Sự kiện 2 mạng xã hội Việt là Gapo và Lotus ra mắt đã thu hút nhiều sự quan tâm của cộng đồng trong năm 2019.

Hai giai đoạn bùng nổ hệ sinh thái sản phẩm Việt

Ngay từ thập niên 2000, thời kỳ của web 2.0, hệ sinh thái các sản phẩm số của Việt Nam đã bắt đầu nở rộ như nấm sau mưa với một loạt sản phẩm từ mạng xã hội (Tamtay, Yume.vn…), giải trí (ClipTV, Nhacso.net, Nhaccuatui…), tìm kiếm (Socbay, Xalo, Baamboo…), thanh toán (Nganluong, Baokim) cho đến các trang thương mại điện tử (Chodientu, Vatgia…). Ngay cả FPT, thời điểm đó cũng đã có một loạt sản phẩm số trong dự án vườn chim Visky, có thể kể đến như Vimua (thương mại điện tử), Vitalk (OTT Mesenger), ViKim, ViMusic… Đây có thể gọi là thế hệ đầu tiên của hệ sinh thái sản phẩm số Việt Nam.

Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, rất ít cái tên còn tồn tại hay nằm trong suy nghĩ của người dùng, có thể kể đến như các sản phẩm tin tức, quảng cáo của VC Corp, Zing Mp3 (VNG), Nhaccuatui (NCT)… Sự thất bại của các sản phẩm Việt khiến thị trường chủ yếu thuộc về những sản phẩm của nước ngoài.

Theo một chuyên gia trong lĩnh vực Internet và nội dung số, việc thất bại của nhiều sản phẩm trong hệ sinh thái thứ nhất cũng giống như ở nhiều nước, khi hầu hết các công ty dịch vụ bùng nổ và xảy ra bong bóng dotcom, chỉ còn lại những doanh nghiệp có các sản phẩm tốt.

Nguyên nhân thất bại thì có rất nhiều nhưng chủ yếu là do sản phẩm phần lớn là bắt chước lại những sản phẩm lớn trên thế giới, và các công ty quốc tế cung cấp dịch vụ xuyên biên giới, với tiềm lực tài chính, công nghệ và trải nghiệm người dùng cực tốt, đã lấy hết người dùng Việt Nam như Facebook, Youtube, Yahoo Messenger, Google,... 

Từ năm 2010 đến nay - giai đoạn 2 của hệ sinh thái số Việt Nam, có thể nói so với giai đoạn trước, số lượng sản phẩm số “make in Vietnam” ngày càng tăng cả về chất và lượng, đồng thời phủ khắp các lĩnh vực từ thương mại điện tử (Tiki, Sendo), fintech (Momo, VnPay, ZaloPay, Tima…), gọi xe (be), giao vận (Giao hàng nhanh, Giao hàng tiết kiệm…), nhắn tin OTT (Zalo), du lịch (Vntrip, Luxstay…), giáo dục (Topica, Funix, MindX…), hệ điều hành (BOS trên Bphone, VOS trên các điện thoại Vinsmart), phần mềm diệt virus (BKAV, CMC Internet Security), các giải pháp bảo mật của CyRadar, CMC Cyber Security, cho đến mạng xã hội (Gapo, Lotus)… Hệ sinh thái số “make in Vietnam” đã góp phần thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội, giúp người dùng Internet và di động ngày càng tiết kiệm thời gian và công sức.

Bên cạnh việc chuyển dịch sang nền tảng Internet di động với sự bùng nổ của smartphone và mạng 3G, 4G, điều đặc biệt của hệ sinh thái số trong giai đoạn này là sản phẩm “ta” có thể cạnh tranh sòng phẳng với sản phẩm của “tây”, có thể kể đến như Tiki, Sendo (thương mại điện tử), Zalo (nhắn tin OTT, mạng xã hội), Cốc cốc (Trình duyệt, tìm kiếm)...

