Theo TechCrunch, trong bài đăng trên blog của mình, Giám đốc công nghệ của Microsoft AI & Research David Ku đã viết rằng "với việc thâu tóm Semantic Machines, chúng tôi sẽ thiết lập nên một trung tâm đàm thoại AI đỉnh cao tại Berkeley để đạt đến những ranh giới khả thi trong các giao diện ngôn ngữ".

Semantic Machines được thành lập vào năm 2014 và đã gọi vốn được 20,9 triệu USD từ các nhà đầu tư như General Catalyst và Bain Capital Ventures.

Năm 2016, nhà đồng sáng lập và nhà khoa học trưởng Dan Klein cho biết "công nghệ hội thoại ngày nay chủ yếu là trực giao. Bạn muốn một hệ thống đàm thoại có ngữ cảnh, để khi phiên dịch một câu nói, mọi thứ đều nằm trong sự liên hệ với nhau". Bằng cách tập trung vào bộ nhớ, Semantic Machines khẳng định AI của mình có thể tạo ra các đoạn hội thoại không chỉ trả lời hay dự đoán các câu hỏi chính xác hơn, mà còn trôi chảy hơn - một điều mà Siri, Google Assistant, Alexa, Cortana và các trợ lý ảo khác vẫn đang rất khó khăn để đạt được.

Thay vì tự mình phát triển các sản phẩm tiêu dùng, Semantic Machines tập trung vào các khách hàng doanh nghiệp. Có nghĩa là, công nghệ của hãng sẽ tương thích tốt với các sản phẩm đàm thoại dựa trên AI của Microsoft, bao gồm Microsoft Cognitive Services và Azure Bot Service - các dịch vụ mà Microsoft cho biết có hơn 1 triệu người dùng và 300.000 nhà phát triển - cùng với các trợ lý ảo như Cortana và XiaoIce.

" />

Microsoft thâu tóm startup về đàm thoại AI Semantic Machine để cải thiện phát âm của Cortana

Nhận định 2025-04-21 13:51:17 983

TheâutómstartupvềđàmthoạiAISemanticMachineđểcảithiệnphátâmcủkêt qua bong dao TechCrunch, trong bài đăng trên blog của mình, Giám đốc công nghệ của Microsoft AI & Research David Ku đã viết rằng "với việc thâu tóm Semantic Machines, chúng tôi sẽ thiết lập nên một trung tâm đàm thoại AI đỉnh cao tại Berkeley để đạt đến những ranh giới khả thi trong các giao diện ngôn ngữ".

Semantic Machines được thành lập vào năm 2014 và đã gọi vốn được 20,9 triệu USD từ các nhà đầu tư như General Catalyst và Bain Capital Ventures.

Năm 2016, nhà đồng sáng lập và nhà khoa học trưởng Dan Klein cho biết "công nghệ hội thoại ngày nay chủ yếu là trực giao. Bạn muốn một hệ thống đàm thoại có ngữ cảnh, để khi phiên dịch một câu nói, mọi thứ đều nằm trong sự liên hệ với nhau". Bằng cách tập trung vào bộ nhớ, Semantic Machines khẳng định AI của mình có thể tạo ra các đoạn hội thoại không chỉ trả lời hay dự đoán các câu hỏi chính xác hơn, mà còn trôi chảy hơn - một điều mà Siri, Google Assistant, Alexa, Cortana và các trợ lý ảo khác vẫn đang rất khó khăn để đạt được.

Thay vì tự mình phát triển các sản phẩm tiêu dùng, Semantic Machines tập trung vào các khách hàng doanh nghiệp. Có nghĩa là, công nghệ của hãng sẽ tương thích tốt với các sản phẩm đàm thoại dựa trên AI của Microsoft, bao gồm Microsoft Cognitive Services và Azure Bot Service - các dịch vụ mà Microsoft cho biết có hơn 1 triệu người dùng và 300.000 nhà phát triển - cùng với các trợ lý ảo như Cortana và XiaoIce.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/32d899948.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4

{keywords}
Thủ tướng làm việc với lãnh đạo các huyện của tỉnh tại điểm cầu ngay trong phòng học đơn sơ của Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Định Hóa. Ảnh: Nhật Bắc/VNP

Cho đến lúc này, Thái Nguyên là một trong số ít các tỉnh có ca dương tính là 2 con số (15 ca). Điểm diễn ra hội nghị đặt ở miền núi - Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Định Hoá (nằm ở xã Yên Bình, huyện Định Hoá) - nhưng tín hiệu đường truyền kết nối thông suốt. Các cán bộ chống dịch từ cấp xã, phường... ở những vùng xa nhất của tỉnh, được tham dự và trao đổi trực tiếp với Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch Covid-19 quốc gia.

