Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
- Trong chuyến thăm và làm việc tại Hải Phòng chiều 14/11, Tổng Bí thư Tô Lâm nói trong chiều dài lịch sử của dân tộc, Hải Phòng luôn giữ vị trí chiến lược trọng yếu về dựng nước và giữ nước, từng hướng đến mục tiêu trở thành "thủ đô kinh tế" của xứ Đông Dương.
Ngày nay, Hải Phòng không chỉ là cảng biển quan trọng, trung tâm kinh tế công nghiệp, kinh tế biển, trung tâm văn hóa, y tế, giáo dục của vùng duyên hải Bắc Bộ mà còn là động lực quan trọng của cả nước, giữ vai trò thành phố mở cửa và hội nhập.
Thực tế, Hải Phòng đã có 9 năm liên tiếp duy trì tăng trưởng hai con số. Từ khi có nghị quyết 45 của Bộ Chính trị, giai đoạn 2019-2023, tăng trưởng kinh tế bình quân của thành phố đạt 12,6%/năm, gấp 2,44 lần bình quân chung cả nước (5,16%/năm), gấp 1,74 lần giai đoạn 2014-2018. "Đây là thành quả hiếm địa phương nào có được trong lịch sử gần 40 năm đổi mới kinh tế đất nước", ông Tô Lâm đánh giá.
- 'Ngân hàng' máu lưu động
Người ta thường nói, hiến máu cứu người là nghĩa cử cao đẹp nhưng với chàng trai Hoàng Công Minh (SN 1992 - Đắk Lắk), hành động này chỉ đơn giản như hạt cát nhỏ.
Minh bắt đầu hiến máu từ năm 2011, khi là sinh viên trường ĐH Tây Nguyên. Chẳng ngờ, đây là bước ngoặt lớn, thay đổi hoàn toàn suy nghĩ của chàng thanh niên 9X.
Từ người vô lo, vô nghĩ, Minh biết sống tích cực hơn, mang sức lực của mình cống hiến cho cộng đồng. Tới nay, Minh đã tham gia hiến máu nhân đạo được 15 lần và anh sẽ tiếp tục hiến khi sức khỏe còn đạt yêu cầu.
Công Minh tham gia hiến máu khi còn là sinh viên Minh chia sẻ: “Ban đầu, tôi xác định tham gia cho vui nhưng một lần vào bệnh viện, gặp các ca bệnh phải thoi thóp chờ nguồn máu, có người không chờ được, mãi mãi ra đi. Thực sự, tôi thấy sốc. Tôi không nghĩ cuộc đời có những số phận bất hạnh đến thế. Sau đó, tôi đi hiến máu nhiều hơn”.
Ngoài tự đi hiến máu, Công Minh còn tuyên truyền, thuyết phục bạn bè, người thân tham gia.
Năm tháng ngồi trên giảng đường, Minh quản lý CLB hiến máu của trường, nhiều thành viên CLB học bên khoa y biết nhiều ca cần máu gấp. Họ liên hệ với Minh nhờ giúp đỡ tìm người có nhóm máu phù hợp với bệnh nhân.
Năm 2013, Minh thành lập một nhóm, chuyên hiến máu khi cần, do mình điều động, phụ trách. Minh gọi vui đó là “Ngân hàng hiến máu lưu động”.
Để tiện viện quản lý, liên hệ, Minh lập danh sách các thành viên sẵn sàng hiến máu mọi lúc, mọi nơi, bao gồm: Họ tên, nhóm máu, địa chỉ, số điện thoại và 1 số tổng đài do Minh cầm. Khi cần máu, các bác sĩ, bạn bè giới thiệu cho người nhà bệnh nhân gọi vào số đó.
Sau khi xác minh thông tin bệnh nhân, Minh sẽ dò theo danh sách, huy động tình nguyện viên lên hiến. Thời gian đầu, nhóm chỉ hoạt động ở tỉnh Đắk Lắk, dần nhóm mở rộng địa bàn ra toàn bộ khu vực Tây Nguyên.
Minh chia sẻ, nhóm hiến máu lưu động của anh đã giúp đỡ được khoảng 2000 bệnh nhân trong suốt 8 năm qua.
Bất kể ngày hay đêm, chỉ cần có điện thoại của bệnh nhân, Minh nhanh chóng dò số, huy động mọi người đến bệnh viện. Nhiều ca bệnh nhờ đó, được cấp cứu kịp thời.
Minh tham gia tổ chức trung thu cho học sinh trường tiểu học ở vùng sâu, vùng xa
“Điều kiện tham gia nhóm hiến máu là cân nặng trên 45kg, không sử dụng các chất kích thích và hiến máu gần nhất là trên 3 tháng. Các TNV trong CLB cũng thường xuyên kiểm tra sức khỏe, giữ lối sống lành mạnh, ăn uống đủ chất để đảm bảo nguồn máu chuyển đến bệnh nhân đạt chất lượng”, Minh cho biết.
Mẹ quỳ gối cảm ơn ân nhân hiến máu cho con
Minh thừa nhận, nhóm hiến máu của anh hoạt động theo dạng tự phát, không tổ chức nào hỗ trợ. Thời điểm mới hoạt động, nhóm cũng gặp không ít trở ngại, chưa nhận được sự tin tưởng từ phía bệnh viện, kinh phí không có.
