Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
(责任编辑:Thế giới)
Samsung tin rằng, họ cần hợp tác chặt chẽ hơn với các nhà sản xuất vật liệu và thiết bị tại Nhật Bản để đạt được bước đột phá trong quy trình sản xuất bán dẫn. Samsung là hãng sản xuất chip bộ nhớ lớn nhất thế giới, trong khi Nhật Bản là nhà sản xuất hàng đầu vật liệu cơ bản trong bán dẫn, chẳng hạn như tấm wafer và các thiết bị đúc.
Cơ sở mới đặt mục tiêu đi vào hoạt động kể từ năm 2025. Samsung đang tìm cách tận dụng các khoản trợ cấp có tổng trị giá hơn 10 tỷ Yên cho lĩnh vực bán dẫn của chính phủ Nhật Bản đưa ra.
Động thái của công ty giá trị nhất Hàn Quốc có thể thúc đẩy sự hợp tác nhiều hơn giữa ngành công nghiệp bán dẫn của hai nước.
Khoản đầu tư này diễn ra sau mối quan hệ hợp tác mới giữa Seoul và Tokyo, dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida. Hai nhà lãnh đạo dự kiến gặp nhau bên lề hội nghị thượng đỉnh G7 tại Hiroshima vào tuần tới.
Đối thủ cạnh tranh hàng đầu của Samsung, TSMC cũng đã đầu tư lớn vào Nhật Bản vào năm 2021, nhằm đa dạng hóa cơ sở sản xuất của công ty trong bối cảnh lo ngại về việc tập trung sản xuất chip quá mức ở Đài Loan. TSMC cũng duy trì một cơ sở nghiên cứu và phát triển ở Tsukuba, phía đông bắc Tokyo.
Nhật Bản từng dẫn đầu toàn cầu về sản xuất chip nhớ, đang cố gắng xây dựng lại cơ sở sản xuất của mình bằng cách thu hút đầu tư nước ngoài. TSMC và Micron Technology là những nhà đầu tư nước ngoài lớn tại Nhật Bản và đã nhận được trợ cấp từ chính phủ.
Cơ sở mới của Samsung sẽ tập trung vào khâu cuối của quá trình sản xuất chất bán dẫn, cụ thể là đóng gói các tấm wafer đã được tích hợp bảng mạch vào thành phẩm cuối cùng (back-end).
Theo truyền thống, R&D tập trung vào giai đoạn đầu của quy trình sản xuất nhằm thu nhỏ tối đa các mạch điện. Song, nhiều người cho rằng có giới hạn với việc thu nhỏ hơn nữa và trọng tâm sẽ chuyển sang cải thiện quy trình phụ trợ, chẳng hạn như xếp chồng các tấm bán dẫn thành nhiều lớp để tạo ra những con chip 3D.
(Theo NikkeiAsia)
Cuộc suy thoái bán dẫn kéo dài hơn dự kiến nhưng đã chạm đáy
Giới phân tích nhận định, lĩnh vực bán dẫn đang chứng kiến sự suy giảm nghiêm trọng nhất trong hơn một thập kỷ qua và tình trạng này sẽ kéo dài hơn dự kiến, do nhu cầu đối với linh kiện ô tô suy yếu, kèm theo doanh số PC và smartphone sụt giảm." alt="Samsung Electronics ‘bắt tay’ Nhật Bản mở rộng sản xuất bán dẫn" />Bí ẩn trong bức hình 1 là?
A: 1 chiếc xe và cảnh quan
B: 1 con cá voi
C: 1 cảnh đẹp
D: 1 cái hang
Bí ẩn trong bức hình 2 là?
A: 1 tòa nhà
B: 1 nhành cây
C: 1 chiếc thuyền
D: 1 cây xương rồng
Bí ẩn trong bức hình 3 là?
A: 1 ngọn núi
B: 1 con cá heo
C: 1 con chó
D: Bong bóng
Bí ẩn trong bức hình 4 là?
