun, sau đó xuất hiện trên nhiều trang mạng, diễn đàn khác, hai bức ảnh này đã trở thành tâm điểm chỉ trích. Nhiều người mong rằng hình ảnh này sẽ góp phần nhắc nhở mọi người không bao giờ được để trẻ nhỏ một mình trong ô tô, vì hiện nay đa phần là xe số tự động, thao tác điều khiển khá đơn giản. Đặc biệt, đã có không ít vụ tử vong của cả trẻ nhỏ và người lớn khi ở trong ô tô đỗ quá lâu, do ngạt khí hoặc sốc nhiệt nếu xe đỗ dưới trời nắng.

Thêm vào đó, nhiều người có thể chủ quan cho rằng mình chỉ đi một lát, sẽ trở lại ngay; nhưng không ai có thể nói trước điều gì; những sự cố bất ngờ có thể xảy ra. Do đó, vì sự an toàn, đừng bao giờ để trẻ nhỏ một mình trong ô tô, dù xe tắt hay nổ máy, dù trời râm hay nắng!

(Theo Dân Trí)

">

Mẹ đi siêu thị, để hai con nhỏ trong ô tô vẫn nổ máy

Bác sĩ nhi Free Hess, một người mẹ ở Florida (Mỹ) cho biết, đã ít nhất hai lần trong vòng nửa năm qua, cô nhìn thấy một video hướng dẫn trẻ em cách… tự sát sao cho hiệu quả.

Theo CBS, lần đầu tiên cô nhìn thấy những hướng dẫn rợn người ấy là khi đang cùng con trai xem video về tựa game Splatoon nổi tiếng của Nintendo. Được ghép ở giữa một trong những đoạn video, hình ảnh một người đàn ông đeo kính râm xuất hiện, cầm trong tay là một con dao tưởng tượng.

“Nhớ nhé mấy nhóc, cắt ngang để có được sự chú ý, cắt dọc nếu muốn ‘đạt kết quả’”, gã vừa nói, vừa mô phỏng hành động dùng dao rạch cổ tay. “Hãy kết liễu cuộc đời mình đi”.

Cô Hess đã ngay lập tức báo cáo video, nhưng YouTube Kids mất đến một tuần để xóa nó đi.

YouTube Kids vẫn để lọt những video độc hại, mặc dù được quảng cáo là nền tảng an toàn cho trẻ nhỏ.

Trong tháng này, cô lại thấy video đó xuất hiện trên YouTube Kids. Sau khi bị cô và những người khác gắn cờ, cũng phải mất vài ngày, YouTube mới xóa nó đi.

Quyết định truy cập YouTube Kids và tự mình khám phá nền tảng này, Hess đã sốc khi những gì cô nhìn thấy không chỉ là các video tôn vinh tự tử mà còn cả khai thác và lạm dụng tình dục, buôn người, bạo lực súng đạn và bạo lực gia đình.

“Tôi thực sự cảm thấy rất tồi tệ”, cô nói. Mặc dù thông cảm với Google (chủ sở hữu YouTube) vì quản lý những video trên nền tảng là rất khó, nhưng cô muốn hãng phải phản ứng nhanh hơn khi người dùng báo cáo video vi phạm. “Chỉ gỡ những video đó thôi là chưa đủ. Tôi muốn nội dung độc hại phải bị xóa ngay lập tức khi bị báo cáo”.

Về phía YouTube, đại diện của công ty cho biết: “Chúng tôi dựa vào cả người dùng và công nghệ nhận diện thông minh để thông báo video vi phạm cho kiểm duyệt viên. Mỗi quý, chúng tôi xóa bỏ hàng triệu video và kênh vi phạm chính sách của nền tảng, và đa số chúng bị xóa trước khi kịp có bất kỳ lượt xem nào. Chúng tôi luôn nỗ lực để cải thiện hệ thống của mình, xóa bỏ những nội dung độc hại càng sớm càng tốt”.

Đây không phải là lần đầu tiên YouTube Kids để lọt những video phản cảm.