Bên cạnh đó là sự bùng nổ của các startup Việt Nam phủ sóng ở khắp các lĩnh vực của đời sống xã hội. Mặc dù Việt Nam vẫn chưa tạo ra một câu chuyện thành công được như Grab hay Shopee, nhưng đã có những ngôi sao tiềm năng. Trong đó có thể kể đến như Sendo mới nhận đầu tư 51 triệu USD, VNLIFE- công ty mẹ của VnPay được cam kết đầu tư 200 triệu USD…

Đánh giá về hệ sinh thái thời kỳ này, vị chuyên gia trong lĩnh vực Internet và nội dung số cho biết, đây là thời kỳ của Internet trên di dộng với sự phổ biến của smartphone và dịch vụ 3G,4G. Sự ra đời của iPhone và Android đã dịch chuyển ngành Internet lên di động, đồng thời định hình lại các ngành theo xu hướng di động.

Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển bùng nổ của các sản phẩm số, các doanh nghiệp Việt Nam gặp vô vàn thử thách khi phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp xuyên biên giới khổng lồ từ Mỹ và Trung Quốc. Ngoài ra, chính sách của Việt Nam chưa theo kịp xu thế, dẫn đến 1 số doanh nghiệp bị chậm lại, thậm chí còn bị bảo hộ ngược. Mặc dù vậy, sự cạnh tranh khốc liệt đó đã tạo ra nhiều mô hình mới, nhiều công ty sáng tạo mới và đặc biệt là người dùng được hưởng lợi nhiều nhất, tạo ra cho Việt Nam một nền công nghiệp ICT đa dạng và trưởng thành. 

Vị này cũng cho rằng, bên cạnh việc tạo cơ chế bình đằng, các cơ quan quản lý cần phải hỗ trợ doanh nghiệp trong nước phát triển các dịch vụ có yếu tố quan trọng như thanh toán, tài chính, nội dung, thông qua việc tạo điều kiện tối đa về vốn, công nghệ và chính sách. “Điều doanh nghiệp Việt Nam thiếu nhất chính là vốn, là môi trường kinh doanh bình đẳng để họ có thể chiến đấu lại với các doanh nghiệp xuyên biên giới nhiều cả tiền lẫn công nghệ”, vị chuyên gia này cho biết thêm.

Cuối năm 2019, Gapo công bố đã đạt khoảng gần 3 triệu thành viên trong đó có khoảng 1 triệu người dùng thường xuyên.

Sẽ có “luật chơi” chung cho doanh nghiệp nội và ngoại

Bên cạnh sự phát triển bùng nổ của hệ sinh thái số Việt Nam, đầu tháng 9/2018, Bộ TT&TT đã chính thức đưa ra mục tiêu phát triển hệ sinh thái số Việt Nam. Bộ TT&TT cho rằng, phát triển hệ sinh thái số Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh. Vì vậy, đối với Việt Nam hiện nay, nhiệm vụ đặt ra là phát triển 5 nhóm sản phẩm, dịch vụ. Cụ thể sẽ tập trung vào nhóm sản phẩm, dịch vụ gồm: tìm kiếm thông tin, mạng xã hội, trình duyệt web, hệ điều hành và phần mềm phòng chống mã độc.

Quan điểm của Bộ TT&TT là hệ sinh thái số Việt Nam phải được phát triển và cung cấp bởi doanh nghiệp Việt Nam, hoạt động theo quy luật cung cầu của thị trường. Nhà nước sẽ tạo ra “luật chơi” chung thông qua các cơ chế chính sách thuận lợi để doanh nghiệp nội có thể tạo ra sản phẩm, dịch vụ của hệ sinh thái số. Tuy nhiên, Bộ TT&TT sẽ không làm thay mà chỉ đóng vai trò thúc đẩy, huy động nguồn lực từ xã hội, từ các nhà đầu tư để giúp đỡ cho doanh nghiệp.

Trong số những nhóm sản phẩm này, Việt Nam đã có sẵn những sản phẩm tiêu biểu do các kỹ sư Việt nghiên cứu và phát triển như trình duyệt web (Cốc Cốc, Viettel Secure Browser, Chim lạc – Bkav); hệ điều hành (BOS trên Bphone, VOS trên các điện thoại Vinsmart); phần mềm phòng chống mã độc và các giải pháp về bảo mật của CMC Cyber Security, Viettel, Bkav, CyRadar, FPT, Vsec…

" />

Cơ hội nào cho hệ sinh thái sản phẩm số Việt?

Thế giới 2025-01-25 20:52:08 46

Sự kiện 2 mạng xã hội Việt là Gapo và Lotus ra mắt đã thu hút nhiều sự quan tâm của cộng đồng trong năm 2019.