Từ ngày ra trường, Minh dành dụm những đồng lương ít ỏi của mình để duy trì nhóm.
Nhóm hiến máu lưu động khu vực Tây Nguyên do Minh phụ trách Một giai đoạn, Minh cùng các thành viên tổ chức bán báo gây quỹ cho nhóm nhưng mọi người còn kiếm kế sinh nhai nên việc này phải dừng lại.
“Nhóm tôi làm phi lợi nhuận, bệnh nhân không phải trả bất cứ khoản phí nào. Tuy vậy, tình nguyện viên ở xa, khi cần huy động số lượng máu lớn, họ bắt xe đến bệnh viện, mình cũng phải lo tiền tàu xe, ăn uống cho họ nên tôi thường bỏ tiền túi ra”, Minh nói thêm.
Bố mẹ thấy anh làm vất vả, đêm hôm mưa bão nguy hiểm cũng đi xe lên bệnh viện, nhiều lần khuyên con trai từ bỏ.
“Tôi bảo bố mẹ một giọt máu con cho đi, một cuộc đời được ở lại. Dần dần, bố mẹ cũng hiểu, động viên tôi cố gắng. Tới giờ, tôi cũng cân bằng được công việc với việc điều phối máu. Các bạn trong CLB hỗ trợ nên mọi thứ dễ dàng hơn”, Minh nói.
Nhiều năm gắn bó với công việc này, Minh kể, có nhiều kỷ niệm khó phai. Anh nhớ như in người mẹ nghèo, con mắc bệnh tan máu bẩm sinh được nhóm đã giúp đỡ cách đây 1 năm.
Gia đình chị là đồng bào dân tộc thiểu số, lên bệnh viện chữa bệnh. Con chị cần truyền máu nhưng đúng lúc bệnh viện hết nhóm máu của bé. Tiền bạc trong túi gần cạn, người mẹ khốn khổ nghĩ hết hi vọng, định quay lưng đưa con về.
Một bác sĩ cho chị số của Minh nhưng chị tần ngần không gọi, vì sợ nhờ vả sẽ mất tiền. Đến lúc mọi người động viên, chị liều bấm máy.
Việc hiến máu diễn ra nhanh chóng. Đến khi xong xuôi, gặp Minh cùng các tình nguyện viên, chị dúi vào tay anh tờ tiền 100 nghìn đồng.
“Tôi trả lại chị rồi lấy bánh, sữa cho cháu bé ăn. Chẳng ngờ, chị bất ngờ quỳ xuống, cảm ơn nhóm giữa bệnh viện. Tôi chỉ biết lúng túng đỡ chị đứng dậy”, Minh kể.
Thành viên CLB hiến máu lưu động tặng sữa cho bệnh nhi mắc bệnh về máu Minh chia sẻ thêm, ở khoa huyết học của Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, có nhiều bệnh nhân mắc căn bệnh tan máu bẩm sinh, đau lòng nhất, là có trường hợp cả nhà cùng bị.
Như bệnh nhân Đinh Ngọc Trường (18 tuổi), có bố và em trai cũng mắc bệnh này nhưng em trai Trường vắn số, đã qua đời.
Nhà Trường khó khăn đến mức không có tiền để đi xe khách lên bệnh viện điều trị. Trường phải vay mượn chữa bệnh. Để giảm bớt gánh nặng cho Trường, mỗi lần lên bệnh viện, Minh hỗ trợ Trường tiền đi lại, ăn uống.
Minh và bệnh nhân Đinh Nhật Trường tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên Hiện nhóm của Minh cũng giúp đỡ máu cho 100 bệnh nhi mắc căn bệnh tan máu bẩm sinh. Đôi lần lòng minh chùng xuống khi hay tin bệnh nhân mình hiến máu qua đời. Gần đây nhất, một bệnh nhân bị ung thư máu giai đoạn cuối.
Nguyện vọng của họ là được truyền hai đơn vị tiểu cầu để cầm cự về đến nhà. Minh bố trí TNV đến hiến nhưng máy tách tiểu cầu bị trục trặc, chưa kịp tách thì họ mất. Nghe tin, Minh nghẹn lại, cảm giác như mất mát trong lòng.
Minh bộc bạch: "Tôi hi vọng, những đóng góp của mình và các thành viên sẽ giúp được nhiều người hơn nữa. Chúng ta được khỏe mạnh, được vui chơi là một đặc ân của cuộc đời. Tại sao không chia sẻ những đặc ân đó, để cuộc đời ý nghĩa hơn".
Lão nông Quảng Ngãi 35 năm cần mẫn giúp đỡ người nghèo
Là nông dân, thu nhập bấp bênh, nhưng với tấm lòng nhân ái, ông Nguyễn Duân (57 tuổi, ở thôn Thế Long, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) rất mê làm từ thiện.
" alt="Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên" /> Rebecca Hoedemaker trở thành goá phụ chỉ 3 ngày sau khi cưới. Rebecca, tới từ Eastbourne, East Sussex (Anh) nói: ‘Thật đau buồn khi phải mất đi người đàn ông tuyệt vời của đời mình theo cách tàn nhẫn nhất’.
‘Tristan đối mặt với căn bệnh của mình theo cách dũng cảm nhất. Anh ấy không bao giờ phàn nàn. Điều duy nhất anh ấy lo lắng là bỏ tôi lại phía sau’.
