Dương Khắc Linh phủ nhận chuyện đá xoáy Tùng Dương
Trả lời thái độ bức xúc của ca sĩ Tùng Dương tối ngày 24/7 cũng như 'gạch đá' của một số khán giả nhắm vào mình,ươngKhắcLinhphủnhậnchuyệnđáxoáyTùngDươthi đấu bóng đá việt nam NS Dương Khắc Linh bất ngờ lên tiếng giải thích.
Sự cố trong chương trình Nhân tố bí ẩn trên sóng trực tiếp tối 24/7 đã gây nhiều tranh cãi trong dư luận. Trên ghế nóng, ca sĩ Tùng Dương đã có những đối đáp căng thẳng với Dương Khắc Linh về vấn đề thông điệp được truyền tải trong ca khúc.
Tùng Dương và Dương Khắc Linh tranh cãi gay gắt. |
Vì tin rằng bài Who cares (Không quan tâm) là cách mà Minh Như và Dương Khắc Linh đáp trả sự khắt khe của mình, Tùng Dương có phần mất kiểm soát. Anh đứng dậy yêu cầu khán giả im lặng, tôn trọng và để anh nói. Sau đó, Tùng Dương công khai chê Dương Khắc Linh trước hàng triệu khán giả xem đài.
Sau khi đêm liveshow kết thúc, mặc dù Tùng Dương vấp phải nhiều ý kiến trái chiều song Dương Khắc Linh cũng nhận không ít chỉ trích. Một số khán giả cho rằng nam nhạc sĩ là người ‘ném đá giấu tay’.
Mới đây, bạn trai Trang Pháp vừa đăng đàn giải thích khá dài. Đầu tiên, anh khẳng định Who cares (Không quan tâm) được sáng tác vào năm 2014 dành cho Diễm Hương – ca sĩ xuất thân từ The voice mùa thứ hai. Kèm theo đó là đường link MV Không quan tâm do Diễm Hương thể hiện được đăng tải vào 17/4/2014.
MVKhông quan tâmcủa Diễm Hương The voice được đăng hồi năm 2014 |
“Tôi đã hoà âm lại bài hát cho phù hợp với giọng hát của Minh Như như cách mà tôi đã làm với rất nhiều ca khúc cho rất nhiều thí sinh đi thi. Mặc dù rất bận rộn nhưng tôi luôn dành thời gian làm mới ca khúc cũ để thí sinh dù đội mình hay đội người khác đều được có màn biểu diễn chất lượng nhất', nam nhạc sĩ giãi bày.
Theo Dương Khắc Linh, Who careslà bài hát hướng đến đối tượng giới trẻ, những người trẻ sống trong thời đại công nghệ thường quá phụ thuộc vào những lời bình luận, chê bai của người khác, trên mạng xã hội cũng như ngoài đời thường. Hậu quả là người bị chê bai, công kích thường rơi vào trầm cảm, sợ hãi, thu mình hay thậm chí tự tử. Do đó, thông điệp của ca khúc này là vực dậy tinh thần các bạn trẻ đang hoang mang vì búa rìu dư luận.
Nam nhạc sĩ đưa ra các dẫn chứng như Ariana Grande với I don’t care; Britney Spears với Overprotected, Piece of me;hay rất nhiều thí sinh thi truyền hình thực tế ở Âu, Mỹ… “Không hề có giám khảo nào cảm thấy mình bị công kích. Vì đơn giản, họ đang hát và biểu diễn trên sân khấu một cách văn minh về một vấn đề cụ thể… Nếu như Minh Như không chọn bài hát của tôi mà chọn một ca khúc của Ariana Grande hay Britney Spears, lúc đó chẳng lẽ ban giám khảo lại nhận đó là sự công kích dành cho mình?” – anh liên tục đặt vấn đề.
Dương Khắc Linh viết tâm thư dài giải thích rõ ràng mọi chuyện |
Sau đó, Dương Khắc Linh cho hay lời bài hát không hề công kích ai trong ban giám khảo: “Sẽ thật sự khó hiểu khi thành viên ban giám khảo lại cảm thấy mình bị "xúc phạm" khi một em nhỏ hát về chuyện em ấy buồn khi bị những lời ghen tuông trên mạng xã hội”. Cuối dòng trạng thái dài, anh cho hay Minh Như là cô bé nhút nhát, yếu đuối chứ không hề tự tin như khi đứng trên sân khấu.
Sau dòng trạng thái của Dương Khắc Linh, tối 25/6, Tùng Dương cũng bất ngờ đăng tải dòng trạng thái dài nói lên quan điểm của mình.
Tùng Dương đã hai lần nhắc tới Dương Khắc Linh và nhấn mạnh trách nhiệm của người lớn.
"Khoan hãy nói tới việc anh Dương Khắc Linh và ekip có dụng ý cá nhân gì trong việc giao bài hát này cho Minh Như hay không nhưng thật đáng tiếc là 1 sản phẩm âm nhạc như thế lại được vội vã trao cho 1 cô bé tuổi đời còn non nớt , kinh nghiệm cũng như sự trải nghiệm chưa có bao nhiêu. Trách nhiệm ấy thuộc về những người lớn".
Anh nói thêm: "Thiết nghĩ những bài hát như bài hát này của Dương Khắc Linh không nên đưa vào cuộc thi và HLV ra sức bảo vệ với lý do chỉ cần thể hiện tinh thần của bài hát và bất chấp chức năng đinh hướng giáo dục là khó chấp nhận được".
Gia Bảo
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h00 ngày 14/1: Khách gây thất vọng
Học sinh TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng Các phòng giáo dục và đào tạo hướng dẫn các trường THCS tổ chức thực hiện kiểm tra định kỳ theo định hướng phát huy quyền tự chủ cơ sở. Hiệu trưởng trường THCS, THPT thực hiện kiểm tra, giám sát việc thực hiện ma trận, đặc tả và đề kiểm tra, đánh giá định kỳ theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
Các tổ, nhóm chuyên môn phải thường xuyên thảo luận, rút kinh nghiệm việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo mục tiêu cần đạt được quy định trong chương trình. Lãnh đạo các trường đánh giá rút kinh nghiệm việc điều chỉnh các quy chế, quy định kiểm tra, đánh giá nhằm đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực.
