Tiệm bánh mỳ khởi nghiệp của 2 chàng trai Việt trên đất Nhật
-Tiệm bánh mỳ Việt của hai anh em người Quảng Nam đang từng bước tạo dấu ấn trên đất nước Nhật Bản.
Tiệm bánh mỳ Việt Nam của hai anh em Duy và Tâm trên con phố Waseda Dori,ệmbánhmỳkhởinghiệpcủachàngtraiViệttrênđấtNhậtesla stock Tokyo, Nhật Bản. |
Sinh ra và lớn lên ở vùng rốn lũ Đại Lộc, Quảng Nam trong gia đình có 7 anh chị em, hai anh em Bùi Thanh Duy (sinh năm 1986) và Bùi Thanh Tâm (sinh năm 1991) đã trải qua những ngày tháng học tập và làm việc vất vả trên đất nước Mặt Trời mọc suốt nhiều năm.
Cậu anh trai Bùi Thanh Duy tốt nghiệp khoa Kinh tế, ĐH Yokkaichi, sống ở Nhật đã 10 năm. Sau khi ra trường, cậu từng làm việc cho một công ty Nhật chuyên quản lý, thông dịch cho tu nghiệp sinh, thực tập sinh người Việt. Còn cậu em Bùi Thanh Tâm đã đặt chân sang đất nước này 6 năm, học cùng khoa, cùng trường với anh và chuẩn bị tốt nghiệp vào giữa tháng 3 tới đây.
Ý tưởng mở tiệm bánh mỳ Việt ngay trên đất Nhật được Tâm nảy ra tình cờ trong một lần lên Thủ đô Tokyo chơi. Tại khu chợ châu Á mà Tâm và bạn ghé qua, cậu bị thu hút bởi một tiệm bánh mỳ Kebab Thổ Nhĩ Kỳ với hàng dài khách đủ màu da, tôn giáo đang xếp hàng chờ đến lượt.
“Nhân viên người Thổ vỗ vai em, nói ‘Xin chào’ và mời ăn thử. Sau khi thử và cảm nhận, em tự nhủ ‘cũng ngon, nhưng so với bánh mỳ Việt Nam vẫn còn thua xa’. Ý tưởng mở một cửa hàng bánh mỳ Việt loé lên trong đầu làm em suy nghĩ suốt buổi chiều đi chơi trong khi bên tai vẫn lảng vảng đâu đó câu "Xin Chào, Xin Chào" mời gọi từ những cửa hàng khác” – Tâm giải thích, khu chợ này rất đông người Việt Nam ghé thăm, mua sắm mỗi ngày nên dường như mỗi nhân viên ở đây đều "lận lưng" cho mình một câu chào hỏi như thế.
“Xin chào” có lẽ cũng là từ đầu tiên mà một người ngoại quốc muốn học khi tìm hiểu về Việt Nam. Đây chính là lý do Tâm đặt tên tiệm bánh mỳ của mình là "Bánh Mì Xin Chào" – Tâm nói. “Ngay trong buổi chiều hôm đó, em gọi cho anh trai (lúc này vẫn đang làm việc trong một công ty chuyên quản lý thực tập sinh Việt Nam có trụ sở tại Osaka)”.
Từ lâu đã nung nấu “làm một cái gì đó”, cậu anh Thanh Duy ngay lập tức hưởng ứng ý tưởng của em trai. Từ đó, hai anh em bắt đầu tìm hiểu thị trường, từng bước tháo gỡ những khó khăn.
Tiệm Bánh Mì Xin Chào được báo chí Nhật đưa tin |
“Với lượng du học sinh và thực tập sinh người Việt Nam tại Tokyo ngày một tăng, lại là một nơi đón lượng du khách hàng năm đông nhất Nhật Bản, đồng thời cũng hướng đến mục tiêu quảng bá mạnh mẽ vào Tokyo Olympic 2020, hai anh em đã quyết định chọn Tokyo là nơi khởi nghiệp. Trong khi món bánh mỳ Việt Nam gần đây nổi lên như một hiện tượng, được cả thế giới biết đến như một trong những món ăn đường phố ngon nhất thế giới, bọn em nghĩ quyết định chọn bánh mỳ để khởi nghiệp là hoàn toàn hợp lý” – Tâm chia sẻ.
Trong số rất nhiều hương vị bánh mỳ trên khắp mọi miền của Việt Nam, Tâm và Duy chọn bánh mỳ Hội An để giới thiệu với nước Nhật.
“Thật sự khi ở Việt Nam em cũng rất ít khi ăn bánh mì, cũng chẳng phải dạng sành ăn, lại càng không biết nấu nướng. Nhưng rất may mắn là được gia đình tạo điều kiện sang Nhật học tập, những năm tháng đi làm bán thời gian ở những quán nhậu, cuộc sống tự lập cộng với năng khiếu nấu nướng nên "tay nghề" càng nâng cao. Bây giờ, ngoài những món làm bánh mì em còn biết nấu phở, bún bò Huế, bún xương, mì Quảng...
“Thật ra việc chọn vị Hội An cũng vì chủ yếu hai nguyên nhân: thứ nhất là ở đây có bánh mì Phượng và bánh mì Madam Khánh nổi tiếng nhất nhì thế giới; lý do thứ hai là hai anh em là dân Quảng Nam”.
Tuy vậy, Tâm tiết lộ một sự thật khó tin: cả hai anh em chưa ai ăn thử bánh mì Hội An, mà chỉ nghe qua lời kể của người thân rồi tự mày mò cách làm, cho ra công thức riêng của mình. “Ai ngờ ăn cũng ngon!” – Tâm cười nói.