Hai giai đoạn bùng nổ hệ sinh thái sản phẩm Việt

Ngay từ thập niên 2000,ơhộinàochohệsinhtháisảnphẩmsốViệkết quả bóng đá pháp thời kỳ của web 2.0, hệ sinh thái các sản phẩm số của Việt Nam đã bắt đầu nở rộ như nấm sau mưa với một loạt sản phẩm từ mạng xã hội (Tamtay, Yume.vn…), giải trí (ClipTV, Nhacso.net, Nhaccuatui…), tìm kiếm (Socbay, Xalo, Baamboo…), thanh toán (Nganluong, Baokim) cho đến các trang thương mại điện tử (Chodientu, Vatgia…). Ngay cả FPT, thời điểm đó cũng đã có một loạt sản phẩm số trong dự án vườn chim Visky, có thể kể đến như Vimua (thương mại điện tử), Vitalk (OTT Mesenger), ViKim, ViMusic… Đây có thể gọi là thế hệ đầu tiên của hệ sinh thái sản phẩm số Việt Nam.

Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, rất ít cái tên còn tồn tại hay nằm trong suy nghĩ của người dùng, có thể kể đến như các sản phẩm tin tức, quảng cáo của VC Corp, Zing Mp3 (VNG), Nhaccuatui (NCT)… Sự thất bại của các sản phẩm Việt khiến thị trường chủ yếu thuộc về những sản phẩm của nước ngoài.

Theo một chuyên gia trong lĩnh vực Internet và nội dung số, việc thất bại của nhiều sản phẩm trong hệ sinh thái thứ nhất cũng giống như ở nhiều nước, khi hầu hết các công ty dịch vụ bùng nổ và xảy ra bong bóng dotcom, chỉ còn lại những doanh nghiệp có các sản phẩm tốt.

Nguyên nhân thất bại thì có rất nhiều nhưng chủ yếu là do sản phẩm phần lớn là bắt chước lại những sản phẩm lớn trên thế giới, và các công ty quốc tế cung cấp dịch vụ xuyên biên giới, với tiềm lực tài chính, công nghệ và trải nghiệm người dùng cực tốt, đã lấy hết người dùng Việt Nam như Facebook, Youtube, Yahoo Messenger, Google,... 

Từ năm 2010 đến nay - giai đoạn 2 của hệ sinh thái số Việt Nam, có thể nói so với giai đoạn trước, số lượng sản phẩm số “make in Vietnam” ngày càng tăng cả về chất và lượng, đồng thời phủ khắp các lĩnh vực từ thương mại điện tử (Tiki, Sendo), fintech (Momo, VnPay, ZaloPay, Tima…), gọi xe (be), giao vận (Giao hàng nhanh, Giao hàng tiết kiệm…), nhắn tin OTT (Zalo), du lịch (Vntrip, Luxstay…), giáo dục (Topica, Funix, MindX…), hệ điều hành (BOS trên Bphone, VOS trên các điện thoại Vinsmart), phần mềm diệt virus (BKAV, CMC Internet Security), các giải pháp bảo mật của CyRadar, CMC Cyber Security, cho đến mạng xã hội (Gapo, Lotus)… Hệ sinh thái số “make in Vietnam” đã góp phần thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội, giúp người dùng Internet và di động ngày càng tiết kiệm thời gian và công sức.

Bên cạnh việc chuyển dịch sang nền tảng Internet di động với sự bùng nổ của smartphone và mạng 3G, 4G, điều đặc biệt của hệ sinh thái số trong giai đoạn này là sản phẩm “ta” có thể cạnh tranh sòng phẳng với sản phẩm của “tây”, có thể kể đến như Tiki, Sendo (thương mại điện tử), Zalo (nhắn tin OTT, mạng xã hội), Cốc cốc (Trình duyệt, tìm kiếm)...

Bên cạnh đó là sự bùng nổ của các startup Việt Nam phủ sóng ở khắp các lĩnh vực của đời sống xã hội. Mặc dù Việt Nam vẫn chưa tạo ra một câu chuyện thành công được như Grab hay Shopee, nhưng đã có những ngôi sao tiềm năng. Trong đó có thể kể đến như Sendo mới nhận đầu tư 51 triệu USD, VNLIFE- công ty mẹ của VnPay được cam kết đầu tư 200 triệu USD…

Đánh giá về hệ sinh thái thời kỳ này, vị chuyên gia trong lĩnh vực Internet và nội dung số cho biết, đây là thời kỳ của Internet trên di dộng với sự phổ biến của smartphone và dịch vụ 3G,4G. Sự ra đời của iPhone và Android đã dịch chuyển ngành Internet lên di động, đồng thời định hình lại các ngành theo xu hướng di động.

Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển bùng nổ của các sản phẩm số, các doanh nghiệp Việt Nam gặp vô vàn thử thách khi phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp xuyên biên giới khổng lồ từ Mỹ và Trung Quốc. Ngoài ra, chính sách của Việt Nam chưa theo kịp xu thế, dẫn đến 1 số doanh nghiệp bị chậm lại, thậm chí còn bị bảo hộ ngược. Mặc dù vậy, sự cạnh tranh khốc liệt đó đã tạo ra nhiều mô hình mới, nhiều công ty sáng tạo mới và đặc biệt là người dùng được hưởng lợi nhiều nhất, tạo ra cho Việt Nam một nền công nghiệp ICT đa dạng và trưởng thành. 

Vị này cũng cho rằng, bên cạnh việc tạo cơ chế bình đằng, các cơ quan quản lý cần phải hỗ trợ doanh nghiệp trong nước phát triển các dịch vụ có yếu tố quan trọng như thanh toán, tài chính, nội dung, thông qua việc tạo điều kiện tối đa về vốn, công nghệ và chính sách. “Điều doanh nghiệp Việt Nam thiếu nhất chính là vốn, là môi trường kinh doanh bình đẳng để họ có thể chiến đấu lại với các doanh nghiệp xuyên biên giới nhiều cả tiền lẫn công nghệ”, vị chuyên gia này cho biết thêm.

Cuối năm 2019, Gapo công bố đã đạt khoảng gần 3 triệu thành viên trong đó có khoảng 1 triệu người dùng thường xuyên.

Sẽ có “luật chơi” chung cho doanh nghiệp nội và ngoại

Bên cạnh sự phát triển bùng nổ của hệ sinh thái số Việt Nam, đầu tháng 9/2018, Bộ TT&TT đã chính thức đưa ra mục tiêu phát triển hệ sinh thái số Việt Nam. Bộ TT&TT cho rằng, phát triển hệ sinh thái số Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh. Vì vậy, đối với Việt Nam hiện nay, nhiệm vụ đặt ra là phát triển 5 nhóm sản phẩm, dịch vụ. Cụ thể sẽ tập trung vào nhóm sản phẩm, dịch vụ gồm: tìm kiếm thông tin, mạng xã hội, trình duyệt web, hệ điều hành và phần mềm phòng chống mã độc.

Quan điểm của Bộ TT&TT là hệ sinh thái số Việt Nam phải được phát triển và cung cấp bởi doanh nghiệp Việt Nam, hoạt động theo quy luật cung cầu của thị trường. Nhà nước sẽ tạo ra “luật chơi” chung thông qua các cơ chế chính sách thuận lợi để doanh nghiệp nội có thể tạo ra sản phẩm, dịch vụ của hệ sinh thái số. Tuy nhiên, Bộ TT&TT sẽ không làm thay mà chỉ đóng vai trò thúc đẩy, huy động nguồn lực từ xã hội, từ các nhà đầu tư để giúp đỡ cho doanh nghiệp.

Trong số những nhóm sản phẩm này, Việt Nam đã có sẵn những sản phẩm tiêu biểu do các kỹ sư Việt nghiên cứu và phát triển như trình duyệt web (Cốc Cốc, Viettel Secure Browser, Chim lạc – Bkav); hệ điều hành (BOS trên Bphone, VOS trên các điện thoại Vinsmart); phần mềm phòng chống mã độc và các giải pháp về bảo mật của CMC Cyber Security, Viettel, Bkav, CyRadar, FPT, Vsec…

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/296a899690.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1

trong tai manh ha.jpg
Hà Nội FC cho rằng trọng tài Mạnh Hải bỏ qua hàng loạt lỗi vi phạm của các cầu thủ CLB Nam Định. Ảnh: L.T

Phút 22, Xuân Mạnh bị cầu thủ Nam Định đẩy ngã, trọng tài biên phải phất cờ báo phạm lỗi, tuy nhiên trọng tài chính không thổi còi và cho trận đấu tiếp tục diễn ra, dẫn đến gây ức chế cho cầu thủ phía Hà Nội FC, đội trưởng Nguyễn Văn Quyết sau đó có phản ứng và bị phạt thẻ vàng.

