Trực tiếp Giải bóng đá quốc tế U23
Người hâm mộ đang chờ đón giải đấu sắp tới của đội tuyển U23 Việt Nam,ựctiếpGiảibóngđáquốctếlịch âm.hôm nay Giải bóng đá quốc tế U23 - Cúp VinaPhone 2018. Tham gia giải giao hữu này, bên cạnh đội chủ nhà U23 Việt Nam sẽ còn có sự góp mặt của 3 đội tuyển khách mời là U23 Oman, U23 Palestine và U23 Uzbekistan. Lứa cầu thủ U23 Việt Nam hiện nay đang là thần tượng của người hâm mộ bóng đá nước nhà sau thành công vang dội ở vòng chung kết U23 Châu Á hồi đầu năm, và Cúp VinaPhone 2018 cũng được gia tăng phần hấp dẫn khi U23 Việt Nam sẽ gặp lại U23 Uzbekistan, tái hiện trận chung kết dưới trời mưa tuyết trắng. Thành phần chủ lực của tuyển U23 Việt Nam tham gia giải đấu cũng chính là những tên tuổi đã làm nên lịch sử bao gồm Tiến Dũng, Quang Hải, Xuân Trường, Hồng Duy, Văn Đức… Ngoài ra, tham gia giải "tứ hùng" này còn có 3 cầu thủ trên 23 tuổi, tạm gọi là "U23 + 3" để đảm bảo chuẩn bị lực lượng tham gia ASIAD 2018 ngay giữa tháng 8. Ở Cúp VinaPhone 2018, các đội sẽ thi đấu vòng tròn một lượt tính điểm để xếp hạng chung cuộc. Giải thưởng cho đội vô địch là 20.000 USD, đội hạng nhì là 10.000 USD và đội hạng ba là 5.000 USD. Tất cả 6 trận đấu đều diễn ra trên Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, với bầu không khí đảm bảo là rất tuyệt vời. Những trận đấu hấp dẫn của U23 Việt Nam ở Cúp VinaPhone 2018 sẽ được tường thuật trực tiếp trên khá nhiều kênh truyền hình để phục vụ khán giả, bao gồm cả những kênh truyền hình phía Nam như Truyền hình Vĩnh Long và bao gồm cả những app điện thoại di động của kênh truyền hình được phát miễn phí.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
-
Tính đến tháng 5/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là gần 17.000 dịch vụ (Ảnh: M.Quyết) Thời gian vừa qua, theo đánh giá của Bộ TT&TT, nhiều bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực triển khai các giải pháp đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến và các ứng dụng giúp giảm tải cho Trung tâm hành chính công ngay trong thời gian dịch bệnh.
Thông kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho hay, tính đến tháng 5/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 56.000 dịch vụ, trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là gần 17.000. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến là 25,62%.
Nhiều dịch vụ công trực tuyến được cung cấp mức độ cao đã phát huy hiệu quả rõ rệt như dịch vụ về thuế, hải quan (Bộ Tài chính); các dịch vụ ngành bảo hiểm (Bảo hiểm xã hội Việt Nam); dịch vụ cấp thị thực điện tử, cấp hộ chiếu phổ thông (Bộ Công an); hay dịch vụ cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Bộ Công Thương).
Đáng chú ý, thời gian qua, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp đã liên tục tăng, từ mức 4,55% năm 2018 lên 10,76% năm 2019; đạt gần 14% vào tháng 5/2020, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước (khoảng 7%). Tuy nhiên, con số này vẫn còn khoảng cách lớn so với mục tiêu Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần đạt được trong năm 2020 là 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Đến nay, mới chỉ có 13 bộ, ngành, địa phương hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 gồm có 6 bộ, ngành: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Giao thông vận tải, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và 7 tỉnh, thành phố: An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang và Nam Định.
Thực hiện vai trò điều phối phát triển Chính phủ điện tử nói chung và thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến nói riêng, từ đầu năm 2020 đến nay, Bộ TT&TT đã liên tục đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Đơn cử như, ngày 19/3/2020, Bộ TT&TT đã có công văn 929 đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai các biện pháp quyết liệt để cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Tiếp đó, vào ngày 11/5/2020, Bộ TT&TT có văn bản 1718 thúc đẩy các bộ, ngành, địa phương triển khai kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị trực tuyến ngày 12/2 của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, trong đó cũng nhấn mạnh việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Cụ thể, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương tận dụng ngay các hệ thống thông tin sẵn có, chủ động bố trí, huy động nguồn lực tại chỗ để bảo đảm khả năng sẵn sàng tiếp nhận hồ sơ trực tuyến mức 3,4 của tất cả các thủ tục hành chính. Trên cơ sở đó, từng bước có lộ trình nâng cấp, phát triển hệ thống thông tin để xử lý hồ sơ hoàn toàn trên môi trường mạng.