Slogan của quán là "Taste Bánh Mì, Taste Việt Nam"- nghĩa là thưởng thức bánh mì, thưởng thức cả tinh hoa ẩm thực Việt |
Tham vọng của Tâm và Duy là đưa bánh mỳ Việt trở thành một thương hiệu có thể cạnh tranh được với các đối thủ mạnh như Mc Donald, Kebab, King Burger... |
Sau một năm rưỡi lên ý tưởng và thực hiện, Bánh Mì Xin Chào đã được khai trương vào cuối tháng 10/2016. Những khó khăn ban đầu phải kể đến là việc huy động vốn, tìm mặt bằng, các thủ tục pháp lý, tìm xưởng gia công đúng kiểu bánh mỳ Việt. “Bọn em đã mất 6 tháng để tìm mặt bằng, mất nhiều thời gian nhờ người Nhật bảo lãnh để thuê mặt bằng, rồi nhờ luật sư làm giấy tờ thành lập công ty, thậm chí liên lạc đến hơn 50 xưởng bánh mì mới có chỗ cung cấp đúng kiểu bánh mỳ mà mình muốn”.
Hiện tại, doanh số của Bánh Mì Xin Chào là trên dưới 200 ổ/ ngày, với mức giá trung bình khoảng 500 yên/ chiếc (tương đương 100 nghìn đồng). Khách hàng của Duy và Tâm không chỉ có người Nhật, mà còn tới từ nhiều quốc gia khác như Mỹ, Hà Lan, Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc…
“Với mức chi phí đắt đỏ của Tokyo, chiếc bánh mỳ 100 nghìn/ ổ không phải là đắt so với một bữa cơm no bụng có giá khoảng 180-200 nghìn ở đây” – Tâm nói.
Tiệm bánh mỳ khởi nghiệp của hai anh em không chỉ được biết đến trên con phố Waseda Dori, mà mới đây còn được đưa tin và khen ngợi trên tờ Chunichi của Nhật. Tham vọng của hai anh em Tâm là phát triển thương hiệu, xây dựng chuỗi bánh mỳ Việt có sức cạnh tranh ngang tầm các đối thủ lớn trên thị trường đồ ăn nhanh như Mc Donald, Kebab, King Burger...
“Đối với em, mở được tiệm Bánh Mì Xin Chào là điều em tâm đắc, chứ không có một chút nuối tiếc nào. Làm việc bằng niềm đam mê - em cho rằng đó là quyết định đúng đắn và sáng suốt của chính mình” – chàng trai sinh năm 1991 chia sẻ.
- Nguyễn Thảo
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
Du khách và người dân tới hành lễ trước một pho tượng Phật cao chừng 4m của ngôi đền cũ Sau trận hạn hán lịch sử, hồ chứa chỉ còn 3% dung tích, phần còn lại của ngôi đền đã lộ diện. Người hành hương đổ về đây, mang theo những vòng hoa tinh khiết dâng lên bức tượng Phật cao 4m để tỏ lòng thành kính.
Ông Somchai Ornchawiang, 67 tuổi, một trong những khách hành hương cho biết: “Trước kia, ngôi đền ngập trong nước. Bây giờ hạn hán khiến nước hồ cạn, tàn tích của đền cũ đã hiện lên”.
Những tàn tích của ngôi đền thiêng bất ngờ xuất hiện sau 20 năm biến mất dưới nước Anh Yotin Lopnikorn, 38 tuổi, từng sống ở gần ngôi đền, bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm từ nhỏ. “Ngày bé, tôi thường hẹn bạn bè ra bức tượng voi. Vào thời điểm đó, đền Wat Nong Bua Yai là trung tâm cộng đồng thường diễn ra nhiều lễ hội, nghi thức trong làng, và còn là khu giải trí vui chơi của trẻ nhỏ”, anh Yotin nói.
Một trong những hình ảnh về ngôi đền cũ của những năm 1990 Vào những năm 1990, Chính phủ Thái Lan đã đưa ra quyết định khó khăn, xây con đập gần đó để ngăn lũ lụt và tưới tiêu cho nông nghiệp. Khi hồ nước hình thành cũng là lúc đền Wat Nong Bua Yai bị chôn vùi dưới nước.
Ngôi đền thiêng mất tích suốt 20 năm bất ngờ 'hiện hình' “Đây là lần thứ 2 tôi thấy ngôi đền trong tình trạng này. Tôi nghĩ chúng ta cần lưu giữ lại những tàn tích lịch sử”, anh Yotin bày tỏ.
Cáp treo xuyên quốc gia đi từ Nga sang Trung Quốc chưa đầy 8 phút
Tuyến cáp treo xuyên quốc gia đầu tiên trên thế giới sẽ đưa du khách đi từ Nga sang Trung Quốc trong vòng chưa tới 8 phút.
" alt="Ngôi đền thiêng mất tích suốt 20 năm bất ngờ 'hiện hình'" />Hơn 10 năm mẹ tôi chấp nhận nhìn bố mang người tình về nhà
Sống ly thân đã lâu, nhưng bố mẹ tôi không thể ly hôn. Cả bố và mẹ đóng kịch rất giỏi khi nhà có khách, trước bạn bè và bà con họ hàng.
" alt="Mẹ ép tôi ly hôn sau khi bắt tại trận con dâu ngoại tình với bồ cũ" />- Thực vậy, đến Cuisine De Saigon bạn sẽ tha hồ chọn lựa những món ăn gắn liền với người TP.HCM: cơm tấm Sài Gòn, hũ tiếu sa tế, mỳ hoành thánh xá xíu, bánh mì xíu mại …Ẩm thực Sài thành không chỉ là các món ăn sáng hay những bữa ăn chính mà còn thu hút bởi những món ăn vặt, tráng miệng hấp dẫn: bột chiên, chè sâm bổ lượng, chè đậu đỏ…như “thức quà” của ký ức một thời mê mẩn hàng quán.