Đồng thời, Sở yêu cầu các cơ sở giáo dục tiếp tục triển khai tập huấn cán bộ quản lý và giáo viên, bảo đảm cho cán bộ quản lý, giáo viên hiểu rõ hơn về chương trình GDPT 2018.
Trên cơ sở nhu cầu học tập của học sinh và điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, nhà trường xây dựng các hình thức tổ chức dạy học nhất là đối với các môn học lựa chọn phù hợp.
Sở cũng yêu cầu các cơ sở tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp, hỗ trợ giúp học sinh trong quá trình tuyển sinh và tiếp nhận học sinh trúng tuyển; Đổi mới công tác quản lý; giảm hồ sơ, sổ sách; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và tạo môi trường làm việc sáng tạo cho giáo viên…
Cô giáo gây xúc động khi vỗ về học sinh bị mất cha, mẹ bỏ đi
Trung Quốc - Hình ảnh một cô giáo ôm học sinh vào lòng vì biết bố em đã qua đời, mẹ em bỏ đi khiến nhiều người xúc động." alt="TPHCM không đánh giá thi đua giáo viên dựa trên kết quả kiểm tra học sinh" />- Hôm 21/7, chính quyền Tổng thống Donald Trump yêu cầu đóng cửa lãnh sự quán Trung Quốc ở Houston, một bước đi làm trầm trọng thêm quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Ảnh: NY Times Washington quy trách nhiệm cho Bắc Kinh về sự lây lan của đại dịch Covid-19 và hạn chế số nhà báo Trung Quốc ở Mỹ. Lý do được đưa ra là để đáp lại những hạn chế khắt khe mà Trung Quốc áp đặt lên các nhà báo Mỹ hay vấn đề luật an ninh với Hong Kong...
Chính phủ Trung Quốc lập tức đáp trả, bác bỏ các cáo buộc về đại dịch, trục xuất một số nhà báo Mỹ và tăng sức ép lên những người còn ở lại. Bắc Kinh cũng ra đòn trừng phạt với các nhà lập pháp và ít nhất một công ty quốc phòng Mỹ.
Với viễn cảnh sẽ có thêm hành động từ Nhà Trắng, trong đó có khả năng cấm vận tài chính, và với việc Trung Quốc lại trở thành vấn đề then chốt trong chiến dịch tranh cử, vòng xoáy căng thẳng chắc chắn sẽ còn tiếp diễn.
Dưới đây là loạt diễn biến đang định hình mối quan hệ Mỹ - Trung, bắt đầu bằng mốc thời gian mới nhất mà hãng thông tấn NPR của Mỹ nêu ra:
Ngày 22/7: Bộ Ngoại giao ở Bắc Kinh thông báo Mỹ yêu cầu đóng lãnh sự quán Trung Quốc ở Houston vào ngày 24/7, và gọi đây là "sự leo thang chưa từng có tiền lệ".
Trong một tuyên bố, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus lý giải quyết định này là để "bảo vệ tài sản trí tuệ và thông tin bí mật của Mỹ".
Ngày 21/7: Bộ Tư pháp cáo buộc 2 "tin tặc" Trung Quốc nhắm đến nhiều công ty Mỹ đang nghiên cứu về Covid-19, trong những gì Washington mô tả là các nỗ lực kéo dài nhằm đánh cắp bí mật thương mại và tài sản trí tuệ Mỹ.
Ngày 20/7: Bộ Thương mại Mỹ cấm vận 11 công ty Trung Quốc.
Ngày 17/7: Các Bộ Ngoại giao và Tài chính Mỹ đưa 4 công dân và một công ty công nghệ sinh học Trung Quốc vào diện chịu đạo luật liên quan tới vấn đề ma túy, vì dính dáng đến các hoạt động buôn ma túy quốc tế.
Ngày 15/7: Mỹ áp đặt các hạn chế thị thực đối với nhân viên một số công ty công nghệ Trung Quốc, trong đó có hãng viễn thông Huawei.
Ngày 14/7: Tổng thống Trump ký Đạo luật Hong Kong, quy định các đòn trừng phạt nhằm vào các thực thể hoặc người nước ngoài góp phần làm xói mòn các quyền và tự do ở Hong Kong. Ông còn ký một sắc lệnh tước bỏ "vị thế đặc biệt" của Hong Kong trong quan hệ với Mỹ.
Ngày 14/7: Trung Quốc thông báo sẽ trừng phạt tập đoàn Lockheed Martin vì tham gia hợp đồng bán vũ khí mới nhất của Mỹ cho Đài Loan (Trung Quốc).
Ngày 13/7: Mỹ thông báo Trung Quốc không có cơ sở pháp lý cho hầu hết các yêu sách hàng hải ở Biển Đông.
Ngày 13/7: Trung Quốc áp cấm vận lên 4 nhà lập pháp Mỹ, trong đó có Thượng nghị sĩ Ted Cruz và Marco Rubio.
Ngày 9/7: Mỹ áp các giới hạn thị thực và tài sản lên một số quan chức Trung Quốc, trong đó có ông Chen Quanguo.
Ngày 7/7: Bộ Ngoại giao Mỹ áp đặt giới hạn thị thực đối với nhiều quan chức chính phủ Trung Quốc.
Ngày 30/6: Quốc hội Trung Quốc thông qua luật an ninh quốc gia về Hong Kong.
Ngày 29/6: Washington thông báo chấm dứt xuất khẩu thiết bị quốc phòng có xuất xứ Mỹ tới Hong Kong. Những hạn chế tương tự sẽ được áp dụng với xuất khẩu công nghệ quốc phòng và sử dụng kép.