Rebecca chỉ được chung sống với chồng mình trong vỏn vẹn 72 giờ, nhưng cô không hề hối tiếc về quyết định đó. Trở thành goá phụ ở tuổi 23, Rebecca tin rằng ‘Tristan đã để lại đủ sự hạnh phúc cho phần đời còn lại của cô’.
Rebecca hiện là y tá trong khu cấp cứu của bệnh viện. Cô gặp Tristan vào đêm giao thừa năm 2012, khi cô 18 và Tristan 22 tuổi.
Lúc đó, Rebecca là sinh viên, còn Tristan đang làm việc trong một quán bar. Rebecca vẫn nhớ ấn tượng đầu tiên với Tristan là khi cô cùng bạn bè cố gắng vào quán bar, nhưng em gái của Tristan, Angelique đến cửa và nói rằng họ đã đóng cửa. Nhưng Tristan đã chạy đến và nói: ‘Hãy để họ vào’. Tối hôm đó, họ đã nói chuyện với nhau.
Trong vài tuần sau đó, Rebecca và bạn bè tiếp tục quay lại quán bar, và Tristan luôn dành cho cho cô một ly nước miễn phí. Cả hai chính thức hẹn hò vào tháng 3/2013 tại một buổi chạy marathon. ‘Tôi nói muốn tham gia nhưng anh ấy nghĩ rằng tôi không đủ sức khoẻ để chạy vì không luyện tập trước đó. Tôi vẫn cố tình tham gia và chạy bên cạnh anh ấy chỉ để chứng minh, anh ấy đã lầm’, Rebecca nhớ lại.
Sau đó, cả hai trở thành một cặp và chạy bộ là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của họ. Cả hai cũng có sở thích đi nhảy dù cùng nhau.
Cặp đôi bên nhau gần 5 năm. Không chỉ yêu thể thao, họ còn yêu động vật. Tristan tham gia một khoá học và trở thành y tá thú y. Anh tham gia công việc tình nguyện ở một tổ chức từ thiện, chuyên cứu hộ động vật hoang dã. Trong mắt Rebecca, Tristan là người đàn ông tốt bụng, chu đáo và vui tính.
Sau 4 năm hẹn hò, cặp đôi quyết định dọn về cùng nhau khi một người bạn cho họ mượn chỗ ở và họ cũng bắt đầu tiết kiệm tiền để mua một căn hộ riêng. Nhưng chỉ 4 tháng sau đó, Tristan ngã bệnh.
‘Ngày 17/11/2017, chúng tôi dự định tham dự một cuộc đua marathon 10km. Nhưng sáng hôm đó, Tristan nói anh ấy không khoẻ và bảo tôi chạy một mình’, Rebecca nhớ lại.
Các triệu chứng của Tristan lúc đó giống như bị cúm, nhưng kéo dài 1 tuần. Bụng Tristan sưng lên và anh không thể ăn. Họ đã đến phòng khám gần đó để kiểm tra nhưng bác sĩ chỉ cho thuốc giảm đau. Sau đó, cả hai quyết định tới bệnh viện nơi cô đang làm để kiểm tra.
‘Các đồng nghiệp của tôi đã tiến hành xét nghiệm và phát hiện máu của anh ấy bị viêm nhiễm’, Rebecca nói. Các bác sĩ chẩn đoán rằng, có thể Tristan bị viêm ruột thừa cấp tính và yêu cầu siêu âm.
Lúc tối muộn, các bác sĩ nói rằng, Tristan cần phải ở lại bệnh viện. Ngày hôm sau, Rebecca và cha mẹ Tristan tới bệnh viện và đón nhận tin dữ: Tristan bị ung thư. Các bác sĩ nói rằng, có nhiều khối u trong bụng anh nhưng chưa rõ loại ung thư mà Tristan mắc phải. Đó là một cú sốc lớn với Rebecca.
Tristan xuất viện sau một tuần để điều trị tại nhà. Vài ngày sau đó, Tristan yếu đi nhanh chóng, toát mồ hôi và bụng bắt đầu to lên. Trong khi các khối u lây lan nhanh nhưng các bác sĩ vẫn chưa biết đó là loại ung thư gì.
Tristan tiếp tục được chuyển đến bệnh viện chuyên sâu về ung thư Royal Marsden (South London) để kiểm tra. ‘Tối đó, tôi ngủ bên cạnh giường của anh ấy. Sáng hôm sau, các bác sĩ đã đến và nói với Tristan: 'Bệnh ung thư của anh đã ở giai đoạn cuối. Chúng tôi không thể làm gì hơn nữa’.
Ngày hôm sau, đội chăm sóc giảm nhẹ đến và hỏi Tristan: ‘Có điều gì cậu muốn làm trước khi qua đời không?’. Tristan trả lời, anh đang đợi tới ngày kỷ niệm 5 năm để cầu hôn. Ngay lúc đó, từ giường bệnh, Tristan ngỏ ý kết hôn và Rebecca đồng ý.
Rebecca sau đó cùng mẹ và 2 em gái đi chọn một chiếc váy cưới. ‘Tôi cảm thấy vui nhưng cũng rất buồn. Tôi muốn kết hôn với Tristan nhưng không phải là trong hoàn cảnh này’, Rebecca bộc bạch tâm trạng khi ấy.