Cùng với đó, các bộ, tỉnh cũng được đề nghị tập trung triển khai, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020. Thực hiện tích hợp, cung cấp dịch vụ công trực tuyến liên thông trên Cổng dịch vụ công quốc gia theo Quyết định 411 ngày 24/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục dịch vụ công tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công Quốc gia năm 2020 bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng.
Đồng thời, khẩn trương hoàn thiện Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh tuân thủ Thông tư 22 ngày 31/12/2019 của B Bộ TT&TT quy định về tiêu chí chức năng, tính năng kỹ thuật của Cổng Dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh; Thông tư 18 ngày 25/12/2019 của Bộ TT&TT ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cấu trúc, định dạng dữ liệu gói tin phục vụ kết nối Cổng dịch vụ công quốc gia với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh và các cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành" (QCVN 120:2019/BTTTT). Thời gian cần hoàn thành là tháng 9/2020.
Nhằm cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 theo hướng lấy người dùng làm trung tâm, Bộ TT&TT còn đề nghị các bộ, ngành, địa phương thực hiện kết nối Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh với một số hệ thống thông tin như: Hệ thống thu thập, đánh giá việc sử dụng thông tin và dịch vụ công trực tuyến của Bộ TT&TT phục vụ việc đánh giá hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến theo quy định tại Thông tư 22/2019/TT-BTTTT;
Hệ thống của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) để phục vụ triển khai Quyết định 45 ngày 19/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích; Hệ thống hỗ trợ thanh toán dịch vụ công trực tuyến toàn quốc do Bộ TT&TT quản lý để hỗ trợ thanh toán, đối soát thanh toán trực tuyến nghĩa vụ tài chính trong giải quyết thủ tục hành chính; Hệ thống định danh và xác thực điện tử quốc gia do Bộ TT&TT quản lý nhằm định danh và xác thực người dân, doanh nghiệp trong giao dịch điện tử với các cơ quan nhà nước.
M.T.
12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4
Chính phủ tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải đạt mục tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020. Đến nay, đã có 5 bộ và 7 tỉnh, thành phố hoàn thành mục tiêu này.
" alt="Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã tăng gấp đôi so cùng kỳ năm ngoái">Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã tăng gấp đôi so cùng kỳ năm ngoái
-
Ca phẫu thuật giúp nữ bệnh nhân thoát cảnh lở loét sau 10 năm xạ trị điều trị ung thư. Ảnh: BVCC Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Thanh, Phụ trách Khoa Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ cho biết, vạt da hiện được các mạch máu nuôi tốt và dày, đủ chịu được tỳ đè khi bệnh nhân ở tư thế nằm. Theo bác sĩ Thanh, tổn thương tia xạ như trường hợp này không chỉ đơn thuần là do loét tỳ đè.
Loét tỳ đè xảy ra khi bệnh nhân không được xoay trở thường xuyên, sức nặng cơ thể đè lên một vị trí da liên tục trong một thời gian dài, gây thiếu máu nuôi tại chỗ. Từ đó, tổn thương sẽ lan tỏa.
Trong khi đó, tia xạ ngoài việc tiêu diệt tế bào ung thư cũng phá hủy tế bào mô lành, tổn thương một phần bề mặt da và một phần xương vùng cùng cụt. Việc phục hồi tế bào mô lành rất khó khăn.
Hiện nay, các vạt da có cuống mạch nuôi với kỹ thuật vi phẫu được ứng dụng trong phẫu thuật vùng đầu, mặt, cổ, ở bệnh nhân có tổn thương ung thư bị cắt rộng. Phương pháp này giúp che phủ các vết khuyết hổng, tạo hình thẩm mỹ, giúp bệnh nhân hồi phục và hòa nhập.