Ngày 22/6: Bộ Ngoại giao Mỹ định rõ hoạt động tại Mỹ của Đài Truyền hình trung ương Trung Quốc, China News Service, Nhân dân Nhật báo và Hoàn cầu Thời báo là "các phái bộ nước ngoài". Những thực thể này phải tuân thủ các yêu cầu hành chính cũng áp dụng cho các đại sứ quán và lãnh sự quán nước ngoài ở Mỹ.
Ngày 15/5: Bộ Thương mại Mỹ ban hành quy định mới, có hiệu lực vào tháng 9, cấm Huawei và các nhà cung cấp sử dụng công nghệ cũng như phần mềm của Mỹ.
Ngà 13/5: FBI và Bộ An ninh Nội địa Mỹ cáo buộc Trung Quốc đang tìm cách đánh cắp dữ liệu và tài sản trí tuệ Mỹ liên quan nghiên cứu Covid-19.
Ngày 30/4: Tổng thống Trump nói "có niềm tin cao độ" rằng virus corona có thể bắt nguồn từ một phòng thí nghiệm virus ở Vũ Hán. Ông nói đã thấy bằng chứng nhưng từ chối nêu chi tiết.
Ngày 17/5: Trung Quốc thông báo sẽ trục xuất các nhà báo của Washington Post, New York Times và Wall Street Journal là các công dân Mỹ.
Ngày 12/3: Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên viết trên Twitter: "Có thể chính quân đội Mỹ đã đưa đại dịch đến Vũ Hán".
Ngày 2/3: Chính phủ Mỹ giới hạn ở con số 100 các công dân Trung Quốc được phép làm việc ở Mỹ cho các hãng thông tấn Trung Quốc, trong đó có Tân Hoa Xã, China Global Television Network, China Radio International, China Daily Distribution Corporation và Hai Tian Development.
Ngày 19/2: Trung Quốc trục xuất 3 phóng viên của Wall Street Journal.
Ngày 2/2: Mỹ thực thi các hạn chế đối với khách du lịch từ Trung Quốc, trong nỗ lực ngăn chặn virus corona lây lan.
Ngày 27/1: Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ khuyến cáo không du lịch tới Trung Quốc.
Ngày 23/1: Trung Quốc phong tỏa Vũ Hán cùng nhiều thành phố khác ở tỉnh Hồ Bắc.
Ngày 21/1: Mỹ ghi nhận ca nhiễm Covid-19 được biết đến đầu tiên ở bang Washington.
Ngày 15/1: Mỹ và Trung Quốc ký thỏa thuận thương mại "Giai đoạn 1" nhằm chấm dứt cuộc thương chiến kéo dài gần 2 năm vốn gắn với nhiều đòn ăn miếng trả miếng về thuế.
Ngày 31/12: Trung Quốc thông báo với Tổ chức Y tế thế giới rằng, nước này đang điều tra đợt bùng phát bệnh viêm phổi do virus lạ gây ra ở thành phố Vũ Hán.
Thanh Hảo
Trung Quốc sẽ thẳng tay trả đũa Mỹ vụ đóng cửa lãnh sự quán
Tổng biên tập Thời báo Hoàn Cầu Hồ Tích Tiến cho biết, Bắc Kinh sẽ đáp trả việc lãnh sự quán nước này ở Houston bị đóng cửa với những động thái khiến Mỹ tổn thương nhiều hơn.
" alt="Những sự kiện khiến căng thẳng Mỹ" /> - U23 Indonesia vừa nhận tin vui trước khi đá tứ kết U23 châu Ávới U23 Hàn Quốc, liên quan đến việc HLV Shin Tae Yong gia hạn hợp đồng.
LĐBĐ Indonesia (PSSI) và nhà cầm quân người Hàn Quốc đạt được thỏa thuận về hợp đồng mới kéo dài đến 2027.
Thông qua mạng xã hội Instagram, chủ tịch PSSI Erick Thohir đưa ra thông báo chính thức về quá trình gia hạn.
HLV Shin Tae Yongđến với bóng đá Indonesia từ 2019 (chỉ làm việc từ 2020), dẫn dắt ĐTQG nước này cùng với U23 và U20.
Năm ngoái, cựu HLV trưởng đội tuyển Hàn Quốc dừng công việc với U20, tập trung vào U23 và tuyển Indonesia.
Nhà cầm quân 53 tuổi giúp Indonesia có thành tích tốt tại Asian Cup 2023, diễn ra hồi đầu năm nay.
Bên cạnh đó, Indonesia có phong độ tốt trong giai đoạn vòng loại World Cup 2026, qua đó cải thiện thứ hạng trên bảng xếp hạng FIFA.
Shin Tae Yong tiếp tục dấu ấn khi giúp U23 Indonesiavào tứ kết U23 châu Á ngay trong lần đầu tiên tham dự.
Bản hợp đồng mới này sẽ biến Shin Tae Yong trở thành HLV có thời gian dẫn Indonesia dài thứ 2 trong lịch sử, chỉ sau Antun Pogacnic (1954-1964).
Xem Trực tiếp Thể thao đỉnh cao trên FPT Play, tại: https://fptplay.vn/ Lịch thi đấu U23 châu Á 2024 hôm nay 25/4: Hấp dẫn vòng tứ kết
Lịch thi đấu bóng đá U23 châu Á 2024 - Cung cấp lịch thi đấu và kênh sóng trực tiếp vòng bảng VCK U23 châu Á 2024 hôm nay 25/4." alt="Indonesia gia hạn với Shin Tae Yong đến 2027" /> - Theo AP VoteCast - thăm dò mở rộng về bầu cử của hãng tin AP, khoảng 2/3 cử tri cho biết, quan điểm về Tổng thống Trump - ủng hộ hoặc phản đối - đã thúc đẩy lựa chọn của họ. Trong khi đó, chỉ khoảng 1/3 nói điều tương tự về ứng viên Dân chủ Joe Biden.