Tristan, trong khi đó, nhận được một chiếc nhẫn từ chuỗi cửa hàng Harrods khi câu chuyện được nhiều người biết đến.
Ngày 6/12, Tristan quỳ xuống cầu hôn chính thức Rebecca khi vẫn phải gắn ống thông từ mũi xuống dạ dày. Rebecca đã đăng lên Facebook lời mời tham dự đám cưới dành cho bạn bè và gia đình.
2 ngày sau, 8/12, đám cưới được tổ chức. ‘Đi vào phòng cưới, tôi sững sờ. Tôi đã mời mọi người, nhưng có tới 150 người đã tới. Căn phòng khi đó chật cứng’, Rebecca nhớ lại. Đó là một lễ cưới đáng nhớ với một bữa tiệc buffet chay, những bài phát biểu và nhảy nhót. Nhưng cặp đôi phải rời đi sớm vì Tristan đã kiệt sức.
Chú rể qua đời vì căn bệnh ung thư hiếm gặp ở tuổi 27, chỉ 3 tuần sau khi phát hiện bệnh.
Họ kết hôn vào thứ Sáu và có một cuối tuần vui vẻ bên những bức ảnh cưới. Tuy nhiên, vào sáng thứ Hai, sức khoẻ của Tristan diễn biến xấu đi. Chiều hôm đó, anh qua đời.
Chỉ 72 giờ kể từ ngày cưới và 3 tuần từ khi Tristan cảm thấy không khoẻ. Mọi thứ trôi qua như một giấc mơ. Loại ung thư mà Tristan mắc phải, sau đó được xác định là ung thư Sarcoma mô mềm, một loại ung thư ác tính và hiếm gặp.
Tang lễ của anh được tổ chức vào ngày 27/12.
Sau khi mất, chị gái của Tristan, Angelique đã gửi cho Rebecca bức thư mà Tristan để lại: ‘Anh muốn em tiếp tục cuộc sống của mình và toả sáng như em đã từng. Anh là người đàn ông may mắn nhất trái đất khi được biết em và chỉ là hơi buồn khi em phải tiếp tục bước tiếp một mình’, Tristan viết. ‘Hãy giúp anh cứu thêm nhiều động vật nữa’.
‘Sau khi anh ấy ra đi, tôi đã có một khoảng thời gian dài đau buồn. Nhưng cứ đọc lại những dòng chữ mà Tristan đã viết, tôi lại có thêm sức mạnh để vượt qua’, Rebecca nhớ lại.
Tristan để lại cho Rebecca một bức thư, khuyến khích cô sống tiếp một cách vui vẻ. Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid-19
Một lễ cưới đơn sơ đã được các y bác sĩ tổ chức cho 2 đồng nghiệp của mình ở Bệnh viện Đại học Duke (North Carolina, Mỹ).
" alt="Chuyện tình rơi nước mắt của chú rể ung thư, qua đời sau 3 ngày kết hôn" />- Thế giới đang “căng mình” chống chọi đại dịch Covid-19 nhưng Việt Nam đã khống chế thành công bằng tinh thần đại đoàn kết làm nên sức mạnh “không gì là không thể”.
Hàng triệu người xem truyền hình đã cùng sống với những ngày cả nước chống dịch Covid-19 qua chương trình “Tự Hào Việt Nam”. Đây là chương trình truyền hình trực tiếp Giao lưu chính luận nghệ thuật do Đài Tiếng nói Việt Nam - Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC tổ chức vào 23/6 tại Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam.
Ca sĩ Tùng Dương mở đầu chương trình tự hào Việt Nam Tinh thần Việt Nam, sức mạnh Việt Nam
Tại đây, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn chia sẻ: “Ngành y tế Việt Nam có sự tổ chức tốt từ cấp cơ sở đến Trung ương với đội ngũ y bác sĩ được tập huấn, đào tạo và có sự chuẩn bị sẵn sàng, Việt Nam cũng có nhiều kinh nghiệm trong phòng chống những dịch bệnh nguy hiểm như SARS, cúm H5N1, H1N1, sốt xuất huyết”.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn chia sẻ về công tác phòng chống dịch Covid-19. Bên cạnh đó, ngành y tế Việt Nam cũng được trang bị hệ thống thiết bị hiện đại, không hề thua kém các quốc gia tiên tiến trên, góp phần giúp công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 đạt hiệu quả cao.
Nhớ lại những ngày chống dịch, vợ chồng y tá Nguyễn Thị Hồng Duyên (Bệnh viện NĐTW) phải để con nhỏ cho ông bà chăm sóc, xung phong lên tuyến đầu chống dịch. Dù trong cùng bệnh viện nhưng mỗi người một khu vực, mỗi người một công việc. Họ chỉ nhìn nhau qua khung cửa kính rồi vẫy tay chào để nói rằng em/anh vẫn ổn. Đã có những giây phút xao xuyến, ngậm ngùi khi nghĩ về các con, về cuộc chiến chống dịch chưa biết khi nào kết thúc để đoạn tụ gia đình nhưng nghị lực và sự quyết tâm đã giúp họ vượt qua tất cả.