A: Bông hoa
B: Bong bóng
C: Đá quý
D: Lá cờ
Bí ẩn trong bức hình 5 là?
A: Một siêu anh hùng
B: Thủ đô của Mỹ
C: Một con rùa biển
D: Một người lớn tuổi
Bí ẩn trong bức hình 6 là?
A: Tòa nhà
B: Đám mây
C: Cây dương xỉ và thác nước
D: Bụi cây
Bí ẩn trong bức hình 7 là?
A: Phụ nữ nắm xe đạp
B: Phụ nữ đang đánh chữ
C: Ma nơ canh trong cửa sổ
D: Người đàn ông trong chiếc xe
Bí ẩn trong bức hình 8 là?
A: Một cái cột
B: Một cây thông Noel
C: Một người tuyết
D: Một ngôi nhà lợp lá
Khánh Hòa (st)
Sinh vật nào dưới đại dương sản sinh nhiều oxy nhất?
Khi nào và làm thế nào loài sinh vật này xuất hiện vẫn đang được các nhà khoa học nghiên cứu.
" alt="Thử tài tinh mắt, bí ẩn trong các bức hình" />- Khác với hình ảnh cô bé Sasha tinh nghịch và bẽn lẽn cách đây vài năm, tiểu thư út nhà Obama đã trở thành tâm điểm chú ý trong Lễ Tạ ơn năm nay khi xuất hiện với mái tóc dài nữ tính và phong cách thời trang trẻ trung.
Obama thú nhận về mái tóc của mình" alt="Hình ảnh lạ lẫm của tiểu thư út nhà Obama" /> - - Câu chuyện đào tạo TS của Học viện Khoa học Xã hội (GASS), thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) làm xôn xao cộng đồng mạng và báo chí mấy ngày qua vừa tạm “lắng xuống” với cuộc họp báo ngày 22/4.
Những tranh cãi không hồi kết
Công bằng mà nói, lãnh VASS đã tổ chức họp báo khá chuyên nghiệp và cởi mở. Họ nêu ra các vấn đề đã được chuẩn bị trước cũng như sẵn sàng trả lời các câu hỏi của phóng viên ngay tại hiện trường.
Bốn điểm cộng chia đều cho tất cả các bên liên quan trong câu chuyện này vì sự phản ứng nhanh nhẹn và khá hợp lý của họ: cộng đồng mạng, các nhà báo, Bộ GD-ĐT và chính GASS.
GS Võ Khánh Vinh, Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội giải thích tại buổi họp báo. Ảnh: Lê Văn
Chuyện các đề tài tiến sĩ (TS) trong ngành khoa học xã hội ở Việt Nam có tên khá “bình dân” đã thỉnh thoảng bị “soi” bởi cộng đồng mạng trong thời gian qua. Câu chuyện thực sự gây ngạc nhiên và tạo ra sự quan tâm lớn khi cộng đồng mạng đưa ra các thống kê về số lượng lớn luận ánTS được hoàn thành trong thời gian ngắn và có nhiều tên đề tài dường như gợi ý các vấn đề được nghiên cứu chưa xứng tầm luận án TS.
Chuyện tranh luận về “tầm vóc” và “sự quan trọng” của các vấn đề nghiên cứu (cho nghiên cứu TS hay khi tác giả gửi báo đăng trên các tạp chí khoa học) là chuyện xảy ra thường xuyên của giới hàn lâm.
Kể cả khi đã đồng ý với nhau về sự quan trọng của vấn đền ghiên cứu thì kết quả và khám phá khoa học thế nào là đủ “tầm” luôn là chuyện gây tranh cãi và câu trả lời dù thế nào cũng do các cá nhân (hội đồng chấm luận án hay các biên tập viên (editor) của tạp chí khoa học) quyết định và tất nhiên là không thể tránh khỏi sai sót và tranh cãi nếu có.
Vì thế, các tranh luận về tầm quan trọng của các đề tài luận án TS (được đề cập trên mạng và báo chí) sẽlà chuyện không có hồi kết.