Đây là điển hình chung trên toàn quốc, cũng như ở nhiều bang chiến trường vốn sẽ quyết định ai giành được đa số cử tri đoàn.
Tổng thống Donald Trump muốn làm chủ Nhà Trắng thêm 4 năm nữa sau một nhiệm kỳ nhiều sóng gió. Ảnh: AP Các kết quả khảo sát cho thấy, khả năng lãnh đạo, cá tính và uy tín của Trump đã định hình cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay, kể cả khi cử tri chật vật đối mặt với một loạt các cuộc khủng hoảng đan xen nhau.
Khi Covid-19 lây lan khắp nước Mỹ, cứ 10 cử tri thì có 4 người cho biết đại dịch là mối quan tâm hàng đầu mà Mỹ đang phải đối mặt. Theo sát sau đó là kinh tế - sự lựa chọn của 3 trong 10 cử tri. Trong một năm bùng nổ làn sóng biểu tình đòi công bằng chủng tộc và tranh cãi về phân biệt chủng tộc, có khoảng 1/10 số cử tri được hỏi coi phân biệt chủng tộc là vấn đề quan trọng nhất.
Theo AP, sự bùng phát của virus corona đến nay đã cướp đi sinh mạng của hơn 230.000 người Mỹ, đồng thời dẫn đến một cuộc tranh cãi chính trị nóng bỏng về cách thức ngăn chặn dịch bệnh này.
Tổng thống Trump chủ trương ưu tiên nền kinh tế hơn so với bảo vệ sức khỏe cộng đồng, tuyên bố Mỹ "đang xoay chuyển" trong nỗ lực ngăn chặn virus. Ông Biden đã mô tả lời hùng biện của đối thủ là nguy hiểm và tuyên bố sẽ có cách tiếp cận tích cực hơn nếu đắc cử.
Các cử tri Mỹ cũng đang bị chia rẽ về việc liệu Mỹ đã ngăn chặn được virus lây lan hay chưa. Khoảng một nửa cho rằng Covid-19 đã được kiểm soát một phần hoặc đa phần. Và khoảng một nửa nói đại dịch đang ngoài tầm kiểm soát. Khoảng 6/10 số cử tri cho biết, chính phủ nên ưu tiên nhiều hơn cho ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, kể cả làm điều này sẽ tốn kém về kinh tế.
AP cho biết, cử tri ở các bang chiến trường quan trọng có chung lo ngại về virus và sự lây lan của nó. Tại Wisconsin, nơi có số ca bệnh tăng đột biến trong tháng 10, gần một nửa số cử tri coi đại dịch là vấn đề hàng đầu mà đất nước phải đối mặt, và khoảng 6/10 người nói rằng nó chưa được kiểm soát. Khoảng 2/3 muốn chính phủ nên ưu tiên chặn dịch dù kinh tế bị ảnh hưởng.
Theo AP, hai ông Trump và Biden cùng đối mặt với một số lượng cử tri không hài lòng và không tin tưởng. Khoảng 6/10 cử tri không vui với đường lối của đất nước, và khoảng 3/4 không hài lòng hoặc tức giận với cách làm việc hiện tại của chính phủ liên bang.
Đa số cử tri tiết lộ đã quyết định bầu chọn ai từ lâu. Có tới 3/4 nói họ luôn biết phải bỏ phiếu thế nào. Chiến dịch của ông Trump dành phần lớn nỗ lực vào việc tìm ra những cử tri "cố thủ", hơn là thuyết phục những cử tri có thể dễ "xuôi tai".
Năm 2020, hơn 100 triệu người Mỹ đã bỏ phiếu sớm, đích thân tới điểm bầu cử hoặc gửi qua đường bưu điện, tận dụng các quy định mới để thực hiện nghĩa vụ bầu cử an toàn và dễ dàng hơn trong thời kỳ đại dịch.
Tổng thống Trump đã tỏ ra nghi ngờ hệ thống bỏ phiếu mới và tính hợp pháp của việc kiểm phiếu, đồng thời tuyên bố (nhưng không đưa ra bằng chứng) rằng một số cử tri sẽ gian lận. Trong khi đó, cuộc khảo sát cho thấy, cứ 10 người thì có khoảng 3 người nghi ngờ phiếu bầu của mình sẽ được kiểm đúng.
Lo ngại về bỏ phiếu có phần cao hơn ở Pennsylvania, một bang then chốt trong cuộc bầu cử, so với ở các bang khác: 35% không tin kết quả kiểm phiếu sẽ chính xác.
Đại dịch đã động chạm đến nhiều người Mỹ, theo AP. Khảo sát cho thấy, 2/10 số cử tri trên toàn quốc nói một thành viên gia đình hoặc bạn của họ chết vì Covid-19. Và 4/10 hộ gia đình bị mất việc làm, mất thu nhập khi văn phòng, trường học, nhà hàng cùng nhiều cơ sở kinh doanh phải đóng cửa hồi tháng 3 để đối phó với dịch bệnh.
Chiến dịch của Tổng thống Trump đã cố gắng đưa cách thức điều hành nền kinh tế lên thành điểm nhấn hàng đầu trong nỗ lực tái tranh cử của ông, một cuộc chiến khó khăn khi thất nghiệp tăng vọt lên hai con số vào mùa xuân này. Sức phục hồi gần đây có dấu hiệu chững lại khi viện trợ liên bang hết hiệu lực vì chính quyền ông Trump và đảng Dân chủ tại Hạ viện không đạt được thỏa hiệp. Chỉ 4/10 cử tri cho biết nền kinh tế tốt hoặc xuất sắc, số còn lại cho rằng không quá tốt hoặc yếu kém.