Cũng tinh thần đó, Đại tá Đinh Công Chính, Phó Chính ủy Trường Quân sự, Bộ tư lệnh Thủ đô cho biết: "Tôi rất cảm động và cảm phục những người chiến sỹ về tinh thần trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, mặc dù trong điều kiện thiếu thốn, khó khăn về cơ sở vật chất, nhiều đồng chí gia đình khó khăn. Chính hình ảnh ấy thể hiện tình nhân văn cao cả, đặc biệt văn hoá quân sự chỉ có trong quân đội nhân dân Việt Nam".
TS. Kidong Park - Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam chỉ ra 3 nhân tố dẫn đến thành công của Việt Nam. Đó là sự kích hoạt hệ thống ứng phó được đầu tư kỹ lưỡng; sự lãnh đạo quyết liệt của Chính phủ, huy động nguồn lực ngay lập tức của toàn xã hội và công tác truyền thông đầy đủ, đúng đắn.
Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam, TS. Kidong Pard đánh giá cao sự phối hợp trong công tác phòng chống dịch Covid-19 của Việt Nam Nghĩa đồng bào - niềm tự hào Việt Nam
Cùng với đó, từ người dân đến các doanh nghiệp dù khó khăn đã chung tay, đồng lòng góp công sức, tiền bạc cùng Chính phủ chống dịch.
Lần đầu tiên tại Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung xuất hiện những “ATM gạo”, “ATM mỳ tôm”. Hàng trăm ngàn sản phẩm thức uống thảo mộc duy nhất hiện nay có các thành phần như Kim ngân hoa, Cam thảo, Hạ khô thảo đã được trao tặng đến các bệnh viện tại Hà Nội và các điểm cách ly tập trung tại khắp các tỉnh thành từ Hà Nội, Đà Nẵng, Bình Dương, TP.HCM, Cần Thơ để chung tay phòng chống dịch.
Là 1 DN đồng hành trong cuộc chiến chống Covid-19, bà Trần Uyên Phương, Phó Tổng giám đốc tập đoàn Tân Hiệp Phát chia sẻ: “Để có được ngày hôm nay, cũng như triệu triệu người Việt Nam, tôi rất xúc động và xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các chiến sĩ tuyến đầu chống dịch đã vượt qua sự sợ hãi, nguy hiểm, chấp nhận hy sinh, sẵn sàng chiến đấu để đất nước chúng ta có thể ngăn chặn được đại dịch Covid-19 thành công”.
Nữ doanh nhân Trần Uyên Phương cảm nhận được tình cảm "lá lành đùm lá rách" của cộng đồng trong lúc hoạn nạn và thấy tự hào là người Việt Nam với nghĩa đồng bào lan tỏa sâu rộng. Một hình ảnh một Việt Nam đoàn kết, kiên cường ngăn chặn, đẩy lùi Covid-19 đã làm thế giới ngưỡng mộ.
Bà Trần Uyên Phương đại diện cho khối doanh nghiệp chia sẻ niềm tin tưởng và tự hào là người Việt Nam. “Tôi tự hào là người Việt Nam. Thời gian qua, tôi nhận được rất nhiều tin nhắn của bạn bè, doanh nhân, doanh nhiệp trên thế giới, họ nói rằng Việt Nam tuyệt vời. Họ đã nhìn thấy sức mạnh, nghị lực, quyết tâm của dân tộc Việt Nam trong đại dịch Covid-19. Đất nước chúng ta đã đoàn kết với tinh thần không gì là không thể để làm được điều mà mọi người cho là không thể làm được”, bà Trần Uyên Phương nhấn mạnh.
Trong sức mạnh đoàn kết và cộng đồng mà bà Trần Uyên Phương nói tới có sự đóng góp của các DN. Và việc đóng góp không chỉ là trách nhiệm mà cũng là lợi ích cho DN.
Bà Trần Uyên Phương chia sẻ câu chuyện về bạn bè trên thế giới nói về Việt Nam Giai đoạn đầu của cuộc chiến phòng chống dịch Covid-19 đã qua, nhưng nguy cơ vẫn còn đang phía trước. Vì vậy, Việt Nam sẽ còn phải nỗ lực hết sức, để quyết tâm ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh như lời kêu gọi toàn dân tiếp tục đồng hành cùng Chính phủ trong giai đoạn tới đây của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.
Thế Định
" alt="‘Tự Hào Việt Nam’ vang lên sau tháng ngày đồng lòng chống dịch Covid" /> Cán bộ địa phương đến nhà cô dâu động viên. Sáng 1/8, trao đổi với VietNamNet, ông Trịnh Xuân Bắc, Phó chủ tịch UBND thị trấn Phước An, huyện Krông Pắc, Đắk Lắk khẳng định, câu chuyện trên xảy ra tại địa phương. Sự việc xảy ra sáng 30/7. Gia đình nhà cô dâu ở Khu phố 8, thị trấn Phước An.
Trước đó, Bộ Y tế công bố bệnh nhân 448 ở huyện Cư Kuin, Đắk Lắk dương tính với SARS-CoV-2 khi thực tập tại Bệnh viện Đà Nẵng từ ngày 22/6 đến 17/7.
Ngày 29/7, ông Phạm Ngọc Nghị, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Đắk Lắk đã ký văn bản triển khai việc giãn cách xã hội, không tụ tập quá 20 người theo Chỉ thị số 19 của Thủ tướng Chính phủ.