Bác sĩ Thanh khuyến cáo, khi chăm sóc người bệnh nằm lâu trên giường, phải xoay trở họ thường xuyên. Hiện có nhiều phương tiện hỗ trợ việc này như giường xoay trở, nệm hơi hay nệm điện giúp nâng đỡ các vùng hay bị tỳ đè như vùng cùng cụt, hông, lưng, vùng chẩm - gáy, mắt cá ngoài…
Linh Giao
Viên thuốc vượt quá mong đợi khi triệt tiêu hoàn toàn ung thưMột năm sau khi kết thúc điều trị, tất cả 18 bệnh nhân đều không có dấu hiệu của ung thư." alt="Bệnh nhân bị lở loét vùng da cùng cụt sau xạ trị ung thư"> Bệnh nhân bị lở loét vùng da cùng cụt sau xạ trị ung thư
-
Triển khai Nghị định 47, Bộ TT&TT sẽ thúc đẩy các cơ quan nhàn nước rà soát và củng cố dữ liệu hiện có của mình và triển khai chia sẻ dữ liệu cho các cơ quan nhà nước liên quan (Ảnh minh họa: baodongnai.com.vn)
Nghị định 47/2020/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước chính thức có hiệu lực thi hành từ hôm nay, ngày 25/5/2020.
Nghị định 47 quy định cụ thể về các hoạt động quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước, bao gồm: quản lý, quản trị dữ liệu số; kết nối, chia sẻ dữ liệu số; sử dụng, khai thác dữ liệu số của cơ quan nhà nước; cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước cho tổ chức, cá nhân; quyền và trách nhiệm trong kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước.
Việc Nghị định 47 được ban hành được đánh giá là một mốc quan trọng trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.
Nhấn mạnh Nghị định 47 về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước là văn bản pháp lý quan trọng, đặt nền móng cho Chính phủ số, đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cũng chỉ rõ 6 điểm chính được giải quyết tại Nghị định này.
Cụ thể, Nghị định 47 quy định về danh mục cơ sở dữ liệu trong các cơ quan nhà nước; yêu cầu các cơ sở dữ liệu quốc gia và cơ sở dữ liệu các bộ, ngành, địa phương phải xác định rõ nội hàm, phạm vi. Đồng thời, xác định cơ sở dữ liệu quốc gia chứa dữ liệu chủ để làm cơ sở thống nhất các cơ sở dữ liệu có liên quan.
Theo quy định tại Nghị định 47, cơ sở dữ liệu trong cơ quan nhà nước được chia sẻ mặc định. Cơ sở dữ liệu xây dựng phải tính đến phục vụ mục đích chia sẻ dữ liệu ra bên ngoài. Chia sẻ phải theo hướng dịch vụ. Dịch vụ phải công khai để cho các cơ quan nhà nước khác biết và kết nối, yêu cầu khai thác. Quy trình kết nối, chia sẻ dữ liệu cũng được quy định rõ ràng (trước đây không có và thực hiện theo mỗi cơ quan một kiểu). Có cơ chế kiểm soát các vấn đề vướng mắc phát sinh và xác định trách nhiệm giải quyết vướng mắc đó.
Điểm chính thứ ba được Nghị định 47 giải quyết, theo phân tích của đại diện Cục Tin học hóa, là vấn đề chất lượng dữ liệu trước nay bỏ ngỏ thì nay đã được quy định dữ liệu phải được quản trị, kiểm kê, đánh giá, hàng năm.
Cùng với đó, dữ liệu mở trước đây chưa được quy định thì nay, trong Nghị định 47 của Chính phủ, đã được quy định mở theo lộ trình, kế hoạch và cơ quan nhà nước phải có trách nhiệm xây dựng kế hoạch mở dữ liệu của mình.
Triển khai Nghị định 47, Cổng dữ liệu quốc gia, Hệ thống dịch vụ dữ liệu được xây dựng thì việc giải quyết yêu cầu chia sẻ dữ liệu sẽ thực hiện trên môi trường mạng. Điều này tạo sự minh bạch và thuận lợi cho các cơ quan khi chia sẻ dữ liệu.
Cuối cùng, Nghị định 47 của Chính phủ cũng quy định rõ, các cơ quan nhà nước phải chỉ định cá nhân làm đầu mối về dữ liệu. Vai trò của Bộ TT&TT, chuyên trách về CNTT của bộ, ngành, địa phương được nâng cao: Được giao vai trò xây dựng chiến lược dữ liệu; Được giao chủ trì quản trị dữ liệu, kiểm kê và đánh giá chất lượng dữ liệu; Được giao thực hiện điều phối chia sẻ dữ liệu; Được giao nhiệm vụ giải quyết vướng mắc về kết nối, chia sẻ dữ liệu.
Trao đổi với ICTnews, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, để Nghị định 47 về quản lý, kết nối chia sẻ dữ liệu số trong cơ quan nhà nước đi vào cuộc sống, Bộ TT&TT sẽ tập trung triển khai một số công việc.