Dẫu vậy, khoản viện trợ đã giúp phần lớn nước Mỹ thoát khỏi nỗi đau của suy thoái kinh tế. Khoảng 7/10 người mô tả tài chính cá nhân của họ ổn định, 2/10 bị tụt lại phía sau, và chỉ khoảng 1/10 vượt lên về tài chính.
Căng thẳng về phân biệt chủng tộc cơ cấu gia tăng vào mùa hè này sau khi cảnh sát giết một số người Mỹ da đen, gây ra các cuộc biểu tình ôn hòa và trong một số trường hợp còn bùng phát hỗn loạn, cướp bóc và bạo lực. Tổng thống Trump đặt mình vào vị trí một người bảo vệ cảnh sát và coi những người biểu tình là cực đoan - một phần trong nỗ lực của ông muốn thuyết phục các cử tri lớn tuổi và ở ngoại ô, tầng lớp mà ông nghĩ sẽ chấp nhận thông điệp về luật pháp và trật tự.
Trên toàn quốc, khoảng 3/4 cử tri cho rằng phân biệt chủng tộc là một thách thức nghiêm trọng đối với toàn xã hội nói chung và đối với cảnh sát nói riêng. Khoảng 1/4 nói họ muốn thấy cảnh sát kiên quyết hơn với tội phạm; 1/3 nghĩ cảnh sát quá cứng rắn.
Toàn cảnh Bầu cử tổng thống Mỹ
Thanh Hảo
Điều gì xảy ra nếu bầu cử Tổng thống Mỹ bất phân thắng bại?
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi cho biết, Quốc hội đã chuẩn bị can thiệp và đưa ra quyết định nếu kết quả bầu cử Tổng thống có tranh cãi.
" alt="Bầu cử tổng thống Mỹ 2020" /> - Theo cây bút bình luận Allan Sloan của tờ Washington Post, đổ lỗi cho Trung Quốc về sự bùng phát của virus corona chủng mới có vẻ là sách lược khôn ngoan giúp Tổng thống Trump ghi điểm chính trị. Song, việc xúc phạm một chủ nợ của Mỹ khi nước này đang phải gánh một khoản nợ khổng lồ nhằm kích thích nền kinh tế lại không phải là một ý tưởng hay.
Tổng thống Donald Trump được tin đang đẩy Mỹ vào tình thế nguy hiểm về tài chính khi tấn công Trung Quốc, chủ nợ lớn thứ hai của nước này. Ảnh: Reuters Hiếm có ai chọn cách dành nhiều ngày để lăng mạ và tô xấu hình ảnh của một nhà cho vay tiềm năng, khi mình đang thực hiện một chương trình hành động cần vay rất nhiều tiền. Nhưng đó lại là điều chính quyền ông Trump đang làm với Trung Quốc.
Mỹ đang thâm hụt ngân sách nghiêm trọng một phần vì nỗ lực kích thích nền kinh tế và hạn chế thiệt hại tài chính do Covid-19 gây ra cho người dân, các doanh nghiệp và tổ chức trong nước.
Thống kê của Bộ Tài chính Mỹ cho thấy, trong 3 tháng qua, nợ quốc gia của nước này đã tăng vọt thêm tới 2 nghìn tỷ USD, lên mức 25,4 nghìn tỷ USD ở hiện tại và dự kiến sẽ tiếp tục leo thang trong các tháng tới đây.
Nguồn tiền để bù đắp cho các thâm hụt tài chính như trên đến từ đâu? Cho đến nay, câu trả lời là Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), cơ quan đã tăng việc nắm giữ trái phiếu kho bạc thêm 1,6 nghìn tỷ USD trong 3 tháng qua và đang lấp lỗ hổng thâm hụt ngân sách chính phủ bằng cách tạo ra tiền.
Về lý thuyết, nếu FED tiếp tục làm điều đó, Mỹ sẽ không cần tiền của Trung Quốc, Nhật Bản hay bất kỳ thứ gì khác ngoài các khoản tín dụng FED có thể tạo ra trong bối cảnh khủng hoảng bất thình lình xuất hiện, nhằm mua lại các trái phiếu kho bạc từ các tổ chức từng mua chúng.
Tuy nhiên, nếu tìm hiểu kỹ hơn sẽ thấy rằng, phần lớn việc gia tăng nắm giữ trái phiếu kho bạc của FED dường như chỉ là sự kiện mang tính thời vụ, bắt nguồn từ các động thái gần đây của cơ quan này nhằm giải phóng các thị trường tín dụng thay vì một nỗ lực xử lý triệt để thâm hụt ngân sách liên bang. Ngoài ra, việc mua trái phiếu kho bạc của FED cũng đang chậm lại ngay cả khi nhu cầu thêm tiền của Bộ Tài chính đang tăng lên.
Vậy số tiền cần thêm đó sẽ đến từ đâu? Lâu nay, Trung Quốc vẫn là một đối tác lớn chuyên mua trái phiếu kho bạc Mỹ. Theo các số liệu công khai sẵn có gần đây nhất của Bộ Tài chính Mỹ, nền kinh tế hàng đầu thế giới đang nợ Trung Quốc 1,08 nghìn tỷ USD, nhiều thứ 2 sau Nhật Bản (Mỹ hiện nợ Nhật Bản 1,27 nghìn tỷ USD).
Bất chấp việc Trung Quốc là một chủ nợ lớn của Mỹ, giới quan sát đã phát hiện những lí do chính trị khiến Tổng thống Trump và các quan chức dưới quyền công kích Bắc Kinh ngày này qua ngày khác. Trước hết, chính quyền ông Trump cần "kẻ giơ đầu chịu báng" cho tác động thảm họa do dịch Covid-19 gây ra đối với cuộc sống và phúc lợi kinh tế của người Mỹ, cũng như nhằm đẩy lui sự chú ý khỏi các thất bại trong cách ứng phó với cơn khủng hoảng của họ.