Ở phút 65, Duy Mạnh thực hiện tình huống sút bóng, bóng trong vòng cấm chạm vào người của cầu thủ Dương Thanh Hào (số 3) của CLB Nam Định đi hết đường biên ngang. Trọng tài chính Nguyễn Mạnh Hải không cho đội chủ nhà hưởng phạt góc.

Phút 81, trong pha tranh chấp, Hendrio Da Silva của Nam Định có hành vi đạp vào đầu gối Xuân Mạnh nhưng chỉ phải nhận thẻ vàng. 

ha noi vs nam dinh.jpg
Hà Nội FC thua Nam Định trong trận đấu có tính chất quan trọng. Ảnh: L.T

Hà Nội FC đánh giá trận gặp Nam Định có tính chất quan trọng ảnh hưởng tới cuộc đua vô địch, nhưng trọng tài đã "làm mất đi tính cạnh tranh của một trận đấu đỉnh cao, làm mất niềm tin vào công tác trọng tài điều hành giải đấu".

Vì vậy, Ban lãnh đạo đội bóng Thủ đô đề nghị VFF và VPF  xem xét lại toàn bộ công tác điều hành trận đấu của trọng tài Nguyễn Mạnh Hải nhằm tạo sự công bằng cho giải đấu cũng như xử lý nghiêm những sai phạm của vị Vua sân cỏ này. Đồng thời, không bố trí trọng tài Nguyễn Mạnh Hải làm nhiệm vụ tại các trận đấu của Hà Nội FC tại các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam. 

VFF ngắm HLV Nhật Bản ngồi 'ghế nóng' tuyển Việt Nam?

VFF ngắm HLV Nhật Bản ngồi 'ghế nóng' tuyển Việt Nam?

VFF có thể đang ưu tiên đến phương án chọn một HLV người Nhật Bản dẫn dắt tuyển Việt Nam thay cho ông Troussier.">

Hà Nội FC tố trọng tài bắt sai ở trận thua Nam Định

 - Myanmar đang chuẩn bị rất kỹ cho cuộc chiến với tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2018, và HLV Antoine Hey tuyên bố giúp đội nhà giành chiến thắng.

"Phù thuỷ" Calisto khen HLV Park Hang Seo cao tay

Tuyển Việt Nam thư thả lên đường sang Myanmar

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 18/11 cập nhật liên tục 

Tuyển Myanmar đang cùng Việt Nam và Malaysia có 6 điểm, tạo nên sự hấp dẫn cho cuộc đua ở bảng A AFF Cup 2018.

{keywords}
HLV Antoine Hey tuyên bố Myanmar sẽ hạ Việt Nam

Trong đó, Myanmar và Việt Nam mới chỉ có 2 trận đấu. Riêng Malaysia đã thi đấu 3 trận.

Cuộc chiến giữa Myanmar với Việt Nam vào ngày 20/11 tới được xem là rất quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến vé bán kết AFF Cup 2018.

Chiến thắng sẽ giúp Việt Nam vào bán kết mà không quan tâm lượt trận còn lại. Kết quả hòa trước Myanmar cũng là điều tích cực, vì thầy trò HLV Park Hang Seo có trận cuối với Campuchia trên sân nhà.

"Kế hoạch của chúng tôi là giành chiến thắng trên sân nhà", HLV trưởng Antoine Hey của Myanmar tuyên bố trước trận tiếp Việt Nam.

"Chúng tôi được thi đấu ở Yangon, và đây là một lợi thế lớn, dù Việt Nam là đối thủ mạnh.

Chúng tôi sẵn sàng thể hiện những gì tốt nhất trước khán giả nhà. Chắc chắn, sự cổ vũ của người hâm mộ tạo thêm động lực và niềm tin để chúng tôi tìm kiếm chiếc vé bán kết".

Trong 2 trận đấu với Campuchia và Lào, Myanmar đều bị dẫn trước, trước khi ngược dòng thắng tưng bừng.

"Đang có chút khó khăn trong cách nhập cuộc của chúng tôi. 30 phút đầu luôn có một chút vấn đề", HLV Antoine Hey thừa nhận.