Điều này đặc biệt khó vì các hội đồng chấm luận án đã theo đúng “quy trình” như đã được trình bày từ lãnh đạo GASS. Tôi cũng tin rằng các GS/TS của viện đủ hiểu biết và tuân thủ các quy trình đấy. Vấn đề thứ 2 liên quan đến chất lượng các luận án TS cũng không đơn giản hơn, khi các hội đồng chấm luận án gồm các GS nhiều kinh nghiệm.
Hai vấn đề để ngỏ
Tuy nhiên, tôi muốn bàn một chút về nội dung cuộc họp báo. Các câu hỏi về quy trình đào tạo, nhìn chung lãnh đạo VASS và GASS đã trả lời thỏa đáng.
Tôi chỉ đặc biệt quan tâm 2 câu hỏi gần cuối cuộc đối thoại do nhà báoThanh Niên và một nhà báo khác từ VietNamNet.
Câu hỏi từ báo Thanh Niênliên quan đến chuyện các GS (đặc biệt từ các ĐH có uy tín) thường có quỹ nghiên cứu để hỗ trợ NCS TS, nhằm tìm kiếm ứng viên tốt nhất thay vì mong đợi tiền học phí từ NCS; trong khi câu hỏi từVietNamNetliên quan đến công bố quốc tế.
Cả 2 câu hỏi đều gây ra ít nhiều “lúng túng” cho lãnh đạo viện.
Một ý khá thú vị được đề cập liên quan đến chuyện viện thường trích các chương của các luận án để làm thành các đềtài khoa học (nhằm có thêm kinh phí nghiên cứu!).
Câu trả lời về công bố quốc tế cũng gây tranh cãi vì thông tin viện có 400 công bố quốc tế trong 5 năm gần đây (không rõ các công bố đăng trên tạp chí quốc tế nào trừ khi viện cung cấp danh sách các công bố này để cộng đồng có thêm phản biện).
Đi vào vấn đề chuyên môn, các phản hồi về 2 luận án được đề cập nhiều trên mạng và báo chí (“Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã” và "Hành vi nịnh trong tiếng Việt") đều khẳng định tính “khoa học” và “thực tiễn” cao của cả 2 đề tài.
Mặt khác một đề tài được hướng dẫn bởi một GS “đầu ngành” được đề cập là một trong "4 tứ trụ" của chuyên ngành. Trong các tranh luận có tính khoa học thế này thì các luận chứng khoa học nên được đề cao thay vì tập trung vào chuyện đối tượng là một “nhà khoa học lớn”.
Như đã nói ở trên, cả chuyện đề tài và chất lượng các luận án TS đã hoàn thành sẽ là vấn đề khó có hồi kết khi đem ra tranh luận hay “hậu kiểm”.
Tôi chỉ muốn đề cập đền một đặc trưng của nghiên cứu khoa học: Các kết quả khoa học tốt thường “không có biên giới”vì nó thường là các khám phá ra các quy luật có tính phổ quát.
Chuyện đưa các nghiên cứu trong ngành KHXH của VN về “gần với cuộc sống”,“không viển vông” như được đề cập từ các lãnh đạo viện là các ý dễ gây tranh cãi. Chỉ e rằng khi các vấn đề nghiên cứu (đặc biệt ở mức TS), khi được “bình dân hóa” quá mức để phù hợp (và “hữu ích”?) với tình hình và hoàn cảnh của VN(như các vấn đề liên quan đến tổ chức phường xã) thì sẽ khó dẫn đến các quy luật phổ quát giúp các công trình khoa học có giá trị.
Vấn đề thứ hai liên quan đến công bố quốc tế.Giới hàn lâm ai cũng biết (lãnh đạo GASS cũng thừa nhận) tầm quan trọng của việc khẳng định uy tín của các cơ sở đào tạo và giá trị của các nghiên cứu khoa học qua việc đăng tải các công trình khoa học trên các tạp chí hàng đầu hay sách in từ các nhà xuất bản quốc tế có uy tín.
