A Tale of Worst One

  发布时间:2025-01-15 20:39:26   作者:玩站小弟   我要评论
A Tale of Worst One (tên tiếng Nhật: Rakudai Kishi no Cavalry) là một series anime tv thuộc thể loạikết quả giải bóng đá ýkết quả giải bóng đá ý、、。

A Tale of Worst One (tên tiếng Nhật: Rakudai Kishi no Cavalry) là một series anime tv thuộc thể loại hành động giả tưởng với những yếu tố lãng mạn được sản xuất bởi hãng Silver Link và Nexus,kết quả giải bóng đá ý dựa trên một bộ light novel cùng tên của tác giả Misora Riku. Cốt truyện chính trong anime sẽ đưa người xem tới một thế giới giả tưởng, nơi tồn tại những Kỵ Sĩ Pháp Thuật đầy quyền năng với món vũ khí độc đáo, cho phép chuyển đổi linh hồn của họ thành sức mạnh. Dự kiến, series này sẽ chính thức lên sóng kể từ tháng 10 năm 2015.

Theo Trí Thức Trẻ

相关文章

  • Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01

    Nguyễn Quang Hải - 13/01/2025 09:26 Máy tính
    2025-01-15
  • Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 1

    Tuy đã vào cuối vụ, khu vườn vẫn trĩu trái chín, đỏ mọng khiến nhiều người liên tưởng đến những khu vườn châu Âu.

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 2
    Khu vườn là địa điểm "check-in" nổi tiếng tại Sa Pa khoảng 2 năm trở lại đây.

    Trung bình mỗi năm, vườn dâu này đón khoảng 3 vạn du khách thập phương tới tham quan, trải nghiệm thu hái dâu tây.

    Khu vườn được trồng bằng phương pháp giá thể trong nhà kính theo công nghệ hiện đại, không sử dụng các loại thuốc, chất hóa học, nên quả dâu có chất lượng tốt, an toàn cho người dùng.

    Du khách hoàn toàn có thể hái ăn thử ngay tại vườn. Đây cũng là khu trồng dâu tây công nghệ cao có quy mô lớn đầu tiên ở Sa Pa.

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 3

    Khu vườn trồng các giống dâu tây của Mỹ, Nhật, Hàn... trong đó chiếm phần lớn loại dâu tây ngọt.

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 4

    Những trái dâu tây chín mọng được du khách yêu thích mua về làm quà.

    Mỗi năm, 2ha dâu tây cho thu hoạch từ 15 - 16 tấn dâu, mang lại doanh thu khoảng 3 tỷ đồng. 

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 5

    Giá bán tại vườn cũng tùy thuộc vào thời điểm, trung bình khoảng 250.000 đồng/kg.

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 6

    Dịp cao điểm, khu vườn có thể đón đến 500 lượt khách/ngày.

    Bỏ việc nhà nước, cắm sổ đỏ trồng dâu tây

    Vườn dâu công nghệ cao này là thành quả sau 5 năm gây dựng của vợ chồng chị Đỗ Thị Kim Dung  và anh Tuấn Nghĩa. Anh Nghĩa từng theo học ngành kỹ sư nông nghiệp tại Học viện Hồng Hà (Trung Quốc).

    Năm 2016, vợ chồng anh chị cùng hai người bạn góp vốn mở trang trại dâu tây nhưng chưa có kinh nghiệm cũng như kiến thức kỹ thuật, dâu tây bị bệnh và thối, may mà hòa vốn.

    Sang tới năm thứ hai, rút kinh nghiệm, anh chị áp dụng trồng trong nhà lưới tự chế bằng tre; tiếp tục thử nghiệm giống mới. Tuy nhiên, vì chưa làm chủ được kĩ thuật nên cây cho năng suất thấp, quả chua, gặp nhiều sâu bệnh.

    "Vợ chồng tôi mất trắng. Thời điểm ấy lỗ tầm 200 - 300 triệu, số tiền rất lớn với chúng tôi", chị Dung chia sẻ.

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 7

    Vợ chồng chị Dung trải qua nhiều lần thất bại mới gây dựng được vườn dâu tây như hiện nay.