"Chúng tôi chỉ chơi tốt hơn sau khi ghi bàn. Điều này cần phải cải thiện trước khi nghĩ đến việc đánh bại Việt Nam".

KN

 

Tuyển Việt Nam: Điều còn thiếu sau chiến thắng Malaysia

Tuyển Việt Nam: Điều còn thiếu sau chiến thắng Malaysia

Sau chiến thắng trước Malaysia, tuyển Việt Nam xứng đáng nhận nhiều lời khen và cả ngưỡng mộ. Nhưng đội bóng của HLV Park Hang Seo vẫn còn nhiều việc phải làm nếu muốn vô địch AFF Cup.    

">

AFF Cup 2018: Myanmar tuyên bố đánh bại tuyển Việt Nam

Chân dung nữ Bộ trưởng Quốc phòng Nhật đang gây tranh cãi

Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1

Soi kèo phạt góc Tottenham vs Crystal Palace, 21h00 ngày 6/5

 Lễ ký kết giữa Awesome Academy và Liên Quân Mobile tại sự kiện ra mắt Galaxy A34 5G và Galaxy A54 5G. Ảnh: Samsung

Theo đó, tại mùa 2, Awesome Academy kết hợp cùng các trường đại học danh tiếng tại Việt Nam nhằm truyền cảm hứng cho giới trẻ và sinh viên về hành trình theo đuổi đam mê eSports. Không chỉ đơn thuần chỉ là chơi game, eSports giờ đây đã phát triển lớn mạnh, được công nhận là nghề nghiệp, bộ môn thi đấu chuyên nghiệp. 

 Anh Phạm Xuân Hà nêu cảm nghĩ về Awesome Academy. Ảnh: Samsung

Anh Phạm Xuân Hà - Giám đốc trang tin công nghệ GenK chia sẻ: “Nhìn từ bản thân, mình từng là game thủ, cũng đã tập luyện vất vả, từ đó hình thành nên thái độ, ý thức trách nhiệm trong công việc. Thứ hai, mình tìm thấy được những người bạn đồng hành thật tuyệt vời đến tận bây giờ. Đấy là những điều đáng quý mà game mang lại”.

Đại diện các trường đại học lớn đánh giá cao Awesome Academy. Ảnh: Samsung

Tại sự kiện giới thiệu Awesome Academy mùa 2, ông Anh Đức - Phó Giám Đốc trung tâm trải nghiệm sinh viên trường Đại học quốc tế Hồng Bàng chia sẻ, đôi khi có những phụ huynh hiểu nhầm về eSports. Khi đó, ông giải thích rõ cho phụ huynh về bộ môn thể thao mới này, đồng thời làm “công tác tư tưởng” tới phụ huynh để giúp các sinh viên có thể theo đuổi đam mê eSports. 

Ông Anh Đức đánh giá Awesome Academy góp phần khơi dậy đam mê cho bạn trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên toàn quốc về eSports, góp phần giúp môn thể thao này phát triển ở Việt Nam.

Cùng với đó, ông Nguyễn Huy Thành - đại diện trường Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM khẳng định Awesome Academy sẽ giúp đỡ sinh viên về mọi kỹ năng cần thiết trong khi thi đấu thể thao điện tử chuyên nghiệp.

Các “huấn luyện viên” chia sẻ về Awesome Academy mùa 2, sẵn sàng “Kề vai cân thử thách” cùng các game thủ trẻ. Ảnh: Samsung

Tại Awesome Academy, sinh viên có thể tham gia vào khóa đào tạo do 3 tuyển thủ Liên Quân Mobile nổi tiếng là: Lai Bâng, Red và Maris “đứng lớp”. 

Lai Bâng chia sẻ sự háo hức khi nhìn thấy môi trường chuyên nghiệp về eSports như Awesome Academy tại Việt Nam. Nơi đây sẽ được trang bị kiến thức, không chỉ về kỹ năng chuyên môn mà còn về tâm lý thi đấu cho người học. Anh hứa hẹn người tham gia có cơ hội học hỏi từ những tuyển thủ chuyên nghiệp, từ đó có thêm kinh nghiệm thi đấu tại các sân chơi lớn.

