Thời sự

Công nghiệp ‘thần kỳ’

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-16 11:20:25 我要评论(0)

Thứ nhất là cuộc họp trực tuyến của Thủ tướng Phạm Minh Chính với một số chuyên gia kinh tế ngày 8/1bóng chuyền hôm naybóng chuyền hôm nay、、

Thứ nhất là cuộc họp trực tuyến của Thủ tướng Phạm Minh Chính với một số chuyên gia kinh tế ngày 8/11 mà tôi tham dự. Nói về cải cách,ôngnghiệpthầnkỳbóng chuyền hôm nay Thủ tướng phát biểu đại ý, quá trình làm chính sách của ta chưa tốt, tham khảo chưa thực chất ý kiến những cơ quan, địa phương hay doanh nghiệp - nơi sẽ thực thi hoặc chịu ảnh hưởng bởi các chính sách đó. Tôi giới thiệu sơ lược với ông cách làm chính sách của Nhật Bản.

Tìm hiểu thêm sau đó, tôi biết có tình huống chính sách soạn thảo không loại trừ bị ảnh hưởng bởi lợi ích cục bộ và ít được bộ ngành khác hưởng ứng nên thực thi không hiệu quả. Nhiều trường hợp tham khảo ý kiến chuyên gia nhưng còn hình thức.

Sự việc thứ hai, hôm 17/11, tôi nhận được yêu cầu từ Bộ Công Thương nhờ góp ý về dự thảo liên quan chính sách công nghiệp bắt đầu xây dựng. Tìm hiểu, tôi ngạc nhiên khi được biết, đây là lần đầu tiên một bộ chính sách về công nghiệp hoàn chỉnh được chuẩn bị, trong khi Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước công nghiệp tiên tiến vào 2045.

Nghiên cứu lâu năm trong ngành, tôi cũng chỉ biết dự thảo của vài ngành công nghiệp, tản mạn và không rõ thực thi thế nào. Nhiều chủ trương của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương về chiến lược công nghiệp chỉ dừng lại ở Nghị quyết chứ chưa được triển khai khai thành quyết sách cụ thể.

Gần đây nhất, ngày 20/8/2019, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030. Nhưng hơn hai năm, tôi chưa thấy chính sách cụ thể hóa để thực hiện. Kinh tế, công nghệ thế giới thay đổi rất nhanh, đòi hỏi chính sách phải triển khai nhanh chóng. Với tình hình như vậy, làm sao đạt được mục tiêu đề ra?

Nước Nhật có một giai đoạn phát triển được xem là thần kỳ, từ giữa thập niên 1950 đến đầu thập niên 1970. Kinh tế tăng trưởng trung bình mỗi năm 10% và liên tục trong suốt 18 năm. Với giai đoạn rực rỡ này, từ nước thu nhập trung bình, Nhật tiến thẳng lên cường quốc công nghiệp thu nhập cao. Kinh nghiệm của Nhật trong việc lập bộ chính sách phát triển công nghiệp giai đoạn này có một số nét chính dưới đây.

Nội dung của bộ chính sách gồm ba phần. Một là đưa ra tầm nhìn về cơ cấu công nghiệp trong trung và dài hạn, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế lên cao. Hai là chính sách nuôi dưỡng, phát triển những ngành trọng điểm như hỗ trợ về thuế, phí vay vốn đầu tư... Chúng được pháp chế hóa có thời hạn. Sau giai đoạn nhất định, các ngành công nghiệp được nuôi dưỡng sẽ tự tiếp tục phát triển và cạnh tranh với thế giới.

Ba là cách tổ chức, trong đó chính phủ có thể can thiệp để tránh tình trạng quá nhiều doanh nghiệp cạnh tranh trong một thị trường còn nhỏ làm quy mô sản xuất của mỗi doanh nghiệp không đạt mức tối ưu. Điểm này rất quan trọng trong những ngành có tính quy mô cao như thép, xe hơi... Cụ thể, khi xét thấy số doanh nghiệp đã đủ để vừa bảo đảm thị trường có cạnh tranh, vừa không bị chia quá manh mún, chính phủ hạn chế thêm chủ thể gia nhập thị trường; hoặc khuyên các doanh nghiệp tập hợp lại thành vài nhóm, có cạnh tranh giữa các nhóm.

Mục tiêu của cơ cấu công nghiệp được xác định trong nửa sau thập niên 1950 là chuyển dịch cơ cấu từ những ngành có hàm lượng lao động cao như may mặc, giày dép lên những ngành dùng nhiều tư bản và công nghệ như tơ sợi tổng hợp, hóa dầu, thép, ôtô, điện tử... Nhật Bản đã lập chính sách nuôi dưỡng các ngành công nghiệp, ban hành luật hoặc pháp lệnh cho từng ngành kèm các biện pháp yểm trợ về thuế, tín dụng...

Chẳng hạn, kế hoạch năm năm nuôi dưỡng ngành sợi tổng hợp ban hành tháng 4/1953; chính sách nuôi dưỡng ngành hóa dầu ra đời tháng 7/1955; Luật lâm thời chấn hưng công nghiệp máy móc ban hành tháng 6/1956; Luật lâm thời chấn hưng công nghiệp điện tử tháng 6/1957, và nhiều luật, chính sách khác. Hầu hết chúng hiệu lực đến năm 1971, thời gian đủ để các ngành phát triển và tự lập.