Vì thế, dù quá trình khám phá và đăng tải các kết quả nghiên cứu trong ngành KHXH trên các tạp chí có uy tín thường chậm và khó khăn hơn so với các ngành KHTN, không nên lấy đó làm lý do để từ chối hay trì hoãn cho việc tham gia tích cực vào các hoạt động hàn lâm thời toàn cầu hóa như công bố quốc tế.
Điều này đặc biệt quan trọng khi VN đang ngày càng tham gia sâu rộng vào các sân chơi lớn như TPP hay phải giải quyết các thách thức mang tính toàn cầu như chủ quyền trên Biển Đông, hay các vấn đề biến đổi khí hậu. Chúng ta nên có các nghiên cứu trong các ngành KHXH đạt tầm vóc toàn cầu để dẫn dắt quá trình hoạch định chính sách và phát triển của VN.
Một chuyện nữa: Nên chăng có chính sách phù hợp để các nhà nghiên cứu trẻ được đào tạo bài bản từ phương Tây và có hiểu biết tốt về các thành tựu KHXH của nhân loại, tham gia nhiều hơn và có chỗ đứng trong nước để họ có thể phát huy khả năng trong sân chơi nghiên cứu KHXH?
Điều đó sẽ giúp phát huy thế mạnh tương trợ của nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu (kinh nghiệm, quan hệ và sức trẻ và sáng tạo), sử dụng hiệu quả các quỹ nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta hội nhập nhanh hơn với cộng đồng KHXH toàn cầu.
PGS Lê Bảo Long(Canada)
" alt="Hai chuyện để ngỏ sau họp báo 'lò sản xuất tiến sĩ”" />- Hyeonseo Lee, tác giả cuốn sách ‘Cô gái mang bảy tên họ’ chia sẻ, người nào ở Triều Tiên để ảnh của lãnh tụ bám bụi thì là mắc tội phản quốc.Quyết định sốc của người đàn bà quyền lực nhất thế giới" alt="Người Triều Tiên bị coi là phản quốc nếu để ảnh lãnh đạo có bụi" />
最新内容- ·Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- ·'Hành vi nịnh trong tiếng Việt' là đề tài khá tốt
- ·Niềm hy vọng đỗ đại học từ thi THPT quốc gia 2019 của nữ sinh Mỹ Đức
- ·Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn
- ·Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- ·Diễn viên Kim Sae Ron lại dính bê bối
- ·'Hành vi nịnh trong tiếng Việt' là đề tài khá tốt
- ·Hoa hậu Brazil qua đời ở tuổi 27 vì nhảy từ tầng 6 khi gặp hỏa hoạn
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
- ·4 trường ĐH chính thức xét tuyển từ kỳ thi đánh giá năng lực
推荐内容- Chiều nay, 6/8, ông Bùi Hồng Quý, Chánh Văn phòng UBND tỉnh Đắk Lắk xác nhận, có vụ việc hai cô giáo đến trụ sở UBND tỉnh đưa đơn khiếu nại, trong đó một cô đã quỳ xuống sân và được quay clip đưa lên mạng xã hội.
Hình ảnh cô giáo Nguyễn Thị Hoa Anh quỳ tại sân UBND tỉnh Đắk Lắk Hai cô giáo đưa đơn khiếu nại được xác định là Nguyễn Thị Hoa Anh và Nguyễn Thị Tân, đang dạy tại các trường tiểu học trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột.
Ông Quý cho biết, cô Hoa Anh trước đây dạy tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, sau đó được UBND TP Buôn Ma Thuột điều động đến Trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh.
Cô Nguyễn Thị Tân cũng được UBND TP điều động đến một trường khác trên địa bàn.
Sau khi được điều động, cả cô Anh và cô Tân cùng đó có đơn khiếu nại đến UBND TP. Sự việc sau đó đã được UBND TP giải quyết theo quy định.
Ông Quý thông tin, sáng nay, hai cô giáo đã lên Ban tiếp công dân đòi phải gặp bằng được lãnh đạo.