Cuisine de Saigon tại khu cách ly, ga quốc nội sân bay Tân Sơn Nhất Bên cạnh đó, những thức uống thời thượng không còn xa lạ của giới trẻ Sài Gòn cũng hiện diện trong thực đơn như các loại trà thảo mộc với đủ vị chanh tươi sả tắc, gừng mật ong, rễ tranh mía lau, sâm ngũ vị…
Nếu cần kể tên một trong những món đặc trưng “phải thử” của nhà hàng thì cơm tấm Sài Gòn là lựa chọn đầu tiên. Cơm tấm được nấu từ hạt gạo tấm rồi dùng mỡ hành, sườn nướng, nước mắm chua ngọt làm bạn đồng hành, nâng đỡ mùi vị của nhau. Hương cơm tấm là hương dịu nhẹ của mùi gạo pha lẫn mùi thơm của mỡ xào hành và sự ngọt mềm của miếng sườn nướng vừa cháy cạnh và miếng chả mềm mịn.
Hay món hủ tiếu sa tế được chế biến khá công phu vừa có vị ngọt thanh của nước dùng, đậm vị của các gia vị trộn lẫn và sự phong phú của nhiều nguyên liệu cùng hòa quyện đủ làm ấm lòng thực khách.
Gọi tên miền nhớ…
Để tìm lại kỷ niệm ấu thơ, thực khách có thể gọi món bột chiên thơm giòn ăn kèm đu đủ bào chua ngọt, miền ký ức sẽ ùa về vì người TP.HCM nào mà tuổi thơ ít nhiều chẳng có lần cùng bạn bè ngồi quán bột chiên.
“Tôi dường như thấy lại mình và đám bạn ruột ngày xưa khi thử món bột chiên của nhà hàng. Ký ức về những ngày hì hục đạp xe đạp tới hẻm Cheo Leo để ăn một dĩa bột chiên và “bà tám” đủ chuyện của học trò”, bà Thu Thủy (quận 3, TP. HCM) chia sẻ.
Đặc biệt, khi đến với Cuisine De Saigon thực khách sẽ ấn tượng vì mỗi món ăn đều được chăm chút đẹp mắt, bày biện tinh tế. Khi món ăn được mang đến, cái đẹp của món ăn được thưởng lãm bằng mắt, mũi hít hà mùi thơm trước khi vị ngon, ngọt ngào lan tỏa trên từng gai vị giác. Toàn bộ món ngon nơi đây do Đại sứ văn hóa ẩm thực Việt Nam Võ Quốc thiết kế thực đơn và chăm chút tỉ mỉ cả việc trình bày từng món.
Cuisine de Saigon lưu lại dấu ấn khó quên về văn hóa Sài Gòn trong lòng mỗi hành khách Không gian cũng là một điểm thu hút của nhà hàng. “Sự kết hợp tinh tế của gam màu paste hiện với phong cách trang trí tân cổ điển và các vật dụng xinh xắn tạo nên phong cách rất “chất”, rất Sài Gòn retro và rất phù hợp để chụp một tấm ảnh đẹp”, anh Hoàng Hải (Hà Nội) vừa cười vừa lướt điện thoại “khoe” những tấm ảnh vừa check-in tại nhà hàng.
Không gian Cuisine de Saigon đậm phong cách Sài Gòn Không chỉ là đi và sống, trên mỗi hành trình của hành khách, SASCO hướng đến du lịch bền vững, xây dựng chuỗi dịch vụ như một điểm nhấn thể hiện bản sắc văn hóa địa phương. Đó cũng là cách làm dịch vụ đáng quý của những người có tâm, có tầm với sự trân trọng bản sắc văn hóa đất nước.
Vĩnh Phú
" alt="Cuisine De Saigon" /> Đã có nhiều người dân ở An Nhựt Tân trúng độc đắc, nhưng sau đó lại rơi vào cảnh nợ nần. Vợ đi bán vé số, chồng làm bảo vệ
Một ngày cuối tháng 8, chúng tôi tìm đến nhà vợ chồng ông M. Căn nhà cấp 4 bên sông của vợ chồng ông trước đây đã thay chủ mới. Hiện vợ chồng bà A (SN 1956) là người sở hữu căn nhà này.
Bà A cho biết, vợ chồng bà mua căn nhà từ năm 2014, giá 500 triệu đồng. ‘Lúc trước căn nhà này lụp xụp, ẩm thấp, rắn rết nhiều lắm.
Sau khi nhận nhà của vợ chồng ông M, gia đình bà A xây mới lại để làm chỗ ở và làm nơi sinh hoạt cho đại gia đình mỗi khi có tiệc, đám giỗ cha mẹ.
Ông Nguyễn Ngọc Thanh Phương, chủ tịch UBND xã An Nhựt Tân cho biết, những năm 90 kinh tế vợ chồng ông M thuộc hàng khá giả ở địa phương. Lúc đó, ông M làm ăn chăm chỉ.
Từ khi trúng số, ông thay đổi: ăn chơi, nhậu nhẹt, bài bạc, mê vé số, việc kinh doanh cũng vì thế đi xuống. Sau đó thì ông phá sản và đổ nợ.
Ông Phương cho biết, hiện nay vợ chồng ông M đã chuyển đến nơi khác sống. ‘Tôi được biết, ông ấy đang đi làm bảo vệ, bà Th thì bán vé số. Hai vợ chồng ở trọ tại Long An’, ông Phương thông tin.
Theo ông Phương, hiện nay, nhiều người dân ở An Nhựt Tân bỏ ra cả triệu mỗi ngày để mua vé số, mong nhận được 'lộc trời', vì thế, ông hy vọng câu chuyện của vợ chồng ông M là bài học cho nhiều người.