    Đến năm thứ 3, sau thời gian học hỏi, nghiên cứu các mô hình ở địa phương khác, anh chị quyết định trồng dâu theo hướng công nghệ cao. Tuy nhiên mô hình này đòi hỏi chi phí đầu tư lớn.

    Anh chị phải thuyết phục gia đình cắm sổ đỏ, vay ngân hàng hơn 2 tỷ đồng. Thời điểm này, chị Dung cũng quyết định từ bỏ công việc ở Đài Phát thanh huyện để góp công, góp sức cùng chồng sản xuất nông nghiệp.

    "Lúc ấy gia đình không tin tưởng, nghĩ là vợ chồng tôi mộng mơ quá. Chúng tôi thuyết phục rất lâu, thậm chí từng định đi vay lãi. Thấy vậy nên gia đình mới đồng ý cho cắm sổ đỏ", chị Dung nhớ lại.

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 8

    Sau khi vay được tiền, hai vợ chồng anh Nghĩa chị Dung san gạt đất, làm nhà lưới, chuẩn bị giá thể, hệ thống tưới tự động…

    Năm 2018 anh chị quyết định chỉ tập trung vào trồng dâu tây với các giống chọn lọc từ Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc thay vì trồng đại trà 8 giống dâu như những năm trước.

    Đặc điểm của những giống dâu tây này là quả to, khi chín có vị ngọt đậm đà pha chút chua dịu, hương thơm đặc trưng hấp dẫn.

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 9

    Khu vườn tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP. 

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 10

    Tất cả các luống dâu tây được trồng trên giá cách mặt đất 1 mét để tránh ẩm mốc, giúp cây khô thoáng và hạn chế nấm, bệnh. 

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 11

    Cách trồng trên giá thể cũng giúp khu vườn có khuôn viên sạch đẹp, phù hợp đón khách tham quan hơn.

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 12

    Tất cả các cây dâu được trồng bằng giá thể đã qua xử lý, luống dâu được phủ một lớp nilon ngăn cỏ giúp cây sinh trưởng tốt.

    "Dâu tây rất nhạy cảm và khó tính. Dâu được trồng từ tháng 10 hàng năm, sau 3 tháng cây cho thu hoạch quả. Dù áp dụng hệ thống tưới tự động nhưng trong quá trình chăm sóc hàng ngày chúng tôi phải cắt tỉa lá già, tay dâu, nhặt bỏ quả thối, hỏng...", chị Dung cho biết. Anh chị cũng nuôi thêm ong trong nhà lưới để tăng cường thụ phấn cho cây.

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 13

    Vườn dâu tạo công ăn việc làm cho bà con vùng cao trong khu vực.

    Trước đây anh chị cho thử nghiệm trồng dâu tây Đà Lạt gối vụ từ tháng 5 - 12 nhưng không thành do nhiệt độ Sa Pa thời điểm này khắc nghiệt: nóng nắng gay gắt nhưng khi đông về thì mưa tuyết, đóng băng.

    Sau khi làm chủ được kĩ thuật trồng dâu anh chị lại gặp khó khăn về việc xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh. Lúc này, vợ chồng chị Dung nghĩ đến việc kết hợp nông nghiệp và du lịch trải nghiệm để có đầu ra hiệu quả hơn.

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 14

    "Tổng mức đầu tư cho khu vườn là khoảng 8 tỷ đồng. Hiện, chúng tôi đang trong thời gian thu hồi vốn. Doanh thu bình quân là 3 tỷ đồng/năm đến từ nguồn bán dâu tây. Khách đến tham quan miễn phí nhưng hầu như ai cũng sẽ hái và mua dâu mang về", chị Dung chia sẻ.

    Trong tương lai, vợ chồng chị Dung có dự định trồng thêm giống dâu xứ nóng và quả pepino, đồng thời chế biến các sản phẩm từ dâu tây thành sữa chua, sinh tố, thạch, mứt... để làm phong phú thêm sản phẩm trang trại. 

    Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm - 15

    Dự án trồng dâu tây ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao kết hợp với phát triển du lịch của vợ chồng chị Dung đã góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, đẩy mạnh nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm ở vùng cao.