Hàng xóm nhà đưa bàn tiệc về nhà mình giúp cô dâu đãi khách. Ông Bắc cho biết, 5 giờ chiều cùng ngày, UBND thị trấn nhận được văn bản giãn cách xã hội của UBND tỉnh. Ngay sau đó, các cán bộ của thị trấn đi rà soát địa bàn thì nắm được thông tin, từ ngày 30/7, có 6 tiệc cưới được tổ chức. Tất cả các đám cưới đã gửi thiệp mời, đặt bàn tiệc xong.
Trong đó, tiệc cưới nhà cô dâu ở Khu phố 8 được tổ chức vào sáng ngày 30/7. Khách mời từ xa đã đến nhà cô dâu dự tiệc, chúc phúc. Rạp đã dựng, các bàn tiệc đã đưa đến, chỉ chờ đến giờ là tiến hành.
“Chúng tôi đi đến nhà người dân vận động, ai cũng đồng tình. 5 tiệc cưới được hủy, vì chưa đến ngày. Còn tiệc cưới nhà cô dâu ở Khu phố 8 thì không thể, vì quá cận giờ”, ông Bắc nói.
Ông Bắc cho biết, dù có sự cố nhưng buổi tiệc diễn ra vui vẻ, ai cũng đồng tình. Để tránh lây lan dịch bệnh và giúp người dân thực hiện tốt Chỉ thị 19, ông Bắc cùng các cán bộ, công an địa phương xuống nhà cô dâu động viên, khuyên họ nên giảm bớt bàn tiệc và khuyến khích khách chỉ đến gửi thiệp chúc mừng rồi về.
“Số bàn tiệc của khách từ xa đến thì không thể cắt giảm được. May mắn, những hộ dân xung quanh giúp nhà cô dâu đưa bàn tiệc về nhà họ ăn uống. Bữa tiệc rất vui, ai cũng đồng tình”, ông Bắc chia sẻ.
Đám cưới 2 liệt sĩ: Người thân mang di ảnh cô dâu, chú rể làm lễ
38 năm sau ngày mất, đám cưới của hai liệt sĩ diễn ra trong bối cảnh đặc biệt, giọt nước mắt tuôn rơi nơi khóe mắt đồng đội.
" alt="Hàng xóm giúp cô dâu Đắk Lắk đưa bàn tiệc cưới về nhà đãi khách" />- Sáng 26/6, nhiều diễn đàn lan truyền đoạn video ghi cảnh người chồng giật ngược tóc vợ rồi đánh. Cú giật mạnh khiến đứa con nhỏ đang được mẹ bế bị va đập mạnh vào cánh cổng rồi văng ra ngoài.
Hình ảnh đang gây phẫn nộ trong dư luận Anh Đ.N.Q, người chia sẻ đoạn clip cho biết, chị T.C và anh N.A.V từng có quan hệ tình cảm với nhau và có một đứa con chung được 6 tháng tuổi. Quá trình chung sống, hai bên nảy sinh nhiều mâu thuẫn, bất đồng quan điểm nên chị C quyết định chia tay và nuôi con một mình.
Liên hệ với chị T.C - người phụ nữ trong clip, chị cho biết, trước đây anh A.V và chị chung sống không đăng kí kết hôn. Khi chị sinh con được 2 tháng, chị bế con về nhà bố mẹ đẻ ở phường Hạ Đình (Thanh Xuân, Hà Nội) sinh sống cho đến nay.
Khoảng 4h30 chiều ngày 20/6, anh N.A.V đến nhà chị yêu cầu được gặp con. Lúc này, bé đang ngủ, đến 5h30 chị T.C mới bế cháu xuống. Chị thấy anh A.V đang nói chuyện điện thoại nên bế con ra cổng đứng chơi.
Anh A.V cho rằng gia đình chị T.C cấm cản việc anh gặp con nên buông lời xúc phạm. Hai người cự cãi, cháu bé hoảng sợ, quấy khóc nên chị T.C bế con tránh đi.
Anh A.V túm tóc chị T.C khiến em bé bị va đập mạnh Anh A.V chạy theo, túm tóc chị T.C, kéo giật lại đằng sau khiến cả hai mẹ con ngã xuống đất. Cháu bé đập đầu vào cánh cổng và bị ngất.
Mẹ ruột chị T.C và hàng xóm chạy ra can ngăn, đưa cả hai mẹ con vào Bệnh viện Xanh Pôn cấp cứu.
Cháu bé bị thâm tím vùng thái dương và trán. Do còn bé nên bác sĩ cân nhắc, chưa cho chụp CT não mà tạm cho về nhà theo dõi. Nếu có các triệu chứng hôn mê, nôn ói, gia đình sẽ đưa vào viện. Từ đó đến nay, may mắn cháu bé chưa có biểu hiện bất thường, chỉ kém ăn.
Chị T.C cho biết thêm, anh A.V dạy vẽ tại nhà. Thời gian sống cùng nhau, anh A.V đánh đập chị nhiều lần, không thể chịu đựng được nên chị ôm con về ngoại.
Sau khi xảy ra sự việc, gia đình chị T.C đã làm đơn gửi lên công an phường Hạ Đình trình báo.