Đó là việc tiêu tiền không đúng mục đích và quá ỷ lại vào vận may. Một lần nữa ông mong người dân trong xã hãy ‘cai’ vé số và kiếm tiền bằng chính sức lao động của mình, đừng mong vào lộc ‘trời cho’.
Người đàn ông miền Tây 4 tháng trúng số liên tiếp, tiền tiêu như nước
Hơn 5 năm qua, xã An Nhựt Tân có 15 người trúng số độc đắc, chưa kể người trúng giải nhất, giải nhì, giải khuyến khích...
" alt="Trúng đậm vé số, ông chủ đại lý bia không ngờ sống cảnh tha phương" />Hơn 10 năm mẹ tôi chấp nhận nhìn bố mang người tình về nhà
Sống ly thân đã lâu, nhưng bố mẹ tôi không thể ly hôn. Cả bố và mẹ đóng kịch rất giỏi khi nhà có khách, trước bạn bè và bà con họ hàng.
" alt="Mẹ ép tôi ly hôn sau khi bắt tại trận con dâu ngoại tình với bồ cũ" />Tong Lee Yann là cô gái trẻ người Malaysia. Cô nổi tiếng trên mạng xã hội không chỉ bởi vẻ ngoài quá xinh đẹp, nóng bỏng mà còn bởi mặt hàng mà cô kinh doanh là đồ chơi tình dục dành cho người lớn.
Chính vì buôn bán mặt hàng này, cộng thêm nhan sắc và thân hình quyến rũ mà Tong Lee Yann thường xuyên trở thành tâm điểm của những tin nhắn quấy rối tình dục.
Ngành công nghiệp đồ chơi tình dục đang ngày càng mở rộng và phát triển mạnh mẽ trong những năm qua. Nó trở thành một ngành kinh doanh siêu lợi nhuận nhất là trong bối cảnh vấn đề tế nhị như tình dục đã được cởi mở hơn, không còn cấm kị như trước.
Thậm chí hiện nay, các cô gái cũng sẵn sàng buôn bán mặt hàng nhạy cảm này một cách công khai trên mạng xã hội. Không chỉ phụ nữ lớn tuổi, có gia đình mà ngay cả nhưng cô gái trẻ măng chưa chồng cũng thoải mái kinh doanh đồ chơi tình dục.
Vì vẻ ngoài quá xinh đẹp nên những cô gái bán hàng đồ chơi tình dục như Tong Lee Yann gặp rất nhiều rắc rối.
Rất nhiều khách hàng là nam giới đã đặt mua “đồ chơi” kèm theo những lời đề nghị khiếm nhã. Thậm chí có kẻ còn “bệnh hoạn” tới mức đề nghị cô bán loại đồ chơi tình dục mà cô đã từng dùng để gửi cho anh ta.
Mặc dù rất khó chịu khi thường xuyên bị khách hàng quấy rối nhưng Tong Lee Yann vẫn cố gắng phớt lờ những yêu cầu quái đản của khách hàng để tập trung bán hàng
Tong Lee Yann hi vọng rằng mọi người hiểu đúng về ngành công nghiệp tình dục này. Những người bán mặt hàng đồ chơi tình dục không phải là những người cuồng dâm, càng không phải loại người hư hỏng, vì thế họ cần được tôn trọng.
Có thể thấy, Tong Lee Yann sở hữu ngoại hình không kém bất cứ hot girl nào.
Mẹ đơn thân đang trở thành đối tượng bị quấy rối tình dục
Không biết căn cứ vào đâu mà nhiều đàn ông cho rằng phụ nữ cứ bỏ chồng là lên giường dễ lắm khiến các bà mẹ đơn thân vô cùng khốn khổ.
" alt="Cô gái ngày nào cũng bị quấy rối tình dục chỉ vì bán đồ 'nhạy cảm' trên mạng" />
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
- ·Sao Việt kêu gọi giới trẻ ‘rạng rỡ cùng thiên nhiên, thả tim cho biển lớn’
- ·Cô giáo xinh đẹp, tâm lý đốn tim học sinh vì hành động dễ thương
- ·Sau 6 năm, chuyện tình của cặp đôi 'ông 60
- ·Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- ·Chuyện đặc biệt nhất đời cô gái hàm hô
- ·Yan My hội ngộ Lương Giang tại sự kiện
- ·Khu rừng thời cổ đại 10.000 năm tuổi chìm dưới đáy biển
- ·Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- ·Vợ chồng hoàng tử Anh đổi bảo mẫu thứ 3 trong vòng 6 tuần
Những chiếc bánh mỳ hình “của quý” “Món đặc trưng của cửa tiệm là bánh mỳ truyền thống kiểu Pháp. Nhưng chúng tôi không muốn nhàm chán như cũ, mà thay đổi theo cách vui vẻ nghịch ngợm, với những chiếc bánh hình của quý”, anh Richard nói.
Nguồn gốc của những chiếc bánh khá thú vị. Richard lớn lên trong một gia đình làm bánh truyền thống ở Nantes (thành phố phía tây Paris), nằm cạnh một căn cứ quân sự. Tại đây, gia đình anh thường nhận làm bánh theo yêu cầu hài hước của những người lính. Đôi khi họ trêu đùa bằng cách nhờ làm bánh hình bộ phận nhạy cảm. Đó là cảm hứng cho những chiếc bánh của cửa tiệm Richard sau này.
Khi cùng anh trai mở cửa tiệm, Richard bắt tay làm những chiếc bánh mang hình thù đặc biệt, và không ngờ nhận được phản hồi tích cực từ thực khách.