Đây kết quả của việc “phủ sóng” 100% các hội nghị với hình thức trực tuyến, phòng họp không giấy tờ - một "chỉ dấu" tích cực đang đi vào nề nếp từ việc chuyển đổi số ở Thái Nguyên.

Mặc dù là một trong số ít các tỉnh trên cả nước giữ an toàn vùng xanh cả tỉnh trong suốt mùa dịch, Thái Nguyên vẫn tự đánh giá mình ở mức nguy cơ cao. Ngay từ sớm, cùng với chiến dịch “Thái Nguyên hồng - đồng lòng chống dịch”, chương trình Tình nguyện xanh “Ứng dụng số - Chống dịch an toàn” đã được phát động khẩn trương. Các chương trình được kết nối trực tuyến đến 135 điểm cầu cấp huyện và cấp xã, bắt đầu triển khai chỉ ngay sau 1 tuần Hà Nội có quyết định giãn cách xã hội.

Những cuộc họp online đi từ đầu não trung ương hoặc tỉnh tới tận cơ sở xã, phường như thế ngày đang trở thành "bình thường mới" của tỉnh miền núi này. Tính đến nay đã có khoảng 130 cuộc họp "xuyên không gian mạng" như thế. Thái Nguyên đang thực hiện thuê dịch vụ công nghệ thông tin đối với 3 hệ thống nền tảng là: Cổng thông tin điện tử; Mạng truyền số liệu chuyên dùng; Hội nghị truyền hình đảm bảo liên thông 3 cấp từ tỉnh – huyện – xã và ngược lại. Tỉnh đã đầu tư, thiết lập hệ thống trực tuyến tại các phòng họp của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh; 9/9 huyện thị; 178/178 xã, phường, thị trấn.

Ứng dụng sớm, an toàn lâu

"Chủ động triển khai áp dụng các giải pháp công nghệ để phòng chống dịch là tinh thần chúng tôi xác định ngay từ sớm", ông Đỗ Xuân Hoà, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh cho hay. Tỉnh đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cài đặt và sử dụng các ứng dụng: Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19, Sổ sức khỏe điện tử, Bluzone - quét mã QR khai báo y tế, phần mềm công dân số C-ThaiNguyen...

Chỉ trong thời gian ngắn, những chỉ số hiện thực hoá quyết tâm đó đã cho kết quả rõ: Ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone đã có gần 380.000 người cài đặt (chiếm gần 30% tổng dân số; chiếm 40,5% trong tổng số gần 1 triệu smarphone đang sử dụng trên toàn tỉnh). Toàn tỉnh đã triển khai gần 18.500 điểm đăng ký mã QRcode để công dân khai báo điện tử và quản lý người ra vào tỉnh với hơn 717.000 lượt quét; Nền tảng quản lý xét nghiệm và trả kết quả điện tử; nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19; xây dựng bản đồ dịch tễ và trang thông tin điện tử về Covid-19…

Trong số các ứng dụng công nghệ phòng dịch, phải kể đến phần mềm kiểm soát các phương tiện ngoại tỉnh đến Thái Nguyên. Toàn tỉnh thiết lập 81 chốt kiểm soát dịch Covid-19 với gần 1.200 người luân phiên làm việc 24/24 giờ.

Khoảng thời gian cuối tháng 8 đầu tháng 9, tại chốt kiểm soát liên ngành phòng, chống dịch Covid-19 ở các nút giao đường cao tốc vào địa bàn tỉnh, xuất hiện tình trạng phương tiện đi từ nơi có dịch bùng phát qua cao tốc, nhưng khai báo không trung thực. Như chốt Thị xã Phổ Yên, có ngày ghi nhận hàng chục trường hợp.