Đây không phải là lần đầu tiên YouTube Kids để những video phản cảm lọt qua hệ thống thuật toán và kiểm duyệt viên của mình. Trong khoảng cuối năm 2017, người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm những video như cách chế tạo súng chỉ với từ khóa “gun”, hay các nhân vật hoạt hình nổi tiếng của Disney thực hiện những trò nhảm nhí, thô tục, không phù hợp cho bất kỳ ai.

Theo Zing

">

YouTube Kids xuất hiện video hướng dẫn trẻ em tự tử

Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2

Đây được đánh giá là một dự án công nghệ thông tin quan trọng, là một trong những yếu tố then chốt trong quá trình chuyển đổi số tại MEDLATEC, đồng thời cũng là đòn bẩy giúp MEDLATEC phát triển vượt bậc trong công tác khám chữa bệnh phục vụ hàng triệu khách hàng mỗi năm.

{keywords}
Theo TGĐ FPT IS Nguyễn Hoàng Minh, FPT IS mong muốn đồng hành với các doanh nghiệp, tổ chức trong tiến trình chuyển đổi số để phụng sự người dân, cộng đồng và quốc gia.

Hệ thống quản trị ERP triển khai tại MEDLATEC sử dụng SAP S/4 HANA - gói giải pháp hàng đầu thế giới về quản trị doanh nghiệp của hãng SAP, được xây dựng theo các tiêu chuẩn quản trị tiên tiến.

Hệ thống gồm có các phân hệ quan trọng như: Kế toán tài chính, Kế toán quản trị, Quản lý mua hàng, hàng tồn kho; Quản lý bảo trì, bảo dưỡng tài sản; Ứng dụng di động. Ngoài ra còn bao gồm Hệ thống báo cáo quản trị thông minh (BI) dành cho Ban lãnh đạo và tích hợp các hệ thống phần mềm đặc thù có sẵn tại doanh nghiệp là phần mềm Quản lý Bệnh viện (HIS), Phần mềm Quản lý Xét nghiệm (LIS), Phần mềm bán hàng (POS) và Hóa đơn điện tử. Dự kiến hệ thống hoàn thành và chính thức đi vào vận hành trong tháng 8/2020.

Trải qua 24 năm lớn mạnh và phát triển không ngừng, hiện nay Medlatec Group có gần 1.500 CBNV. Đặc biệt trong mảng y tế, MEDLATEC đã phục vụ gần 2 triệu khách hàng mỗi năm trên toàn quốc thông qua hệ thống 5 Bệnh viện và Phòng khám đa khoa, 16 chi nhánh tại các tỉnh và gần 30 văn phòng đại diện tại Hà Nội.

Trước kỷ nguyên công nghệ số 4.0 và tốc độ tăng trưởng của MEDLATEC Group thì việc xây dựng một hệ thống quản trị phù hợp với tốc độ phát triển hiện tại và định hướng trong tương lai là đặc biệt quan trọng và cần thiết. Vì vậy, hệ thống Quản trị doanh nghiệp tổng thể SAP ERP khi đưa vào hoạt động sẽ đem lại cho MEDLATEC một cơ sở dữ liệu tập trung, duy nhất. Thông tin cung cấp nhanh chóng, chính xác và minh bạch. Với dự án này, MEDLATEC kỳ vọng sẽ từng bước áp dụng mô hình quản lý mới và hiện đại hóa công tác quản trị dựa trên công nghệ.

{keywords}
 Việc xây dựng một hệ thống quản trị phù hợp với tốc độ phát triển hiện tại và định hướng trong tương lai là đặc biệt quan trọng và cần thiết

Ông Nguyễn Trí Anh - Giám đốc MEDLATEC Group nhận định: “Chúng tôi tin tưởng bằng kinh nghiệm và sự am hiểu đặc thù doanh nghiệp của FPT IS, hệ thống quản trị SAP ERP sẽ giúp chúng tôi có được thông tin chính xác trong từng thời điểm để đưa ra các quyết định kịp thời, giúp tăng năng suất lao động, tối ưu hóa hiệu quả quản lý và chất lượng nhằm phát triển nhiều hơn nữa các dịch vụ chăm sóc sức khỏe để phục vụ người dân và xã hội”.