“Khách nước ngoài thường nghĩ người Paris nhàm chán và nghiêm túc quá. Nhưng không phải vậy. Dân Paris khá hài hước, như chiếc bánh mỳ này vậy”, anh Richard nói vui.
Nằm trên tuyến phố đông người qua lại, những chiếc bánh mỳ hình “của quý” đang hút khách nườm nượp nhờ vẻ độc lạ của mình.
Chồng dạy lái xe, vợ bán bánh mỳ: Việt kiều Úc sống ổn
Anh cứ thử mường tượng ra xem, trên xe chỉ có mình và một cô gái. Những tâm sự tỉ tê cứ theo tay lái mà tuôn ra. Người nghe có lẽ khó khó cầm lòng được...", anh Huỳnh tâm sự.
" alt="Bánh mỳ hình 'của quý' hút khách nườm nượp" />- Hong Sung-mi, một sinh viên vừa tốt nghiệp tại Seoul, gọi những món tráng miệng đắt tiền là 'niềm vui tội lỗi số một' của cô.
Cô gái ngoài 25 tuổi thường ghé thăm các tiệm macaron nổi tiếng trong thành phố để có thể thưởng thức hết các loạt bánh ngon, được review tốt trên mạng.
Hong mất khoảng 13.000 won (260.000 đồng) cho một vài chiếc bánh chỉ bé bằng nửa lòng bàn tay. Số tiền đó nhiều hơn hẳn bữa tối tại một nhà hàng bình dân và không hề nhỏ so với thu nhập của Hong.
Tuy nhiên, cô nàng vẫn cảm thấy vui vẻ. “Nó cũng chẳng phải mỗi ngày”, 9X nói về sở thích ăn uống của mình.
Từ thói quen tiêu tiền của Hong và những người thuộc thế hệ của cô, các chuyên gia xã hội học nhận ra một xu hướng mới trong giới trẻ xứ kim chi: Không suy tính đến chuyện tiết kiệm vì nỗi hoài nghi về một tương lai ảm đạm.
Chúng tôi trích dịch bài viết trên Korea Herald, Foreign Policy và Scout về câu chuyện người trẻ Hàn Quốc dù không kiếm được nhiều tiền, ngày càng thích ghi nợ thẻ tín dụng để mua những thứ nhỏ nhặt nhưng đắt đỏ như món tráng miệng, tiền taxi, nước hoa, quần áo…
Thay vì tiết kiệm cho tương lai, giới trẻ Hàn Quốc muốn tận hưởng cuộc sống hiện tại. Ảnh: Getty.
Không còn muốn ‘ăn bữa hôm, lo bữa mai’
“Shibal biyong”, tạm dịch là chi tiêu chết tiệt, là từ dùng để mô tả lối tiêu xài của những người như Hong. Trong tiếng Hàn, "biyong" có nghĩa là chi phí còn "shibal" là một từ chửi thề.
Thuật ngữ này ám chỉ cách xài tiền hoang phí, "có đồng nào xào đồng ấy" mà không muốn tiết kiệm vì tương lai kém triển vọng. Bạn mua chiếc áo khoác đẹp vì nghĩ để dành cả đời cũng không đủ tiền mua nhà. Bạn ăn bít tết bởi cho rằng không bao giờ tiết kiệm đủ cho quãng đời sau khi về hưu.
Trong mắt những người lớn tuổi, “shibal biyong” là một điều gì đó rất tiêu cực, dùng để chỉ những kẻ phá tiền cho những việc vô bổ, không bao giờ có suy nghĩ tằn tiện cũng như ý chí phấn đấu.
Nhưng đối với những người trẻ Hàn Quốc, “shibal biyong” được xem là phương thuốc tức thời cho những mệt mỏi, áp lực công việc, cuộc sống hàng ngày.
Cơn sốt bánh tráng miệng đắt đỏ trên mạng xã hội Hàn Quốc thời gian gần đây. Ảnh: Korea Herald, Merci Beaucoup.
Một chuyến taxi thay vì chen chúc trên tàu điện, thưởng thức món sushi đắt tiền, mua một bộ đồ thật đẹp đôi khi là cách để quên đi 12 giờ nai lưng nơi văn phòng hay tiếng la rầy của người sếp khó tính.
Giáo sư Alex Taek-Gwang Lee, Đại học Kyung Hee, Seoul, cho rằng không giống như quá khứ, tiết kiệm không đảm bảo tương lai khiến nhiều người trẻ ngày nay quyết tâm đầu tư vào hiện tại hơn.
Nói cách khác, thanh thiếu niên Hàn Quốc giờ đây không còn muốn "ăn bữa hôm, lo bữa mai" nữa. Họ thích sống cho chính mình ở hiện tại, thay vì lo nghĩ quá nhiều cho viễn cảnh xa xôi.
Theo ông Lee, lối sống, văn hóa hài lòng tức thời này đang được thúc đẩy mạnh mẽ hơn nhờ sự phát triển của mạng xã hội. Những hình ảnh chụp các bữa ăn sang chảnh hay những "núi" đồ hiệu với hashtag #shibalbiyong xuất hiện này một nhiều trên các trang mạng.
Tiêu tiền để quên đi áp lực công việc và tương lai ảm đạm
Giống với "geumsujeo" (thìa vàng) và "hell Joseon" (địa ngục Hàn Quốc), khái niệm “shibal biyong” cũng thể hiện sự tuyệt vọng của thế hệ trẻ Hàn Quốc.
Theo số liệu thống kê, năm 2015, 70% người trẻ tại xứ kim chi tin rằng bất bình đẳng là một vấn đề lớn của đất nước.