Phần mềm kiểm soát  được cài trên điện thoại thông minh của lực lượng làm nhiệm vụ kèm theo một tài khoản riêng, lực lượng CSGT tại các chốt có thể kiểm tra, phát hiện bất cứ phương tiện nào đi từ các tỉnh, thành khác đến Thái Nguyên qua đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên. Hệ thống máy quay video kiểm soát phương tiện ra, vào tỉnh qua đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên được chỉ đạo triển khai khẩn trương. Trên nền tảng Trung tâm Điều hành thông minh (IOC) đặt tại trụ sở UBND tỉnh, máy quay video đặt ở đường cao tốc sẽ ghi hình toàn bộ phương tiện đi đến Thái Nguyên từ địa phương khác qua cao tốc, lưu trữ trực tiếp với tốc độ cao, thời gian trễ thấp tại máy chủ của IOC.

{keywords}
Màn hình chỉ huy tại Trung tâm Điều hành thông minh (IOC) - sản phẩm công nghệ của chuyển đổi số của tỉnh Thái Nguyên. Ảnh: Trọng Đạt

Tỉnh đã huy động gần 500 camera giám sát tại các chốt để quản lý lái xe; camera giám sát các trung tâm cách ly tập trung để quản lý người cách ly, trong đó có gần 400 camera được kết nối và truyển tải dữ liệu về IOC phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành phòng chống Covid của lãnh đạo tỉnh và Hệ thống kết nối camera giám sát trung ương…

Hệ thống này có nhiều tính năng ưu việt, đặc biệt là có thể nhận biết chính xác biển kiểm soát của các phương tiện khi đang di chuyển ở tốc độ cao. Tất cả dữ liệu sau khi được xử lý tự động, phân tích thông minh với tốc độ cao, sẽ được lưu trữ tại máy chủ của IOC. Với cơ sở dữ liệu trên, lực lượng chức năng có thể truy cập từ các thiết bị cầm tay thông minh như máy tính bảng, điện thoại thông minh, máy tính cá nhân… thông qua ứng dụng C-ThaiNguyen để khai thác thông tin, đối chiếu với phương tiện cần kiểm soát.

Thiếu tá Phạm Anh Điệp, Tổ phó quản lý chốt kiểm soát liên ngành tại nút giao Tân Long thông tin, mật độ phương tiện ra vào tỉnh từ 13-15 nghìn lượt mỗi ngày, giải pháp này thực sự hữu dụng để kịp thời phát hiện, xử lý người khai báo không trung thực khi đi từ các địa phương khác về tỉnh, đặc biệt là từ các vùng dịch.

Trong câu chuyện với VietNamNet về ứng dụng công nghệ phòng chống dịch ở các địa phương, khi được hỏi "Điều gì làm ông ấn tượng nhất?", ông Đỗ Lập Hiển, thường trực Trung tâm Công nghệ phòng chống dịch bệnh Covid-19 quốc gia (đặt tại Bộ TT&TT) cho hay: "Ấn tượng nhất có lẽ là... không ấn tượng gì về dịch bệnh". Bởi ở những nơi an toàn, phòng dịch hay chống dịch tốt, công nghệ đã âm thầm thực hiện nhiều chức năng "lá chắn".

Kết quả từ Nghị quyết chuyển đổi số sớm, ngày chuyển đổi số đầu tiên

Bằng “lá chắn công nghệ” chống dịch, Thái Nguyên đã bảo vệ “tỉnh vùng xanh an toàn” trong suốt đầu mùa dịch tới nay, duy trì hoạt động sản xuất, ổn định đời sống xã hội trong tình hình mới. Với những người công tác trong ngành, kết quả của Thái Nguyên không phải là ứng dụng công nghệ nhất thời, mà là kết quả của việc sớm nhạy bén chuyển đổi số.

Ngày cuối cùng của năm 2020 đã trở thành dấu mốc của tỉnh, khi ban hành Nghị quyết số 01 về Chương trình Chuyển đổi số giai đoạn 2021 – 2025 định hướng tới năm 2030. Đây cũng là tỉnh đầu tiên có Ngày Chuyển đổi số.