Thứ hai, việc bôi xấu "kẻ khác" dường như có ích về mặt chính trị. Điều đó cho phép ông Trump chơi tấn công thay vì phòng thủ và cố gắng tập hợp sự ủng hộ của người dân, bằng tuyên bố rằng ông là người bảo vệ đất nước chống lại "những thế lực nước ngoài xấu xa".
Trong tình thế cam go hiện nay, giới quan sát hồi hộp chờ xem điều gì sẽ xảy ra khi FED đang giảm tốc việc mua trái phiếu kho bạc trong lúc Bộ Tài chính muốn vay nhiều hơn nữa.
Dư luận cũng chờ xem liệu Trung Quốc có tìm cách phản kích ông Trump cũng như làm suy yếu đồng USD (do đó nâng cao vị thế của đồng Nhân dân tệ như một loại tiền dự trữ), bằng cách bán tháo một phần trái phiếu kho bạc Mỹ đang nắm giữ hoặc thông báo chấm dứt chuỗi ngày trợ giúp người Mỹ xử lý thâm hụt tài chính hay không.
Viễn cảnh đó không phải là hành vi tài chính bình thường. Tuy nhiên, theo Sloan, ông Trump và dịch Covid-19 đã khiến đây không phải là khoảng thời gian bình thường. Một trong những nguyên nhân dẫn đến điều này nhưng đang bị coi nhẹ là việc ông Trump cũng như các chính khách cùng đảng Cộng hòa đe dọa hủy thanh toán một phần nợ cho Trung Quốc, nhằm buộc Bắc Kinh phải "trả một phần phí tổn Covid-19 đã gây ra cho Mỹ".
Rất dễ để coi đây là quan điểm chính trị. Song, với tư cách là một chủ cho vay nước ngoài, Trung Quốc chắc chắn sẽ cảm thấy lo lắng khi cho Mỹ vay tiền giữa lúc nước này nằm dưới sự dẫn dắt của một vị tổng thống hành động quả quyết, cai trị bằng sắc lệnh và có thể một ngày nào đó bất ngờ tuyên bố mọi giấy chứng nhận Mỹ vay nợ bất kỳ quốc gia nào khác là vô hiệu.
Trừ khi FED sẽ in thêm hàng nghìn tỷ USD để bù đắp cho các thâm hụt ngân sách (điều mà nhiều người tin chắc chắn sẽ không xảy ra, ít nhất vì nguy cơ lạm phát nghiêm trọng), bằng không Mỹ sẽ cần các nhà cho vay, đặc biệt là các đối tác nước ngoài để giúp lấp đầy các lỗ hổng ngân sách thông qua việc mua lượng lớn trái phiếu lãi suất cực thấp.
Do đó, việc lăng mạ và tô xấu chủ nợ lớn thứ hai của Mỹ để phục vụ mục đích đấu đá chính trị trong nước chắc chắn không phải là giải pháp hay để ông Trump thoát khỏi tình thế bế tắc hiện tại.
Tuấn Anh
" alt="Chơi rắn với TQ, ông Trump đang 'cầm dao đằng lưỡi'?" /> Kết quả bóng đá nam Olympic 2024 hôm nay Ngày Giờ Bảng Cặp đấu TRỰC TIẾP 27/7 20:00 B Argentina 3-1 Iraq 20:00 C CH Dominica 1-3 Tây Ban Nha 22:00 B Ukraine 2-1 Ma Rốc 22:00 C Uzbekistan 0-1 Ai Cập 28/7 00:00 D Israel 2-4 Paraguay 00:00 A New Zealand 1-4 Mỹ 02:00 D Nhật Bản 1-0 Mali Trực tiếp bóng đá Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic 2024VietNamNet tường thuật trực tiếp bóng đá nam giữa Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic Paris 2024, lúc 22h ngày 30/7 trên sân Groupama." alt="Kết quả bóng đá nam Olympic 2024 hôm nay 28/7" />02:00 A Pháp 1-0 Guinea
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Hellas Verona, 02h45 ngày 13/1: Đạp đáy giữ đỉnh
- ·Wimbledon 2023: Carlos Alcaraz đoạt vé vào vòng 2
- ·Lý do tàu sân bay là biểu tượng sức mạnh của quân đội Mỹ
- ·Kết quả Euro 2024 Anh 2
- ·Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
- ·Chelsea lên kế hoạch tống khứ hàng loạt 'ông kễnh'
- ·Tuyển bóng chuyền nam Việt Nam làm nên lịch sử ở AVC Challenge Cup
- ·Việt Nam vào chung kết AFF Cup 2018: Philippines khâm phục
- ·Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- ·Tin bóng đá 11/4: MU ký Axel Disasi, Barca mua Diogo Dalot
Năm học 2022 - 2023, dự kiến toàn TP Hà Nội có 129.210 học sinh dự xét công nhận tốt nghiệp THCS.
Thực hiện công tác phân luồng sau tốt nghiệp THCS, số lượng học sinh tuyển vào trường THPT năm học 2023-2024 khoảng 102.000 em (tăng khoảng 1.000 học sinh so với năm học trước). Trong đó, số lượng tuyển vào các trường THPT công lập khoảng 72.000 học sinh (tăng 1.000 học sinh so với năm học 2022 - 2023), chiếm tỷ lệ 55,7%. Đây là tỷ lệ thấp kỷ lục trong vài năm trở lại đây.
Số còn lại sẽ vào học các trường THPT công lập tự chủ tài chính và tư thục, trung tâm GDNN - GDTX và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2023 sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 10-11/6 với 3 môn thi gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ.
Cụ thể, sáng 10/6, học sinh sẽ thi môn Ngữ văn với thời gian làm bài 120 phút. Bài thi chấm theo thang điểm 10, nhân hệ số 2. Buổi chiều, học sinh thi môn Ngoại ngữ, thời gian làm bài 60 phút. Bài thi chấm theo thang điểm 10, hệ số 1.