Trong số các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Hàn Quốc xếp thứ 31/36 về thu nhập bất bình đẳng. Năm 2018, thất nghiệp đạt mức cao kỷ lục kể từ năm 1999.
Lối tiêu xài "shibal biyong" không bận tâm tiết kiệm đang phổ biến trong giới trẻ Hàn. Ảnh: Foreign Policy.
Các tập đoàn gia đình được biết đến với cái tên "chaebol" được xem là mầm mống của những vấn đề này khi thâu tóm toàn bộ nền kinh tế đất nước. Những người Hàn Quốc trẻ tuổi cảm thấy bất lực vì thiếu cơ hội cạnh tranh công bằng.
Như một lối thoát của cuộc sống căng thẳng hàng ngày và tương lai ảm đạm, giới trẻ xứ củ sâm tìm kiếm hạnh phúc trong những điều nhỏ nhặt nhưng phô trương.
Nhà phê bình văn hóa Kim Heon-sik nói: “Trong một xã hội nơi thành công dường như xa vời và đòi hỏi một quá trình nỗ lực lâu dài để đạt được, người trẻ tuổi bị cuốn hút vào những trải nghiệm mang lại cho họ cảm giác hài lòng tức thời”.
Nhiều người than vãn rằng dù có tiết kiệm 20 năm cũng chẳng thể mua nổi nhà ở Seoul. Nhưng Hong không quá bận tâm về điều đó. Với cô cuộc sống hiện tại khá ổn. Sau giờ làm việc vất vả, cô có thể gặp gỡ bạn bè trong những quán ăn ưa thích hay thoải mái shopping vào cuối tuần.
Nó có thể là sự hoang phí trong mắt nhiều người nhưng với Hong đó là phần thưởng cô tự cho mình.
Mặt tối nơi công sở Nhật Bản: Làm 80 tiếng/tuần, bị ép nghỉ việc khi mang thai
Những phụ nữ trẻ ngày nay ở Nhật Bản kỳ vọng rằng họ sẽ là thế hệ đầu tiên vừa có sự nghiệp vừa có gia đình riêng.
" alt="Tương lai ảm đạm, giới trẻ Hàn không còn muốn 'ăn bữa hôm lo bữa mai'" /> ĐĐ.Thích Minh Quang với các khóa sinh của khóa tu
"Trúc hạ vươn mình" lần thứ 18 (2019) - Ảnh: Đức Vinh.Với các con khi đến chùa - đó là cả một thế giới mới, trải nghiệm mới, một cuộc sống tự lập hoàn toàn mới. Từ đó các con nhận thức được giá trị của vật chất và tinh thần hiện đang có mà các con chưa biết trân quý hiện hữu sẵn trong mỗi gia đình các con, cũng như cách kiềm chế cảm xúc, làm chủ bản thân và được truyền cảm hứng để trưởng dưỡng tâm từ, biết lắng nghe, sửa mình, hòa nhập và yêu thương nhiều hơn.
Nhờ đó các bậc phụ huynh có thể hoàn toàn yên tâm dành trọn một mùa hè như một món quà ý nghĩa sau chuỗi ngày học tập căng thẳng, nhiều suy tư và áp lực của con. Món quà đó như một sự cảm thông đầy ý nghĩa trên hành trình trưởng thành, và cũng là nền móng mà các vị xây dựng nên sự phát triển trong tương lai của các con.
Thiền hành buổi sáng sớm tại khóa tu "Trúc hạ vươn mình" - Ảnh: Đức Vinh. Phương pháp giáo dục là giáo dục không có phương pháp
Theo tôi, mục tiêu của khóa tu không phải đào tạo các em thành những nhà sư, mà qua đó mong muốn tạo ra một sân chơi an toàn, vui và ý nghĩa cho các em sau những ngày học tập đầy áp lực, đồng thời lồng ghép vào việc sửa đổi những hành vi, lời nói, ý nghĩ, giúp các em không chỉ trưởng thành hơn mà còn biết yêu mến đạo Phật.
7 ngày diễn ra khóa tu, Ban Tổ chức không mong đợi thay đổi cả cuộc đời mỗi khóa sinh, mà 7 ngày đó là một ngọn gió, thổi đến những yêu thương và năng lượng tích cực, giúp các em tu sửa thói quen chưa tốt, sửa hành vi, lời nói, ý nghĩ, đánh thức những hạt giống thiện lành đang ngủ quên... 7 ngày - để các em được trở về với chính mình - với những gì đẹp nhất như tuổi hồn nhiên các em đang có.
Tách vỏ trấu sau khi mót lúa tại khóa tu "Trúc hạ vươn mình" 2019 - Ảnh: Đ.Khoa Sự cao quý tỏa sáng cho mỗi người không nằm ở xuất thân. Nó nằm ở hành vi. Chỉ có hành vi cao quý, hành vi thiện lành mới tạo nên sự cao quý cho mỗi tâm hồn, mỗi cuộc đời. Và về với khóa tu, các phụ huynh hãy tin các con có thể làm được những điều mà bố mẹ chưa từng nghĩ tới: Thức chúng từ 4g30, chạy bộ, ngồi thiền, chấp tác, biết yêu thích lao động, học cách tự lập, biết quản lý thời gian, công việc để làm chủ cuộc sống của mình.
Sự rắn rỏi về vóc dáng, làn da khỏe khoắn, ý thức kỷ luật trong ăn uống, đi lại... và rất nhiều điều khác nữa sau khóa tu sẽ khẳng định các con đã trưởng thành hơn chính mình của ngày hôm qua. Bởi đạo Phật thực ra là cả một nền giáo dục - giáo dục không có phương pháp, mà chỉ có tình yêu thương.