Tại buổi lễ, ông Nguyễn Hoàng Minh – Tổng Giám đốc FPT IS cam kết: “FPT IS sẽ không chỉ triển khai thành công hệ thống quản trị doanh nghiệp tổng thể ERP cho MEDLATEC mà còn mong muốn đồng hành với MEDLATEC trong tiến trình chuyển đổi số.

Ngoài ra, cùng xu thế của Cách mạng Công nghiệp 4.0, FPT IS sẽ liên tục tích hợp và ứng dụng những công nghệ hiện đại nhất để triển khai ERP cho khách hàng, giúp các nhà quản lý vận hành doanh nghiệp nhanh hơn, thông minh hơn và hiệu quả hơn.”

Công ty Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) là thành viên của Tập đoàn FPT. Với 25 năm kinh nghiệm, FPT IS là nhà tích hợp hệ thống, cung cấp giải pháp hàng đầu Việt Nam và khu vực.

Với năng lực công nghệ được thừa nhận bởi các khách hàng và đối tác toàn cầu, FPT IS mang đến những dịch vụ và giải pháp phục vụ các lĩnh vực trọng yếu của từng quốc gia. Không chỉ phát triển thị trường trong nước, hiện tại, chiến lược phát triển các giải pháp, dịch vụ ra toàn cầu hóa của FPT IS đang được đẩy mạnh hơn nữa tại các nước đang phát triển tương tự Việt Nam như Campuchia, Lào, Philippines, Myanmar, Bangladesh...

Riêng trong lĩnh vực ERP, FPT IS hiện được đánh giá là đơn vị có nhiều kinh nghiệm nhất trong lĩnh vực giải pháp ERP cho khối Doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam, đã triển khai ứng dụng ERP cho hơn 100 doanh nghiệp. FPT IS không chỉ là nhà tư vấn về công nghệ và giải pháp mà sẽ luôn đồng hành, giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực quản trị trong xu thế chuyển đổi số.

Chi tiết tham khảo tại: http://www.fpt-is.com/

Lệ Thanh

">

Xây hệ thống Quản trị doanh nghiệp tổng thể SAP ERP cho bệnh viện MEDLATEC

 - Trong khi đồng đội bị cấm đoán thì riêng Eden Hazard được nhà cầm quân người Ý "ưu ái" đặc biệt, phải ăn nhiều để tăng cân!

Theo The Sun, để tiền vệ người Bỉ có thể giữ bóng và tranh chấp tốt hơn, HLV Conte đã yêu cầu phải tăng cân so với hiện tại: cao 1m73, nặng 74kg. Việc này đã được bắt tay vào thực hiện từ tháng trước, sau khi cựu thuyền trưởng Juve nhận thấy, Hazard dễ bị "bắt nạt" trên sân.

{keywords}

Conte sẽ giúp Hazard hồi sinh sau mùa giải thảm hoạ?

Cụ thể hơn, ngoài việc tập luyện theo một chế độ riêng để tăng cơ bắp, độ rắn chắc, cầu thủ hay nhất Premier League 2014/15 còn có chuyên gia "lên lịch" cho việc ăn uống, với những thực phẩm giàu chất sắt, chất béo để Hazard có thể tăng cân.

Điều này hoàn toàn trái ngược so với các đồng đội, bị HLV Conte cấm dùng pizza và nước sốt cà chua hòng tránh dư thừa trọng lượng!

Sau khi cùng Chelsea có mùa giải thăng hoa trước khi Mourinho bị sa thải, Hazard đã trải qua những tháng ngày ảm đạm, tồi tệ nhất trong sự nghiệp: chỉ còn là cái bóng trên sân, và mãi khi Premier League mùa vừa qua gần hạ màn (vòng 34), anh mới có pha lập công đầu tiên.