Cụ thể, Bộ TT&TT sẽ tuyên truyền rộng rãi quyền lợi và trách nhiệm của mỗi cơ quan nhà nước, công dân, doanh nghiệp trong việc quản lý, chia sẻ và khai thác dữ liệu; làm sao để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân nhận thức rõ dữ liệu là quan trọng, là nền tảng triển khai các giải pháp CNTT, có dữ liệu tốt sẽ có giải pháp tốt, hỗ trợ cơ quan nhà nước, người dân, doanh nghiệp tốt.
Bên cạnh đó, Bộ TT&TT sẽ thúc đẩy các cơ quan nhà nước rà soát và củng cố dữ liệu hiện có của mình. Đồng thời triển khai chia sẻ dữ liệu cho các cơ quan nhà nước liên quan để thực hiện các công việc quản lý tốt hơn.
Đồng thời, triển khai hoạt động xây dựng Cổng dữ liệu quốc gia để công bố thông tin về dữ liệu, cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước để thúc đẩy chia sẻ dữ liệu, minh bạch hóa dữ liệu của cơ quan nhà nước và góp phần thúc đẩy người dân, doanh nghiệp sử dụng dữ liệu của Chính phủ để tham gia nhiều hơn vào các công việc của nhà nước, của xã hội.
“Sắp tới, Bộ TT&TT cũng sẽ tăng cường công tác quản trị, kiểm tra, kiểm soát dữ liệu của cơ quan nhà nước để dữ liệu tăng khả năng dùng chung, tăng khả năng chia sẻ, bảo đảm sự thống nhất giảm tình trạng cát cứ và xây dựng độc lập, manh mún”, đại diện Cục Tin học hóa cho hay.
Vân Anh
" alt="Đưa Nghị định quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số vào cuộc sống">Đưa Nghị định quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số vào cuộc sống
-
Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
-
Nissan Hardbody 1986 Mẫu bán tải Nissan Hardbody 1986 là tiền thân của Nissan Frontier và Navara ngày nay. Nó có hình dáng giống một chiếc xe tải của Datsun và không có nhiều sự thay đổi về kiểu dáng sau nhiều lần nâng cấp.
Việc bổ sung mẫu bán tải Hardbody đã đưa Nissan lên một tầm cao mới. Đây là chiếc xe tải bán chạy nhất của Nissan trong nhiều năm. Lần cuối mẫu xe này được tung ra thị trường với bản thiết kế mới là vào năm 2004. Có một số tin đồn cho rằng, Nissan Hardbody sẽ được hồi sinh bằng một thế hệ mới ra mắt vào năm 2022.
Ford Ranger 1983
Ford Ranger 1983 Ford Ranger hiện nay là chiếc xe tải “phổ cập” toàn cầu. Ở Việt Nam, mẫu xe này được mệnh danh là “vua bán tải”. Ranger được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1983 để thay thế cho mẫu Courier do Mazda chế tạo.
Vào thời điểm đó, có bốn tùy chọn động cơ cho Ford Ranger, bao gồm động cơ 4 xi-lanh 2,0 lít sản sinh 73 mã lực; động cơ 2,3 lít cho công suất 79 mã lực; động cơ V6 2,8 lít cho công suất 115 mã lực và động cơ 2,2 lít do Mazda sản xuất cho ra công suất 59 mã lực.
Jeep CJ-8 Scrambler 1981-1985
Jeep CJ-8 Scrambler 1981-1985 Jeep Scrambler hay còn được gọi là CJ-8 là chiếc bán tải gây ấn tượng ngay từ lần đầu tiên được giới thiệu vào năm 1981. Đây là mẫu xe mà những người yêu xe bán tải hiện đại vẫn đánh giá rất cao bởi sự mạnh mẽ và thiết kế đẹp.
Scrambler CJ-8 được phát triển lên từ các mẫu CJ-5 và CJ-7 trước đó. CJ là viết tắt của Civilian Jeep, cho thấy rằng Jeep chế tạo rất nhiều xe tập trung vào lĩnh vực quân sự, do đó nó có sự khác biệt với những mẫu xe khác. Chiều dài cơ sở dài, tuỳ chọn hộp số sàn hoặc tự động cũng như động cơ của AMC và Pontiac là một số đặc điểm khác biệt của Scrambler.