Thi nấu cơm cúng Phật - Ảnh: Đ.Khoa. Làm mới trong cái cũ
Sau những ngày đầu tiên bỡ ngỡ, lạ lẫm, khá “căng” trong việc học cách thích nghi với các nội quy và nhịp sống ở chùa, thì Ngày ngoại khóa chính là cơ hội để các em được rời khỏi chùa để đến một nơi phong cảnh hữu tình nhằm có thêm những trải nghiệm mới, soi mình trong các kỹ năng, hoạt động gắn kết khi tham quan, dã ngoại.
Đặc biệt Ngày lười thì… cả chùa sẽ cùng… lười. Các em không phải dậy sớm từ 4g30 như thường ngày, được ngủ nướng thoải mái. Và hôm đó hoàn toàn không có hoạt động nào: không vui chơi, không hát hò, không chấp tác, không phải tập hợp tham gia các hoạt động, thời khóa.
Sự uể oải khiến các em cảm thấy mệt mỏi đến phát ngán, thậm chí còn tập hợp nhau lại đi quanh chùa biểu tình… cắt bỏ ngày lười. Nó như một nốt lặng rơi vào giữa những chuỗi ngày sôi nổi của toàn khóa tu, giúp các em khóa sinh dừng lại, chiêm nghiệm về những trải nghiệm mình và bạn bè đã cùng đi qua.
Ngày lười - nhà bếp cũng... lười: Bữa ăn hoàn toàn chỉ là rau củ quả luộc, không chế biến cầu kỳ như thường ngày. Một dịp không chỉ để các cô bác công quả được nghỉ ngơi sau chuỗi ngày bận rộn, mà còn mang thông điệp ý nghĩa về bữa ăn có phần “nhạt miệng” này.
Biệt chúng - Ảnh: Đ.Vinh. Các em sẽ được chia sẻ rằng: Theo thống kê của WHO, cứ mỗi giây trên thế giới lại có 6 trẻ em qua đời vì chết đói. Nên bữa cơm hôm nay thầy trò chúng ta ngồi đây, ăn cùng nhau, để cùng cảm nhận rõ hơn, thật nhất vị ngon của cơm, của rau..., để biết trân quý từng hạt cơm nhỏ khi ăn, không bỏ thừa, không làm rơi vãi..., và tri ân những người đã làm ra hạt gạo, những bác đầu bếp đã nấu cơm cho chúng ta ăn. Sau lời chia sẻ này, các khóa sinh đều cho biết cảm thấy suất cơm của mình ngon hơn, ý nghĩa hơn, trân trọng hơn.
Ở ngày hội trò chơi, các em sẽ được chơi từ sáng đến tận chiều tối với gần 40 trò chơi dân gian khác nhau. Thông qua mỗi trò chơi, không chỉ mang lại niềm vui, tiếng cười sảng khoái cho các em, đưa các em trở về với tuổi thơ mà còn giúp các em rèn luyện trí tuệ, khả năng ứng biến nhanh, tính tập thể. Nhiều thông điệp về sự chọn lựa của nhân cách cũng được lồng ghép như trong trò chơi đi cầu khỉ.
Trò chơi này nhằm giúp các em làm quen với môi trường sông nước, nhất là các em gái còn nhát và sợ nước. Sẽ có 4-5 tình nguyện viên trực bên dưới cầu khỉ, sẵn sàng đưa các em lên bờ khi rơi xuống nước. Khóa sinh leo đến điểm cuối cầu khỉ sẽ có cơ hội giành lấy những chiếc túi giải thưởng trị giá 500 nghìn đồng.
Thông điệp nằm ở giải thưởng này hướng cho học sinh 3 lựa chọn về nhân cách: Sử dụng tiền thưởng cho bản thân với suy nghĩ ích kỷ; sử dụng cho cả tập thể với suy nghĩ chia sẻ cùng cộng đồng; sử dụng công đức vào chùa với việc ghi tên người công đức là một người thân mà ở nhà hay cáu gắt, quát mắng mình để hồi hướng công đức cho họ.
Mót lúa nấu cơm chay dâng cúng chư Phật cũng là một hoạt động trải nghiệm thú vị cho các em trong Ngày tri ân. Trên các thửa ruộng vừa gặt xong của thôn Ninh Trung (xã Liêm Sơn, Thanh Liêm, Hà Nam), các em cùng tìm mót những bông lúa còn sót lại, những hạt thóc rơi để có gạo nấu cơm dâng cúng. Ban Tổ chức sẽ cung cấp cho mỗi nhà 50 nghìn đồng để đi chợ, 1 bật lửa, 1 chiếc niêu đất để các em thể hiện tài năng.
Điều thú vị là có những đội nấu được tới 9 món mà chỉ tiêu hết 17 nghìn đồng mua thức ăn bởi có tài “ngoại giao”, biết chủ động ghé nhà người dân ven đường xin rau, xin mướp… để tiết kiệm chi phí. Như thế, chỉ 50 nghìn đồng nhưng các em đã học được các bài học về: Kỹ năng tổ chức, phân công làm việc nhóm; Khả năng giao tiếp, thuyết trình và quản lý tài chính; Bài học về ẩm thực với các phương pháp chế biến, kết hợp, trình bày các món chay; Bài học về tứ trọng ân…
Học cách im lặng - Ảnh: Đình Khoa. Bên cạnh đó, “Lặng thinh” cũng là một hoạt động thú vị và ý nghĩa. Theo thời khóa mỗi ngày, sau giờ ăn sáng sẽ có khoảng 60 phút để các em chấp tác, bốc thăm các công việc như: dọn rác, làm cỏ vườn rau, bao sái nhà Tổ và Tam bảo, hỗ trợ các bác nhà bếp... Nhiều nhà bốc thăm được tờ phiếu ghi “Lặng thinh” đã vỡ òa, hò reo hạnh phúc vì chúng của mình không phải lao động.