Cán bộ tiếp công dân hướng dẫn, trả lời các cô giáo là sự việc đã được giải quyết xong.
Tuy nhiên, hai cô giáo không đồng ý mà đến thẳng UBND tỉnh đưa đơn. Tại đây, nhân viên văn phòng đã mời hai cô giáo vào phòng ngồi chờ để lên báo cáo lãnh đạo.
Nhân viên sau đó xuống tiếp nhận đơn khiếu nại, giải thích và hai cô giáo đã ra về.
Ông Quý cho biết, đây là lần đầu tiên hai cô giáo đến UBND tỉnh đưa đơn và nhân viên văn phòng đã hướng dẫn, tiếp nhận đơn theo đúng quy định.
Sau đó trên mạng xã hội xuất hiện clip cô giáo quỳ khóc trước sân UBND tỉnh. Người quỳ được xác định là cô Nguyễn Thị Hoa Anh.
“Chúng tôi không biết ai quay, ai đưa lên. Tôi sẽ cho nắm bắt lại thông tin sự việc, ngoài ra sẽ cho kiểm tra camera an ninh để biết diễn biến" - ông Quý cho hay.
Cô giáo dạy tiếng Anh 23 năm không dám thổ lộ lương tháng 1,2 triệu đồng
-Ngày 4/6, hàng trăm giáo viên hợp đồng đã có mặt tại trụ sở địa điểm tiếp công dân của UBND TP Hà Nội.
" alt="Cô giáo quỳ trước sân Ủy ban tỉnh Đắk Lắk đưa đơn khiếu nại" /> Hội nghị vô tuyến châu Á về 6G và chùm vệ tinh khai mạc tại Hà Nội. Theo Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT), Hội nghị Nhóm thông tin vô tuyến của APT lần thứ 31 được tổ chức tại Việt Nam vào thời điểm quan trọng, khi hạ tầng viễn thông đang được chuyển sang hạ tầng số, giúp thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Sự phát triển đa dạng của các dịch vụ nội dung số và ứng dụng di động đang cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của các hệ thống thông tin di động băng rộng. Yêu cầu phát triển các hệ thống thông tin di động thế hệ tiếp theo và các công nghệ thông tin vô tuyến mới, đặt ra đòi hỏi ngày càng cao về nguồn tài nguyên tần số.
Các nội dung làm việc của Hội nghị AWG sẽ góp phần thúc đẩy tiến trình xây dựng quy hoạch, lựa chọn công nghệ và phổ tần cho các hệ thống IMT thế hệ tiếp theo (6G), các hệ thống thông tin vô tuyến mới, đồng thời nâng cao khả năng sử dụng phổ tần hài hòa trong khu vực và quốc tế.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, hạ tầng viễn thông đang có sự chuyển đổi sang hạ tầng số do được hỗ trợ bởi những công nghệ không dây như 5G, điện thoại thông minh, IoT, sạc không dây, vệ tinh băng rộng, thiết bị bay không người lái. Các hệ thống và công nghệ này đòi hỏi có các giải pháp về vô tuyến và sử dụng tài nguyên tần số một cách hiệu quả.
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, trong những năm qua, Việt Nam đã có sự đầu tư phát triển hạ tầng số, đặc biệt là hạ tầng trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây phục vụ chuyển đổi số và cung cấp các dịch vụ số cho sự phát triển kinh tế số và xã hội số.
Thế giới hiện đang phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức như sự phát triển nhanh chóng của các microphone không dây có thể gây can nhiễu, việc chia sẻ hạ tầng viễn thông tích cực, giải pháp cấp phép vệ tinh băng rộng... Thứ trưởng Phạm Đức Long hy vọng, cộng đồng APT sẽ cùng nhau hỗ trợ các nước thành viên để giải quyết các khó khăn, thách thức này
“Việt Nam là một thành viên tích cực của APT và đã có nhiều đóng góp cho các hội nghị lớn như AWG và APG. Chúng tôi cam kết tiếp tục đóng góp tích cực cho các hoạt động của APT và cộng đồng quốc tế”, Thứ trưởng Phạm Đức Long khẳng định.