Trao đổi với VietNamNet, cán bộ phụ trách vụ việc của công an phường Hạ Đình thông tin: "Vụ việc xảy ra vào ngày 20/6 vừa qua trên địa bàn phường. Khi gia đình làm đơn lên cơ quan công an, chúng tôi đã mời hai bên lên làm việc. Hiện hồ sơ được gửi lên phòng Tổng hợp - công an quận Thanh Xuân tiếp tục xử lý theo quy định của pháp luật".
Nữ nhà báo bị chồng võ sư đánh đập: 'Chúng tôi từng ly hôn, mới kết hôn lại'
Tôi nhẫn nhịn để con tôi sung sướng nhưng tôi nhịn mà con tôi vẫn khổ thì tôi không thể im lặng được nữa’, chị V.T.T.L, nạn nhân trong vụ bị chồng bạo hành ngày 26/8, cho biết.
" alt="Clip chồng bạo hành vợ khiến con 6 tháng tuổi ngã văng xuống đất" />
- ·Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng
- ·AMD đặt cược vào máy tính AI
- ·Bí quyết giúp nước xương hầm trong, ngọt sâu, hết sạch cả mùi hôi
- ·Cặp 'chồng cú vợ tiên' vẫn bị chỉ trích, miệt thị sau 2 năm kết hôn
- ·Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh
- ·Kêu gọi giới trẻ nói không với thuốc lá
- ·Vợ cao tay trị ngoại tình, chồng ở xứ người vội vàng về nước
- ·Có nên đặt tour Tết sớm?
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Hellas Verona, 02h45 ngày 13/1: Đạp đáy giữ đỉnh
- ·Trải nghiệm nỗi niềm 'thương nhớ đồng quê' tại những ngôi làng đặc biệt
- Cậu bé lớp 6 và tờ đơn xin ly hôn
Đến với 'Điều con muốn nói', Mai Duy đặt trong chiếc hộp bí mật một tờ đơn ly hôn, với những nét vẽ về một đôi vợ chồng rạn nứt, đã 'đường ai nấy đi'. Cậu bé 12 tuổi tâm sự, ba mẹ em thường xuyên cãi vã, đến một ngày khi xung đột không thể giải quyết được nữa, cả hai quyết định ly hôn: 'Ba tức giận đi ra ngoài, lát sau ba mang về một tờ đơn ly hôn. Mẹ chần chừ trước quyết định nhưng cuối cùng mẹ vẫn phải ký'.
Sau khi ba mẹ ly hôn, Mai Duy và em trai sống cùng mẹ. Hai anh em thường trốn mẹ, úp mặt xuống gối khóc bởi không muốn mẹ lo lắng. Em biết mẹ vất vả làm việc mỗi ngày và đưa đón hai con đi học. Sau giờ làm, mẹ phải nấu cơm, làm việc nhà và theo dõi các con học hành.
Mai Duy mang đến một tờ đơn ly hôn, với những nét vẽ về một đôi vợ chồng rạn nứt. Thấu hiểu sự khổ cực đó, Mai Duy muốn học giỏi để khi trưởng thành kiếm việc làm, đỡ đần mẹ. Mai Duy tiết lộ rằng, mỗi ngày của mẹ đều là thử thách. Mỗi khi đóng tiền học hay các chi phí sinh hoạt khác, mẹ em thường cầm hóa đơn đứng trầm ngâm rất lâu.
Đặc biệt hơn, Mai Duy thổ lộ những suy nghĩ chín chắn so với lứa tuổi 12, khiến người lớn không khỏi bất ngờ. Em tâm sự về chuyện đi bước nữa của mẹ: 'Quyết định này là của ba mẹ, con còn nhỏ đâu được trách người lớn'.
Mai Duy không muốn làm cho mẹ phải suy nghĩ nhiều. Mai Duy chia sẻ, em đã từng suy nghĩ rất nhiều khi mẹ đề cập đến vấn đề 'đi bước nữa'. Tuy nhiên, càng về sau, Mai Duy chỉ mong người đó thương hai anh em, thương mẹ.
Em cũng thổ lộ ước mơ khi trưởng thành sẽ có một người vợ tốt như mẹ, biết chăm sóc thương yêu chồng con. Trong vai trò người đàn ông, em cũng sẽ thương vợ con.
Mặc dù chỉ mới 12 tuổi, Mai Duy đã có suy nghĩ trưởng thành với hạnh phúc của mẹ. Ngồi phía sau 'căn phòng bí mật' để lắng nghe những tâm sự, chị Kim Liên - mẹ Mai Duy tiết lộ, vợ chồng chị ly hôn đã hai năm nay. Con trai chị là cậu bé 'mít ướt' nhưng tình cảm, thương và thấu hiểu hoàn cảnh của ba mẹ.
Mặc dù biết con buồn nhưng chị không giấu con việc ba mẹ ly hôn bởi muốn Mai Duy mạnh mẽ, chấp nhận thực tế ngay từ nhỏ: 'Tôi chỉ hối hận việc hai vợ chồng ngày trước mâu thuẫn, tranh cãi trước mặt con khiến con tổn thương. Mong rằng sau chuyện này ba mẹ con sẽ nương tựa nhau, mạnh mẽ, vực dậy từ chuyện buồn gia đình'.