Sau 9 tháng triển khai, Thái Nguyên đã đạt được mục tiêu kép: Phát triển kinh tế - xã hội và giữ vững vùng xanh an toàn trong dịch. Về lâu dài, tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2025 thuộc nhóm 15 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số, tạo tiền đề đến năm 2030 thuộc nhóm 10 tỉnh/thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số.

“Bài tuyên truyền thực hiện Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ"

Bài tiếp theo: “Hội nghị không giấy” và những kết quả thần tốc 

Kiên Trung - Trọng Đạt

Trung tâm điều hành thông minh IOC: ‘bộ não số’ chống dịch Covid-19

Trung tâm điều hành thông minh IOC: ‘Bộ não số’ chống dịch Covid-19

Cập nhật, phân tích trực quan số liệu về tình hình dịch bệnh, hệ thống camera giúp kiểm soát chặt chẽ, chi tiết từng khu vực…, Trung tâm điều hành thông minh (IOC) là “bộ não số” hỗ trợ đắc lực hoạt động phòng, chống dịch tại nhiều địa phương.

">

Chuyển đổi số tạo 'lá chắn công nghệ' chống dịch ở Thái Nguyên

Nhận định, soi kèo Nice vs Angers, 22h15 ngày 20/4: Khó cho chủ nhà

Cũng như bao miếng giẻ lau khác, công dụng của giẻ lau Apple cũng là để... lau. Nhưng đương nhiên, bạn sẽ không dùng một miếng giẻ lau Apple để lau bàn, lau bếp hay lau nhà; mà là để lau màn hình của các sản phẩm Apple khác.

Trong phần mô tả, Apple cho biết chiếc giẻ lau này được làm bằng chất liệu "mềm mại, không ăn mòn" để có thể lau sạch bất kỳ màn hình nào do hãng này sản xuất, trong đó bao gồm một số màn hình với công nghệ kính "nano-texture" như Pro Display XDR.

Apple ra mắt miếng giẻ lau, giá gần 500.000 đồng - Ảnh 2.
Apple ra mắt miếng giẻ lau, giá gần 500.000 đồng - Ảnh 3.
Apple ra mắt miếng giẻ lau, giá gần 500.000 đồng - Ảnh 4.

Cũng như bao sản phẩm Apple khác, miếng giẻ lau này có giá không hề rẻ. Cụ thể, nó có mức giá 19 USD (432.000 đồng) cho 1 tấm, đắt gấp hàng chục lần so với những miếng giẻ microfiber thông thường hiện đang bán trên thị trường với giá chưa đầy 1 USD/tấm. Thế nhưng, nếu bạn là một fan Apple chân chính và đang sở hữu những sản phẩm đắt tiền như Pro Display XDR hay sắp tới là chiếc MacBook Pro 14"/16" mới, có lẽ bỏ ra 19 USD không phải là một quyết định sẽ khiến bạn phải trăn trở.

(Theo Pháp luật & Bạn đọc)

Apple trình làng MacBook Pro 2021: thiết kế mới, tai thỏ, chip siêu mạnh

Apple trình làng MacBook Pro 2021: thiết kế mới, tai thỏ, chip siêu mạnh

Trong sự kiện 18/10, Apple đã giới thiệu MacBook Pro 14 inch và 16 inch mới với nhiều tính năng hấp dẫn. Đặc biệt, đây là mẫu MacBook đầu tiên có “tai thỏ” tương tự iPhone.

">

Apple ra mắt miếng giẻ lau, giá gần 500.000 đồng

Sự độc quyền chính là nhân tố chiến lược giúp Netflix "bội thu" nhờ số lượng người xem và đăng ký tăng trưởng nhanh chóng. Tuy nhiên, Netflix chưa đưa ra bình luận và cho rằng Bloomberg có hành động "không phù hợp" khi tiết lộ dữ liệu này.

Nguồn: Noh Juhan/Netflix
Nguồn: Noh Juhan/Netflix

Bloomberg phân tích rằng trong 23 ngày kể từ khi ra mắt “Squid Game” (hôm 17/9), 132 triệu thuê bao gia đình của Netflix đã phát trực tuyến ít nhất 2 phút của loạt phim này. Khoảng 89% những người xem đó đã bật ít nhất 75 phút (tức là nhiều hơn một tập) và 66% trong số đó - tức 87 triệu - đã xem xong toàn bộ loạt phim trong vòng 23 ngày đầu tiên kể từ ngày phát hành.