Tại AWG-31, Hội nghị sẽ thảo luận 141 tài liệu liên quan tới nhiều vấn đề quan trọng về vô tuyến điện như: Tìm kiếm băng tần tiềm năng cho 6G, công nghệ 6G, quản lý chùm vệ tinh băng rộng, mở rộng băng tần cho WiFi, 5G, quản lý tần số các micro không dây, tránh trùng tần số với các băng tần di động.
Hội nghị AWG-31 là cơ hội để các cơ quan quản lý, tổ chức, doanh nghiệp có cơ hội thảo luận và cập nhật các hoạt động nghiên cứu đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới. Trong đó, có vấn đề mà Việt Nam đặc biệt quan tâm như triển khai các công nghệ mới, quy hoạch tần số, xu hướng lựa chọn băng tần và công nghệ phù hợp, khả năng dùng chung giữa các nghiệp vụ...
Các thông tin, kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu của Hội nghị sẽ giúp cơ quan quản lý tần số các nước, các tổ chức quốc tế, các nhà khai thác thông tin di động toàn cầu xây dựng chính sách, định hướng chiến lược cho các hệ thống di động băng rộng, thông tin vô tuyến trong tương lai.
Nhà mạng bắt đầu thi đấu giải “tứ hùng” nhận băng tần 4G và 5G
Sẽ có 4 nhà mạng tham gia đấu giá tần số 4G và 5G là Viettel, VNPT, MobiFone và Vietnamobile để lấy 3 giấy phép tần số cung cấp dịch vụ 4G và 5G." alt="Hội nghị vô tuyến châu Á về 6G và chùm vệ tinh khai mạc tại Hà Nội" />- - Sự có mặt của hàng trăm doanh nghiệp tại hội chợ việc làm sáng 14/5 diễn ra tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã thu hút hàng nghìn sinh viên của trường tới tham gia và ứng tuyển.
Phạm Thị Tươi - nữ sinh năm cuối ngành Thú Y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam có mặt tại hội chợ việc làm 2016 từ khá sớm. Dạo vài vòng tham quan gian hàng của các doanh nghiệp đang có nhu cầu tuyển dụng, sau khi nhắm vài công ty, Tươi quyết định chọn một doanh nghiệp chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi để đăng ký ứng tuyển.
Trên tay cầm bài kiểm tra IQ – một trong những yêu cầu bắt buộc trong hồ sơ đăng ký, Tươi chia sẻ, em chọn công ty này vì thấy công ty có nhiều chi nhánh ở cả 3 miền. “Quê em ở Thanh Hóa. Em cũng muốn được làm việc gần nhà hơn”." alt="Cử nhân ngành thú y: Trả lương 20 triệu vẫn khó giữ" />Sinh viên đang nghe đại diện doanh nghiệp hướng dẫn cách đăng ký ứng tuyển
热点内容- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- ·Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội có điểm sàn xét tuyển từ 16
- ·Tin sao việt 27/12: BTV Hoài Anh: 'Tôi vẫn ở VTV và lên sóng các chương trình'
- ·Huy Hoàng nặng 115kg vào chung kết Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
- ·Trần Bảo Sơn lần đầu nói vụ có con gái 3 tuổi sau ly hôn Trương Ngọc Ánh
- ·Tiệc cưới trong tù xa hoa như ở khách sạn 5 sao
- ·Hơn 400 bà bầu múa quyền lập kỷ lục thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
- ·Tiểu Vy, Lương Thùy Linh, Đỗ Hà ngồi ‘ghế nóng’ Miss World Việt Nam 2023
-- 友情链接 -- - - Câu chuyện đào tạo TS của Học viện Khoa học Xã hội (GASS), thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) làm xôn xao cộng đồng mạng và báo chí mấy ngày qua vừa tạm “lắng xuống” với cuộc họp báo ngày 22/4.