Đối với bài thi môn Ngoại ngữ, thí sinh chọn một trong các thứ tiếng như: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn. Thí sinh được đăng ký thi ngoại ngữ khác với tiếng đang học tại trường THCS.
Sáng ngày 11/6, học sinh thi môn Toán, thời gian làm bài 120 phút. Bài thi được chấm theo thang điểm 10, nhân hệ số 2.
Đề kiểm tra Ngữ văn học kỳ II lớp 10 trường chuyên Lê Hồng Phong
Trong đề kiểm tra cuối học kỳ II của khối 10 Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM), học sinh được yêu cầu viết bài luận thuyết phục người trẻ từ bỏ thói quen sống ỷ lại vào gia đình." alt="Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 của quận Cầu Giấy Hà Nội" />- Học sinh 17 tuổi khám phá ra hành tinh lớn hơn Trái đất 6,9 lần
Sau 3 ngày thực tập tại Trung tâm bay không gian Goddard của NASA, Wolf Cukier (17 tuổi) – học sinh Trường trung học Scarsdale ở New York đã tìm ra một ngoại hành tinh mới lớn hơn Trái đất 6,9 lần.
" alt="Nhật thực lai hiếm gặp có thể quan sát ở Việt Nam hôm nay 20/4" /> Người trẻ tuổi Trung Quốc có xu hướng quay trở lại làm việc tại khu vực công. Sau khi nền kinh tế Trung Quốc bắt đầu mở cửa và hội nhập, nhiều người trẻ tuổi nước này đã chọn theo đuổi sự giàu có và tìm thấy cơ hội sẵn có trong các khu vực tư nhân đang nở rộ và thịnh phát.
Tuy nhiên, xu hướng này lại bị đảo ngược trong một thập kỷ gần đây và công việc thuộc khu vực tư nhân trở nên kém hấp dẫn và khó tìm hơn.
Thời điểm bây giờ được nhận định là khó khăn cho người trẻ để bắt đầu sự nghiệp ở Trung Quốc. “Họ biết rằng những cơ hội do sự tăng trưởng nhanh chóng của Trung Quốc tạo ra không còn thuộc về thế hệ này nữa,” Alfred Wu, giáo sư tại Trường Chính sách công Lý Quang Diệu (Singapore), cho biết.
“Nghìn quân qua cầu một nhịp”
Tháng 1/2023, tại Bắc Kinh và các thành phố trên khắp Trung Quốc, khoảng 2,6 triệu người, bao gồm cả sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học hàng đầu cả nước, đã ứng tuyển và tham gia kỳ thi công chức với tỷ lệ cạnh tranh cực gắt gao cho 37.100 công việc tại các cơ quan chính phủ, theo The New York Times.
Kỳ thi diễn ra ở cấp độ quốc gia và cũng khốc liệt không khác gì cuộc đua vào các trường đại học công lập (Cao Khảo) ở đất nước tỷ dân. Kỳ thi ban đầu được dự tính tổ chức vào đầu tháng 12/2022 nhưng bị hủy bỏ vào phút chót do chính sách phong tỏa vì Covid-19. Một số người sẵn sàng chi hàng nghìn USD cho các lớp luyện thi và thức thâu đêm suốt sáng để dùi mài kinh sử.
Trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp đang cao chưa từng thấy, hàng triệu sinh viên mới tốt nghiệp đặc biệt khó tìm được việc làm tại các công ty tư nhân. Cứ 5 người trong độ tuổi từ 16-24 ở Trung Quốc, có 1 người thất nghiệp. Alibaba, Tencent và các công ty công nghệ khác đã sa thải nhân viên hàng loạt. Tăng trưởng kinh tế đã bị ảnh hưởng bởi sự sụt giảm mạnh của bất động sản và các doanh nghiệp nhỏ phải chịu đựng dư âm của các lệnh hạn chế Covid-19 trước đó.
"Sinh viên mới tốt nghiệp không có nhiều cơ hội trong khu vực tư nhân", giáo sư Wu nhận định. Họ quyết định dấn thân vào khu vực nhà nước để tìm kiếm sự an toàn.
Tuy nhiên, sự cạnh tranh cho các vị trí công vụ cũng khốc liệt đến mức người ta thường nhắc đến một câu ngạn ngữ Trung Quốc: “nghìn quân qua cầu một nhịp”.
Kỳ thi diễn ra vô cùng nghiêm ngặt. Thí sinh phải trả lời khoảng 130 câu hỏi trắc nghiệm bao gồm các chủ đề như toán học, phân tích dữ liệu, khoa học và kinh tế. Họ cũng được yêu cầu viết 5 bài luận từ 200-1.000 từ về các vấn đề xã hội và chính sách của chính phủ. Điểm cao chỉ giúp tăng cơ hội nhận được việc làm bởi để được tuyển dụng còn phải trải qua hàng loạt cuộc phỏng vấn, kiểm tra lý lịch và các đánh giá khác.
Nhưng cũng có một thực tế tại khu vực công. Một số người nói rằng họ bị ràng buộc bởi những cơ chế cứng nhắc và công việc đơn điệu trong khi những người khác yêu thích công việc, đồng thời phàn nàn rằng trách nhiệm của họ thường vượt quá giờ làm việc bình thường.
Tử Huy
Cha mẹ ép thi công chức 5 năm, cô gái Trung Quốc phải vào viện tâm thần
Sau khi thi trượt công chức 5 năm liền, một cô gái ở Tứ Xuyên, Trung Quốc bị trầm cảm phải nhập viện tâm thần để điều trị." alt="Bên trong kỳ thi công chức khốc liệt bậc nhất Trung Quốc" />- - Malaysia tại Bukit Jalil tối nay, 11/12 cho chung kết lượt đi AFF Cup 2018 sẽ rất khác từng thua tuyển Việt Nam 0-2 tại vòng bảng. Lần tái đấu này, thầy Park sẽ dùng chiêu gì?