Nhìn chung, người dùng Netflix đã phát trực tuyến hơn 1,4 tỷ giờ của phim “Squid Game” trong khoảng thời gian 23 ngày đó. Những con số đầy ấn tượng này tiếp tục cho thấy sức hút khủng khiếp của “Squid Game” trên toàn cầu.

“Squid Game” lấy bối cảnh tại Hàn Quốc, khi 456 thí sinh đang tuyệt vọng vì nợ nần phải đặt cược sinh mạng vào một trò chơi chết chóc, với cơ hội giành số tiền thưởng khổng lồ nếu chiến thắng. Nhà sản xuất "Squid Game" cho biết loạt phim này truyền tải thông điệp về khoảng cách giàu nghèo ngày càng sâu sắc trong thế giới hiện đại.

Theo VOV/Variety

Chàng trai 20 tuổi kiếm hàng chục nghìn USD nhờ xây thành phố ảo

Chàng trai 20 tuổi kiếm hàng chục nghìn USD nhờ xây thành phố ảo

Thomas Sulikowski đã thành lập công ty thiết kế thành phố trong game Minecraft, thu về hợp đồng hàng chục nghìn USD.

">

Doanh thu khổng lồ từ 'Squid Game' bất ngờ bị rò rỉ

{keywords}Nhiều địa phương sử dụng Bluezone để hỗ trợ hiệu quả việc triển khai các nền tảng công nghệ phục vụ phòng chống dịch Covid-19.

Cùng với Bắc Giang, trải qua 4 đợt dịch, nhiều địa phương khác trong cả nước như Quảng Ninh, Hà Nội, Lào Cai, Lạng Sơn, Bà Rịa – Vũng Tàu… đã sử dụng Bluezone để hỗ trợ hiệu quả công tác phòng chống dịch.

Tính đến giữa tháng 9, thời điểm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo việc chỉ dùng 1 ứng dụng trong phòng chống dịch, Bluezone đã có hơn 22 triệu người dùng và gần 10 triệu người sử dụng thường xuyên.

Là ứng dụng hỗ trợ chống dịch được phát triển từ thời gian đầu dịch Covid-19, hiện nay Bluezone là ứng dụng được người dân sử dụng phổ biến nhất. NCOVI có số người dùng thấp hơn với 10 triệu.

Hơn thế, trong quá trình phát triển, ứng dụng Bluezone đã được bổ sung nhiều tính năng quan trọng và được người dân sử dụng hàng ngày như: quét mã QR để ghi nhận lượt vào ra tại các địa điểm công cộng, nơi đông người, trụ sở cơ quan, tổ chức.

Ứng dụng Bluezone cũng được tích hợp thông tin tiêm chủng, kết quả xét nghiệm của mỗi người dân. Ngoài ra, một số tỉnh sử dụng ứng dụng Bluezone như một “giấy đi đường điện tử” hoặc “Thẻ xanh Covid”.

Chính vì vậy, khi nhận nhiệm vụ chủ trì phát triển 1 ứng dụng chính thức của Ban chỉ đạo Phòng chống dịch Covid -19 quốc gia, Bộ TT&TT đã thống nhất với Bộ Y tế, Bộ Công an về việc nâng cấp ứng dụng Bluezone, tích hợp và hoàn thiện các tính năng để hình thành nên ứng dụng PC-Covid phục vụ phòng chống dịch cho người dân.

Chia sẻ tại buổi tọa đàm giới thiệu ứng dụng PC-Covid, đại diện Bộ TT&TT cho biết, phương án phát triển một ứng dụng mới hoàn toàn hay nâng cấp, phát triển từ Bluezone đã được đội ngũ Trung tâm công nghệ cùng đại diện các bộ, ngành liên quan phân tích, thảo luận nhiều lần.

Nếu làm 1 ứng dụng mới sẽ dễ dàng hơn cho đội kỹ sư của Trung tâm công nghệ nhưng lại không thỏa đáng với người dân.