“Với sự tin tưởng, tình yêu không chỉ từ các game thủ mà còn của nhà trường và phụ huynh, Awesome Academy hứa hẹn mở ra hy vọng cho bạn trẻ để chinh phục hành trình tỏa sáng trên đấu trường eSports không chỉ trong nước mà còn ở quốc tế. Đây là sân chơi thú vị, hứa hẹn tạo ra nhiều tiếng vang trong trong thời gian tới”, đại diện Samsung Việt Nam bày tỏ.

Doãn Phong

">

Awesome Academy mùa 2 'tiếp lửa' đam mê eSports cho sinh viên Việt

Năm nay Hà Nội chính thức bỏ xác nhận cư trú trong tuyển sinh trẻ mầm non 5 tuổi, lớp 1, lớp 5.

Nói về điều này, chị Nguyễn Hải Hà (trú tại Long Biên, Hà Nội) không giấu được sự sung sướng: “Tôi cư trú tại phường Giang Biên nhưng hộ khẩu ở phường khác nên cũng rất lo lắng việc phải bổ sung giấy tờ, thủ tục hành chính để cho con vào lớp 1.

Đặc biệt, tháng 3 vừa rồi, hàng trăm phụ huynh đã phải xếp hàng để xin giấy xác nhận cư trú cho con. Nay Sở GD-ĐT Hà Nội có văn bản chính thức cũng khiến việc tuyển sinh của các con thuận tiện hơn và phụ huynh cũng nhẹ gánh hơn". 

Cùng tâm trạng, anh Nguyễn Thành Hưng (ở quận Long Biên, Hà Nội) bày tỏ: “Hồi tháng 3, tôi từng phải xin nghỉ phép để đến trụ sở công an xin xác nhận thay đổi nơi cư trú, hoàn thiện hồ sơ chuyển cấp cho con vào lớp 6, chứng kiến cảnh nhiều phụ huynh cũng khổ sở như mình.

Nay Sở ra văn bản như vậy sẽ tiện hơn cho phụ huynh, nhiều người không còn phải sắp xếp công việc để đi làm giấy tờ cho con”.

Tuyển sinh lớp 1, lớp 6 khi nào?

Ngoài thành phần hồ sơ, công tác tuyển sinh vào mầm non, lớp 1, lớp 6 năm học 2023 - 2024 tại Hà Nội cơ bản giữ ổn định. Các trường công lập (trừ lớp 6 trường chất lượng cao) vẫn thực hiện tuyển sinh theo tuyến qua hình thức trực tuyến và trực tiếp. Thời gian tuyển sinh trực tuyến từ ngày 1/7.

Trong đó, tuyển sinh vào lớp 1 từ ngày 1/7 đến hết ngày 3/7; tuyển sinh trẻ 5 tuổi từ ngày 4/7 đến hết ngày 6/7; tuyển sinh vào lớp 6 từ ngày 7/7 đến hết ngày 9/7. Thời gian tuyển sinh trực tiếp từ ngày 13/7 đến hết ngày 18/7/2023.

Độ tuổi tuyển sinh vào lớp 1 là 6 tuổi (sinh năm 2017). Trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em ở nước ngoài về nước có thể vào học lớp 1 ở độ tuổi từ 7 - 9. Các trường không được nhận trẻ thiếu tuổi vào lớp 1. 

Đối tượng tuyển sinh vào lớp 6 là học sinh đã hoàn thành chương trình tiểu học. Độ tuổi tuyển sinh vào học lớp 6 năm học 2023 - 2024 là 11 tuổi (sinh năm 2012).

Những học sinh được học vượt lớp hoặc học sinh được vào học tiểu học ở độ tuổi cao hơn quy định ở tiểu học thì tuổi vào lớp 6 được giảm hoặc tăng căn cứ vào tuổi của năm hoàn thành chương trình tiểu học; học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh ở nước ngoài về nước có thể vào học cấp học ở độ tuổi cao hơn 3 tuổi so với độ tuổi quy định. 

Thông tin chính thức tuyển sinh lớp 1, lớp 6 và lớp 10 tại TP.HCM

Thông tin chính thức tuyển sinh lớp 1, lớp 6 và lớp 10 tại TP.HCM

UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch tuyển sinh đầu cấp mầm non, lớp 1, lớp 6 và lớp 10 năm 2023.">

Hà Nội: Chính thức bỏ xác nhận cư trú trong tuyển sinh lớp 1, lớp 6

友情链接