Chị Kim Liên - mẹ của Mai Duy mong muốn tìm được một người đàn ông có thể dành nhiều tình cảm cho các con của mình. Chị Kim Liên cũng nói thêm, dù trải qua những khó khăn trong hôn nhân nhưng nếu tương lai tìm được người đàn ông có tấm lòng bao dung, yêu thương các con chị như ruột thịt, chị sẽ 'tiến thêm bước nữa' để cho các con một gia đình trọn vẹn.
Lắng nghe câu chuyện của Mai Duy, MC Ốc Thanh Vân thổ lộ rằng, bản thân cô cũng là con trong một gia đình tan vỡ, ba mẹ ly hôn khi cô vừa học xong cấp 2. Hiểu hoàn cảnh của Mai Duy, cô động viên cậu bé hãy trở thành một người trưởng thành, có ích cho xã hội.
Cùng ở trong tình huống tương tự, MC Ốc Thanh Vân dễ dàng tìm được sự đồng cảm với Mai Duy. 'Không phải tất cả tan vỡ đều dẫn đến bi kịch. Ngoài xã hội, nhiều bé cũng trải qua cảm xúc này. Ai cũng mong điều tốt nhất và không mong biến cố xảy ra nhưng nhờ biến cố, chúng ta biết điều gì là xứng đáng nhất và ai là người thương mình trọn vẹn nhất để bản thân nỗ lực', Ốc Thanh Vân chia sẻ.
Những lời nói vô tình của cha mẹ gây sát thương cho trẻ khi trưởng thành
Mỗi đứa trẻ đều như một trang giấy trắng, lời nói và hành động của cha mẹ là mực vẽ nên những màu sắc khác nhau trên trang giấy đó.
" alt="Thắt lòng nghe cậu bé lớp 6 thổ lộ về cuộc sống có bố mẹ ly hôn" /> - Nói đến câu chuyện "lương thỏa thuận" khi đăng tin tuyển dụng, tôi nhớ lại thời điểm mình đi phỏng vấn cho một vài công ty ngành IT. Đó là vòa năm 2017, có mấy công ty đăng tuyển yêu cầu có hai kinh nghiệm trở lên, lương thỏa thuận. Thế nhưng, sau khi tới phỏng vấn và trả lời được hết câu hỏi, đến phần thỏa thuận lương, tôi nói mức lương mong muốn là 15 triệu đồng một tháng thì họ chê "cao quá" và nhất quyết từ chối.
Cuối cùng, sau buổi phỏng vấn đó, tôi bị đánh trượt vì không thỏa thuận được lương. Điều này rõ ràng làm mất rất nhiều công sức và thời gian của những người tới dự phỏng vấn như tôi. Hôm trước đó, tôi phải tự đi dò đường, chuẩn bị kỹ càng nhiều mặt, nhưng trở thành vô nghĩa.
Thời đó, ngành IT đang rất hot, đi phỏng vấn deal lương 20-30 triệu là bình thường. Tôi không hiểu công ty kia nghĩ gì mà đòi tuyển người có nhiều kinh nghiệm nhưng không trả nổi lương 15 triệu đồng. Bữa đó, họ kêu tôi phải giảm lương xuống còn 11 triệu đồng mới nhận. Thế tại sao không ghi luôn từ đầu là lương tối đa 11 triệu một tháng để các ứng viên cân nhắc không dự phỏng vấn. Nói thật, nếu viết vậy có lẽ họ chỉ tuyển được các sinh viên mới ra trường.
Có mấy công ty khác thậm chí còn mập mờ hơn khi ghi lương tối đa lên tới 2.000 USD, nhưng thực tế chỉ chả được 15-25 triệu đồng. Họ chỉ ghi thông tin tuyển dụng như vậy cho hoành tráng mà thôi. Đi làm thấy mấy công ty nhỏ tầm 10-20 người trở xuống mà mập mờ về lương thì tôi nhất quyết không vào. Tôi từng bị họ đuổi khéo sau khi hết dự án, chỉ giữ lại ba người ở lại bảo trì thôi. Từ đó, tôi cứ kiếm công ty nào tầm trung trở lên mà làm cho yên ổn.
>> Tôi né ngay công ty tuyển dụng mập mờ 'lương thỏa thuận'
Hiện nay, trong bảng mô tả công việc, nhiều nhà tuyển dụng thường dùng cụm từ "lương thỏa thuận" thay cho mức lương cụ thể. Đứng từ phía nhà tuyển dụng, ghi "lương thỏa thuận" giúp tránh sự cạnh tranh với các công ty cùng lĩnh vực. Việc không tiết lộ mức lương cụ thể giúp bảo mật thông tin quan trọng về mức lương của công ty. Điều này tránh cung cấp thông tin về mức lương cho các công ty đối thủ. Điều này cũng giúp giảm nguy cơ mất ứng viên tiềm năng khi họ so sánh mức lương của các công ty cùng ngành.
Tuy nhiên, điều này lại gây bối rối cho người tìm việc. Nhiều ứng viên e ngại rằng nhà tuyển dụng có thể trả mức lương thấp hơn so với khả năng và nguyện vọng của mình, dẫn tới mất thời gian cho việc phỏng vấn. Số khác lo ngại việc thỏa thuận lương luôn khiến ưu thế thuộc về nhà tuyển dụng. Cuối cùng, người tìm việc ít kinh nghiệm sẽ dễ bị ép lương hoặc bị cắt mất nhiều chế độ đãi ngộ khác.