“Nhiều người dân tại các địa phương vẫn đang sử dụng Bluezone hiệu quả, chúng ta lại yêu cầu họ gỡ đi cài đặt 1 ứng dụng mới thì tôi cho rằng sự lựa chọn không đặt lợi ích của số đông lên trên. PC-Covid là nỗ lực lớn của đội ngũ làm công nghệ để mang lại trải nghiệm liền mạch, liên tục nhất cho người dân”, đại diện Bộ TT&TT phân tích.

PC-Covid không đơn thuần chỉ là bản cập nhật của Bluezone

Với phương án nâng cấp Bluezone, tích hợp và hoàn thiện các tính năng để phát triển thành PC-Covid, ứng dụng này sẽ nhanh chóng đến được với người dân. PC-Covid thay thế Bluezone, do đó những người đang cài Bluezone, khi nâng cấp sẽ có luôn PC-Covid, không phải lặp lại các biện pháp truyền thông không cần thiết có thể làm phiền người dân.

Theo kế hoạch, thời gian tới, khi thông báo công bố phiên bản chính thức của PC-Covid, không chỉ người dùng Bluezone, mà cả người dùng các ứng dụng chống dịch khác như NCOVI, VHD… cũng nhận được thông báo cập nhật. Khi người dùng đồng ý với thông báo, ứng dụng sẽ được cập nhật lên PC-Covid.

{keywords}
App PC-Covid chỉ là phần nhỏ nổi lên, bên dưới nó là nhiều nền tảng công nghệ lớn khác nhau.

Nhấn mạnh PC-Covid không đơn thuần chỉ là bản cập nhật của Bluezone, đại diện Trung tâm công nghệ cho hay, những tính năng đang chạy tốt của các ứng dụng chống dịch Covid đã được thiết kế lại cho thuận tiện nhất có thể đưa vào PC-Covid, bao gồm Khai báo Y tế; Phản ánh; Quét mã QR; Tiếp xúc gần, Thông tin tiêm, xét nghiệm...

PC-Covid là nỗ lực của đội ngũ công nghệ để thực hiện chiến lược chống dịch mới của Chính phủ. Dưới sự chủ trì của 3 Bộ TT&TT, Công an, Y tế, đội ngũ công nghệ đã chọn những tính năng của các ứng dụng khác nhau để tích hợp vào PC-Covid.

Cụ thể, về mã nguồn, PC-Covid có các thành phần quản lý tiếp xúc gần, quét mã QR là nâng cấp từ Bluezone. Phần khai báo y tế được làm mới theo biểu mẫu Bộ Y tế mới hướng dẫn. Phần phản ánh thì làm mới hoàn toàn. Thông tin tiêm, xét nghiệm được liên thông với các nền tảng quản lý tiêm chủng, hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến...

Theo đại diện Trung tâm công nghệ, đằng sau PC-Covid là nhiều nền tảng lớn, mà chỉ 1 thông tin hiển thị lên trên app cũng phải có 1 hệ thống với những quy trình nghiệp vụ phức tạp.

Cũng chính vì lý do trên khi đưa PC-Covid lên các kho ứng dụng, cả Google và Apple đều review rất kỹ, duyệt lâu. Họ hỏi đến từng dòng code này để làm gì, tại sao sử dụng bộ thư viện này, tại sao giao diện đề cập vấn đề này nhưng thông báo phản hồi lại khác, vì sao đưa 1 app mới nhưng lại cập nhật trên 1 app cũ.

"Các chuyên gia review team của Apple và Google nhiều đêm liền điện thoại trực tiếp với chúng tôi để hỏi”, đại diện Trung tâm công nghệ chia sẻ thêm.

Vân Anh

Giới thiệu ứng dụng phòng chống dịch PC-Covid

Giới thiệu ứng dụng phòng chống dịch PC-Covid

Ứng dụng PC-Covid tổng hợp các tính năng hiện có của các app chống dịch Covid như NCOVI, Bluezone, VHD…và được thiết kế lại để thuận tiện nhất cho người dùng.

">

Vì sao Bluezone được lựa chọn để nâng cấp, phát triển thành PC

友情链接