Tuyển Việt Nam đón "cơn mưa lộc" trước ngày đấu Malaysia
HLV Malaysia tuyên bố đánh bại Việt Nam ở Bukit Jalil
Tuyển Việt Nam chinh phục cúp vàng: Hóa giải người Mã thế nào?
Đã nắm thóp nhau... nên khó.
Trận đấu vòng bảng AFF Cup 2018 tuyển Việt Nam thắng Malaysia 2-0 là lần đầu tiên HLV Park Hang Seo đối đầu với ông Tan Cheng Hoe. Và tại Bukit Jalil tối nay, sẽ là lần thứ 2 cũng là trận chiến tối quan trọng với sự nghiệp của 2 nhà cầm quân: cuộc quyết đấu tranh ngôi vương!
Thế nhưng chỉ cần chừng đó thôi, đối với những chiến lược gia hàng đầu AFF Cup 2018 là quá đủ để có thể nắm bắt về đối thủ của mình, chưa nói tới việc xem qua băng hình một số trận đấu gần nhất tại giải đấu này.
Từng đối đầu ở vòng bảng, cả Việt Nam lẫn Malaysia không quá lạ gì nhau Bởi vậy, sẽ không khó hiểu khi trận chung kết lượt đi AFF Cup 2018 tới đây cả hai đội sẽ khó đá hơn rất nhiều ở bối cảnh mà cả 2 HLV Park Hang Seo, Tan Cheng Hoe quyết tâm khắc chế điểm mạnh từ đối thủ cũng như hạn chế những điểm yếu của đội nhà.
Kể cả khi tuyển Việt Nam được đánh giá trên chân, cũng như có những cầu thủ tài năng rất biết cách gây đột biến hơn thì cũng không dễ khi phải đá ở chảo lửa Bukit Jalil với gần 90 ngàn khán giả rất “máu” của Malaysia...
Chờ thầy Park "bẫy" Malaysia ngay tại Bukit Jalil
Quá hiểu nhau, nên để tuyển Việt Nam đánh bại được Malaysia hoặc có kết quả tốt nhất trước khi tái đấu chung kết lượt về AFF Cup 2018 ở Mỹ Đình e rằng HLV Park Hang Seo phải dùng chiêu độc với người đồng nghiệp trẻ bên kia chiến tuyến. Và điều này chiến lược gia người Hàn Quốc đủ sức làm được.
Ông Park có lợi thế ở việc không phải dồn quá nhiều sức cho mặt trận tấn công, bởi một kết quả hoà cũng là đủ tạo ra lợi thế trước khi về sân nhà. Tuy nhiên, đây cũng là điều buộc chiến lược gia người Hàn Quốc phải tính, tính từng thời điểm để đưa ra đòn kết liễu với người Mã.
nhưng chiến thắng sẽ dành cho tuyển Việt Nam nếu HLV Park Hang Seo tung ra những đòn hiểm Tuyển Việt Nam cần nhập cuộc một cách chắc chắn, và chia cũng như chọn từng thời điểm để tấn công, đấy mới là điều cần làm thay vì chỉ chú trọng chơi tử thủ hòng kiếm một kết quả hoà. Và tất nhiên, cũng không cần phải chơi tất tay khi Malaysia rất giỏi trong các tình huống phản công.
Nói cách khác, tuỳ theo thế trận, tỉ số rất có thể HLV Park Hang Seo sẽ cho các học trò chơi từng cách khác nhau.
Nếu có kết quả hoà khi trận đấu đi qua 2/3 chặng đường chung kết lượt đi AFF Cup 2018, phần thời gian còn lại tuyển Việt Nam sẽ tấn công, còn khi dẫn bàn hoặc bị dẫn trước thì việc tấn công là không thể hoặc đương nhiên không cần phải nói nữa.
Vì sao ông Park sẽ chọn thời điểm cuối trận đấu để đá nhanh, tấn công? Rất đơn giản tuyển Việt Nam đã có rất nhiều bàn thắng khi trận đấu chỉ còn khoảng 1/3 thời gian, bất luận đó là chiến thắng dễ dàng hay nhọc nhằn. Và cũng vì, chiến lược gia người Hàn Quốc luôn rất giỏi tính toán, chọn thời điểm chuẩn xác để thay người hiệu quả nhất ở khoảng thời gian này.
Không cần thiết phải tấn công, cũng như không được chơi phòng ngự một cách tiêu cực – nói nôm na chơi bóng một cách “nhấm nhẳng”, cơ hội vượt qua Malaysia hay có bàn thắng của Việt Nam tại Bukit Jalil - chung kết lượt đi AFF Cup 2018, là rất cao.
Và cần phải nhớ thêm một điều, tuyển Việt Nam với Quang Hải rất giỏi ở các pha đá phạt thì đây sẽ là thứ vũ khí cũng “cái bẫy” để HLV Park Hang Seo tính tới và hạ Malaysia...
Mai Anh
Tuyển Việt Nam có thể mất Trọng Hoàng ở lượt đi với Malaysia
Tuyển Việt Nam nguy cơ mất Trọng Hoàng ở chung kết lượt đi AFF Cup 2018 với Malaysia tại Bukit Jalil do bị căng cơ. Hồng Duy có thể được thay thế...
" alt="Tuyển Việt Nam: Chờ thầy Park bẫy Malaysia chung kết AFF Cup 2018" />
- ·Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 11/7/2024
- ·Kế hoạch táo bạo rút cạn Địa Trung Hải, sáp nhập châu Âu – châu Phi
- ·Tuyển Việt Nam lập kỷ lục tại quê nhà thầy Park
- ·Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
- ·Bài luận ngưỡng mộ bà ngoại giúp 10X đỗ trường kinh doanh tốt nhất nước Mỹ
- ·Con đường Nhật Bản nâng cao năng lực tình báo
- ·Kết quả bóng đá Tây Ban Nha 2
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Saint
- ·Báo Philippines: Philippines cần phép lạ ở Mỹ Đình, AFF Cup 2018