Tuy nhiên, với sự xuất hiện của bầu nhiệt huyết Conte, tình hình sáng sủa lên với Hazard, vốn từng được Mourinho ca ngợi hết lời. Ở trận khai màn Premier League 2016/17, Hazard chơi tốt, nhanh nhẹn, sắc sảo, ghi bàn mở tỷ số giúp đội nhà thắng West Ham 2-1.

L.H

">

Conte lệnh cho Hazard phải tăng cân!

{keywords}Ảnh minh họa.

Bạn là một chàng trai lần đầu biết mùi da thịt hay đã kinh qua nhưng chưa đủ bản lĩnh thì sơ sẩy đêm động phòng (và một số đêm sau đó) gần như khó tránh khỏi. Đừng quên cớ sự còn do lỗi chưa quên trận mạc, chính ê-kíp sinh lý bên trong từ thần kinh, nội tiết đến các xoay xở tại chỗ, cái không thể duy ý chí mà được. Biết chấp nhận hoàn cảnh, còn giúp các chàng tránh đưa mình vào sai lầm: bặm môi bặm lợi “thua keo này bày keo khác” liên hồi kỳ trận để rồi tình hình thêm be bét.

Hầu hết tân lang cho rằng: trong đêm tân hôn, tân nương đang căng mắt quan sát, cho điểm, coi giò coi cẳng nội lực đàn ông của chàng, trong khi thật ra các cô cũng đang “bấn” lên với loạt các vấn đề của riêng mình (xấu hổ, hồi hộp, đau đớn, lo lắng) chẳng còn mấy tâm trí mà làm giám khảo(tất nhiên trừ những cô dâu ít nhiều đã có kinh nghiệm tình trường trước đó). Đa phần các cô chỉ đủ bình tâm làm việc này ít ngày sau đó. Gồng mình lên cố chứng tỏ như một cậu sinh viên mới ra trường trước nhà tuyển dụng vừa thừa vừa làm hại chính sự thoải mái của mình.

Cũng vậy với các tân nương mới tò te, sự lúng túng và đặc biệt cảm giác khó chịu, đau đớn tại chỗ là không tránh khỏi. Thừa nhận sự hiển nhiên này sẽ giúp ích nhiều chàng trai trẻ trong việc lựa chọn thái độ với cách hành xử: chẳng màng “tiếc ngọc thương hoa” hoặc ngược lại cẩn thận, nhẹ tay thái quá. Chẳng hạn, kiểu cách nhẹ nhàng sợ làm đau người dưới gối đến mức… rị mọ gần như cầm chắc sẽ biến đêm ra mắt thành màn “trói gà không chặt”.

Không ít chàng trai tin rằng phải “mạnh tay bạo chân” trong màn ra mắt mới khiến kẻ dưới gối tâm phục khẩu phục. Thực tế, như đã nói, với quá nhiều điều chẳng vui vẻ gì, hầu hết tân nương chỉ mong đêm qua đi với sự nhẹ nhàng, bình yên hơn là sóng gió (tất nhiên sau đó ít hôm thì khác). Cố ưỡn ngực lên làm gì để rồi đấm vào không khí.

Sẵn sàng nghĩ tới việc đình hoãn nếu đêm động phòng bị động bởi quá nhiều thứ ngáng chân. Kinh điển là cảnh tân lang “quắc cần câu”, lè nhè, hắt hơi rượu vào mặt vợ, giữ thăng bằng còn khó nói chi thi thố trên giường. Tương tự cảnh tân nương rơi đúng “ngày của tháng” hay đơn giản chính cô cũng thở không ra hơi. Việc gác lại cũng có thể được ra khi điều kiện không gian, phòng ốc không cho phép thẳng chân thẳng cẳng. Thà hoãn còn hơn dở dở ương ương, nhưng đây là quyết định chẳng dễ dàng bởi chẳng cam tâm chút nào khi phải ngưng lại một sự kiện trọng đại chỉ vì một lý do có vẻ trời ơi.

(Theo BS. Đỗ Minh Tuấn/SK&ĐS)

">

Đêm tân hôn và kỹ năng xoay chuyển

友情链接