Shelby Dakota 1989
Shelby Dakota 1989 Shelby Dakota là một trong những sáng tạo quyến rũ nhất của Shelby American. Lần đầu tiên mẫu xe này ra đời là năm 1989, với chỉ 1.475 chiếc được sản xuất.
Đây là một trong những chiếc xe bán tải hiệu suất cao ra đời sớm nhất. Shelby Dakota là niềm cảm hứng cho những mẫu bán tải mạnh mẽ sau này như Ford Lightning hay GMC Syclone.
Dodge Ram Cummins Turbodiesel 1989
Dodge Ram Cummins Turbodiesel 1989 Mẫu bán tải Cummins đã xuất hiện vào năm 1989 để thay thế cho dòng Dodge D-series đã bị sa sút trước đó. Các chuyên gia cho rằng, cái tên Cummins đã cứu dòng xe tải Dodge khỏi nguy cơ khai tử vào cuối những năm 1980.
Thế hệ đầu tiên của xe bán tải Dodge Cummins 1989 được trang bị động cơ 6,9 lít thẳng hàng cho công suất 160 mã lực.
Chevrolet C/K 1988
Chevrolet C/K 1988 Chữ “C” là mã nội bộ của Chevrolet được sử dụng để biểu thị hệ dẫn động hai bánh trong khi “K” biểu thị hệ dẫn động bốn bánh. Dòng C/K không chỉ giới hạn ở xe tải mà còn được mở rộng sang các dòng xe khác do Chevrolet và GMC chế tạo. Tuy nhiên, các xe bán tải được sử dụng các ký hiệu C/K nhiều nhất.
Mẫu bán tải C/K năm 1988 là thế hệ thứ tư và mang lại rất nhiều cải tiến bao gồm hệ thống treo trước độc lập. Chiếc xe bán tải của những năm 80 này được được Chevrolet phát triển và sản xuất cho đến năm 2000.
Hoàng Hiệp(theo Hot Cars)
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Khám phá những siêu xe phiên bản đặc biệt gây chú ý nhất năm 2021
Những siêu xe phiên bản đặc biệt luôn gây chú ý bởi vô số các trang bị nội, ngoại thất cao cấp. Đi kèm đó là động cơ mạnh mẽ và số lượng sản xuất thường không có nhiều.
" alt="Những mẫu bán tải bền bỉ nhất của thập niên 80">Những mẫu bán tải bền bỉ nhất của thập niên 80
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- Chuyển đổi sang eSIM dễ dàng ngay tại nhà cùng ứng dụng My MobiFone
- Hơn 12.300 ô tô đăng ký trong ngày đầu giảm 50% phí trước bạ
- Doanh nghiệp lập liên minh sản xuất camera đầu tiên tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- Nhận định, soi kèo Raja CA vs FAR Rabat, 18h00 ngày 26/11: Chủ nhà ‘tạch’
- Khi nào được sao chép, trích dẫn đường link các tin, bài báo?
- Hà Nội kiểm tra xử lý mô hình du lịch nghỉ dưỡng farmstay
- Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Bitcoin có nâng cấp mới, giá giữ vững ở 65.000 USD
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- Cảnh sát phi thân qua dải phân cách tránh cú đâm của xe bán tải
- Tốc độ 5G tại Mỹ còn chậm hơn 4G?
- Ô tô điện mini Trung Quốc rao bán tại Việt Nam, giá chưa đến 100 triệu đồng
- Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Kỹ thuật viên chăm sóc da ngang nhiên khám chữa bệnh
- Cha mẹ lần hồi kiếm ăn, con mắc hai bệnh ung thư nguy hiểm
- 5 trang bị 'không có thì thiếu, có thì thừa' trên ô tô
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
- Bí mật bên trong những nơi nghỉ dưỡng chỉ dành cho giới siêu giàu
- Mức độ nguy hiểm của bệnh đậu mùa khỉ khiến WHO họp khẩn
- 'Loạn' phân lô bán nền trái phép, chính quyền Đồng Nai vào cuộc xử lý
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Weibo rút khỏi sàn chứng khoán Mỹ
- WSJ: Apple bắt tay Baidu đưa AI lên iPhone
- Lợi thế giúp bất động sản thấp tầng Vinhomes có thanh khoản tốt
- Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- Người đàn ông nghèo bị cắt cụt tay vì bỏng điện, tính mạng nguy kịch
- TP.HCM hạn chế cấp phép dự án nhà ở mới tại khu vực nào?
- Thông qua đề nghị xây dựng Nghị định về CSDL quốc gia Bảo hiểm
- 搜索
-
- 友情链接
-