Tuy nhiên, yêu cầu đặt ra là các em phải ngậm ống hút ngang miệng để giữ trật tự, ngồi riêng biệt, không nói chuyện, không rời khỏi vị trí. Cần uống nước, giơ tay ra hiệu, sẽ có người mang nước đến. Vọng lại quanh các em sẽ là tiếng cười tiếng nói của các chúng khác khi lao động, tiếng hát vui rộn ràng.
Lúc này, chúng đang “Lặng thinh” mới nhận thức được: Việc ngồi im một chỗ, không lao động hóa ra không phải là một điều hạnh phúc trong cuộc sống. Chỉ khi chúng ta được cống hiến, góp sức mình cho một công việc, được thấy mình trở nên ý nghĩa và gắn kết với cộng đồng, ta mới thực sự thấy mình hạnh phúc.
Mối tình bi kịch, ngang trái nơi cửa chùa
Biết sự việc, nhà sư ra sức khuyên giải nhưng công chúa Ngọc Anh vẫn không vơi đi tình yêu thương để cuối cùng nhà sư phải cự tuyệt. Để tránh duyên, sư Liễu Đạt lẳng lặng xin trở về chùa Từ Ân ở Gia Định...
" alt="Ngôi chùa cũng là trường học" />- Ngày 6/9, trên trang cá nhân, hot girl Trâm Anh đăng đoạn clip ngắn đứng trên du thuyền và không có chia sẻ gì đính kèm.
Giống như mọi khi, mọi hành động của cô gái sinh năm 1995 trên mạng xã hội đều nhanh chóng nhận được sự quan tâm của dân mạng.
Chỉ sau ít giờ, bài đăng của 9X đã thu về gần 17.000 lượt xem và gần 100 bình luận.
Trên Instagram, Trâm Anh đăng clip ngắn thu hút sự chú ý của dân mạng. Ảnh chụp màn hình.
Phía dưới clip, nhiều người comment chỉ trích, thậm chí dùng những lời lẽ bậy bạ để xúc phạm, lăng mạ Trâm Anh.
Tuy vậy, có không ít người lên tiếng bênh vực cô và tạo ra nhiều cuộc tranh cãi ở trang cá nhân của hot girl này.
Tài khoản @nhungoc viết: "Mọi người bình luận mất lịch sự quá. Để yên cho người ta được không?".
@n.truongg bình luận: "Thời gian sẽ nhấn chìm mọi thứ thôi, mong em sớm trở lại".
@an.tuyet.than động viên: "Mấy người chỉ đến thế thôi à, chuyện từ bao giờ rồi vẫn còn đào lại".
Trước đó, ngày 31/8, Trâm Anh đăng tấm ảnh đang hiến máu kèm caption: "To my mother" khiến nhiều người chú ý.
Phía dưới bài đăng, dân mạng để lại bình luận động viên, hỏi thăm Trâm Anh và mẹ.
Cô cũng từng đăng ảnh chụp với mẹ kèm dòng chữ: "Mom. I just want to say I’m sorry for everything" (Tạm dịch: Mẹ. Con chỉ muốn nói xin lỗi mẹ về mọi thứ).
Trâm Anh im lặng từ sau ồn ào trên mạng vào tháng 4/2019. Ảnh: Instagram NV.
Tháng 4/2019, Trâm Anh vướng phải ồn ào vì được cho là cô gái trong một clip nóng trên mạng.
Từ đây, 8 tập phim sitcom Siêu quậy có sự tham gia của cô bị gỡ bỏ, thiệt hại khoảng 300 triệu đồng.
Tới đầu tháng 5, sự xuất hiện của Trâm Anh trong chương trình Quý ông đại chiến cũng bị cắt khỏi sóng VTV.
Toàn bộ hình của cô được thay bằng cách ghép những cảnh quay khác.
Từ thời điểm đó tới nay, hot girl này không tham gia một sự kiện hay có chia sẻ nào trên mạng xã hội.
Zing.vn nhiều lần liên lạc với cô nhưng chưa nhận được câu trả lời.
Trâm Anh (Đỗ Thị Trâm Anh, sinh năm 1995) hút sự chú ý khi góp mặt trong Nóng cùng World Cup 2018.
Sau đó, 9X liên tục dính phải loạt thị phi như: bị nhóm hot girl Trương Hoàng Mai Anh, Linh Thỏ... "nghỉ chơi" vì kiêu, chảnh; bị "tố" lợi dụng streamer Pew Pew để nổi tiếng khi cả 2 cùng tham gia gameshow Mảnh ghép tình yêu.
Hot girl Trâm Anh lần đầu check-in mạng xã hội sau 3 tháng im lặng
Sau 3 tháng gần như "mất tích" khỏi mạng xã hội, story cá nhân của hot girl Trâm Anh xuất hiện tấm ảnh kèm caption đầy ẩn ý.
" alt="Chia sẻ mới của hot girl Trâm Anh bị dân mạng bình luận lăng mạ" />
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
- ·Được mời mua vé số, chàng trai mời luôn cụ già bán ngồi ăn cùng
- ·MyTV tặng 2 tháng cước cho khách hàng đăng ký gói K+
- ·Cụ bà 103 tuổi vô địch thi chạy, gây bão trên mọi đường đua
- ·Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
- ·Cách làm gà cay chiên giòn lai rai ngày mưa bão
- ·Cùng bạn gái liệt nửa người đi phượt, cặp đôi nhận cái kết bất ngờ
- ·Khách thập phương đổ về chiêm ngưỡng cây đa
- ·Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
- ·Shipper bàng hoàng biết tin vợ ngoại tình khi ship đồ ăn đến khách sạn