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường

    Chiểu Sương - 12/01/2025 09:21 Tây Ban Nha
    2025-01-15
  • Anh rể suốt ngày bắt nạt vợ, tôi chỉ muốn chị mình ly hôn - 1

    Chị tôi quá hiền lành, thường xuyên bị anh rể bắt nạt (Ảnh minh họa: TD).

    Tôi không nói gì, thực lòng chỉ mong chị được hạnh phúc là tôi mừng. Nhưng niềm vui của chị chẳng kéo dài được mấy. Sau khi bố tôi qua đời, mẹ con tôi phải ra phòng công chứng làm thủ tục khai nhận thừa kế phần của người đã mất. Chị em tôi bàn nhau, thống nhất sang tên hết tài sản nhà đất cho mẹ, bởi chúng tôi đều có nhà riêng, công việc ổn định cả rồi.

    Phần chị khó khăn, do ở gần mẹ nên đã có mẹ phụ cùng. Rau cỏ, vườn tược mẹ để anh chị thả gà, trồng cây tự thu hoạch, bán lấy tiền lo cho các cháu. Cứ nghĩ như vậy là hợp tính hợp lý nhưng anh rể "nổi trận lôi đình", làm loạn lên tại phòng công chứng.

    Anh ta mắng công chứng viên thông đồng với mẹ tôi. Anh ta kể lể công lao bao nhiêu năm vất vả với gia đình nhà vợ, không nề hà việc gì, nay có chút đất đai, nhà cửa lại gạt anh ta, loại ra khỏi danh sách hưởng thừa kế.

    Sau khi công chứng viên giải thích rõ ràng, còn mang luật ra cho anh ta đọc để biết con rể không nằm trong diện hưởng thừa kế, anh ta mới thôi nhưng vẫn hậm hực mãi. Mẹ nói sau khi tôi lên thành phố, anh ta không ngừng gây chuyện khó chịu với chị tôi. Đôi khi, tôi muốn nổi giận vì người chị hiền lành đến mức cam chịu của mình.

    Những lần tôi về quê mà thấy chị gói ghém rau quả, gà cá cho tôi, anh ta đều khó chịu ra mặt, còn gọi chị ra ngoài lớn tiếng. Tôi biết ý không dám nhận quà, chị lại rưng rưng muốn khóc, vừa khó xử, vừa rất đau lòng. Biết ý anh ta nhỏ mọn chuyện tiền nong, những lần sau về quê, tôi đều mang theo đồ ăn mua sẵn rất nhiều, còn đưa thêm tiền để chị đi chợ cho thoải mái.

    Thấy chị ngại ngùng nhưng cuối cùng vẫn cầm là tôi đoán chị ở vào tình thế khó xử thế nào vì chị là người khái tính. Ngày giỗ bố, đồ tôi cầm về rất nhiều, chị vẫn đi chợ làm thêm nên cỗ bị thừa. Lúc tôi đang mải dọn dẹp trên nhà đã nghe tiếng anh rể chê trách, còn chỉ mặt mắng chị vô dụng, hoang phí, làm gì cũng khiến anh ta không ưng ý.

    Nhìn cách anh ta trợn mắt, vung tay với chị, tôi chỉ muốn đánh cho anh ta một trận. Nhưng khi tôi bước xuống bếp, chị tôi vội chạy ra, cầm tay tôi nói cùng chị đi rửa bát.

    Tôi rủ rỉ hỏi han, bảo rằng nếu bị anh rể đánh thì chị không được giấu, phải bảo tôi xử lý cùng, chứ không thể để bị bắt nạt mãi. Chị tôi vẫn nhất quyết bao che, nói rằng anh rể chỉ hay kêu ca, to tiếng vậy, chứ tính tình không đến nỗi như tôi nghĩ.

    Tôi thương chị mình. Có đông người, anh ta còn cư xử như thế, thử hỏi khi không có ai thì chị chịu khổ thế nào? Chẳng lẽ khuyên chị ly hôn thì vô duyên vô cớ, trong khi chị tôi một câu chê chồng còn chẳng dám chê. Nhưng không lẽ cứ trơ mắt nhìn chị mình cam chịu, hiền lành như vậy, tôi bức bối vô cùng.

    Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: [email protected]. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.

    '/>

最新评论