Trong nền kinh tế thị trường mà doanh nghiệp tư nhân là chủ đạo, Nhật đã xây dựng được cơ chế đặc biệt tạo quan hệ lành mạnh và hiệu quả giữa nhà nước và doanh nghiệp, đồng thời tập kết trí tuệ của nhiều thành phần trong xã hội. Hai công cụ chính là các hội đồng tư vấn và "chỉ đạo hành chính".

Hội đồng tư vấn (shingikai) được chính phủ lập ra với sự tham gia của đại diện các nhóm gồm doanh nghiệp, trí thức, nhà báo, cựu quan chức... để họp bàn và khuyến nghị chính sách đến chính phủ. Có shingikai của thủ tướng, của các bộ trưởng, các hội trao đổi ý kiến ở cấp thấp hơn (kondankai) bàn về các vấn đề có phạm vi hẹp hơn.

"Chỉ đạo hành chính" là cách nhà nước can thiệp vào thị trường khi cần thiết với mục đích bảo vệ lợi ích đất nước hoặc tăng sức cạnh tranh của một ngành. Chẳng hạn, khi chuẩn bị mở cửa hội nhập vào thập niên 1960, Bộ Công Thương nhận thấy cần có vài công ty thép lớn mạnh mới có thể cạnh tranh với Âu, Mỹ. Năm 1968, họ đã dàn xếp để hai công ty Yawata và Fuji hợp nhất thành Nippon Steel, ra đời năm 1971.

Việc can thiệp hành chính dĩ nhiên có chọn lựa, được cân nhắc kỹ và thường thuyết phục chứ không ép buộc. Nhà nước là nơi tập trung thông tin, phân tích tình huống nhờ đội ngũ cán bộ giỏi và tập kết trí tuệ qua hình thức shingikai và kondankai. Những chỉ đạo hành chính do đó thường thuyết phục. Chính phủ cũng dùng ưu đãi về tài chính và thuế để khuyến khích doanh nghiệp hành động theo hướng được gợi ý.

Một vấn đề thường thấy ở nhiều nước đang phát triển là chính sách của một bộ không thực hiện được vì thiếu sự ủng hộ của các bộ khác. Để tránh tình trạng này, quy trình lập và thực hiện chính sách công nghiệp như sau: Bộ Công Thương quyết định chính sách qua hình thức shingikai và kondankai, sau đó chuyển sang Cục pháp chế của Văn phòng Chính phủ và Bộ Tài chính để xác nhận. Vì quá trình chuẩn bị chính sách rất kỹ lưỡng, công khai, có sự tham gia của cựu quan chức các bộ liên quan nên hầu như không có ý kiến phản đối từ các bộ khác.

Việt Nam có thể tham khảo bốn điểm.

Việc hoạch định các chiến lược nên được bàn thảo giữa bộ ngành liên quan với hội đồng tư vấn gồm nhiều thành phần xã hội như trên. Cách làm này vừa tập hợp trí tuệ trong dân vừa tăng tính minh bạch, hạn chế nhóm lợi ích.

Chính sách cần cụ thể hóa bằng các luật có thời hạn để các cơ quan đẩy nhanh tiến độ thực thi, doanh nghiệp không ỉ lại vào ưu đãi mà phải phấn đấu tăng năng lực cạnh tranh khi hỗ trợ chấm dứt.

Chính sách do một cơ quan soạn thảo, nhưng thực thi phải trôi chảy, có hợp tác và đồng thuận cao của nhiều cơ quan. Khi đã đồng thuận, tất cả phải thực thi và chịu trách nhiệm trước người đứng đầu Chính phủ.

Chính sách công nghiệp gồm ba phần: Cơ cấu, phát triển và tổ chức như trên đáng tham khảo để xây dựng công nghiệp hóa.

Tóm lại, muốn phát triển thần kỳ, Việt Nam cần những "thay đổi thần kỳ".

Trần Văn Thọ

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hồng Ngọc từng trải qua một đời hôn nhân. Sau khi ly hôn người chồng đầu tiên, nữ ca sĩ quyết định đi Mỹ lưu diễn, tìm cơ hội mới cho sự nghiệp ca hát.

Tại đây, Thomas Tâm Nguyễn đã bất ngờ xuất hiện và lặng lẽ ở bên cạnh cô với những động viên, chia sẻ. Cùng với sự giúp đỡ của chồng, Hồng Ngọc không chỉ có sự nghiệp thành công nơi xứ người, mà cô còn có một gia tài khác, đó chính là hạnh phúc gia đình.

Trong ngày kỷ niệm 10 năm ngày cưới (30/5), nữ ca sĩ đã có những lời chia sẻ và nhắn nhủ với chồng. Cô nhớ rõ thời điểm quen biết cũng như những gắn bó buổi ban đầu với Thomas Tâm Nguyễn. “15 năm biết nhau, và 10 năm nên nghĩa vợ chồng. Chúng ta đến với nhau từ lúc chưa có gì, đến khi chúng ta có quá nhiều thứ. Những thăng trầm, cực khổ, mệt mỏi, rồi hạnh phúc, và giờ là một gia tài đầy ắp yêu thương”, nữ ca sĩ chia sẻ.

{keywords}
Gia đình hạnh phúc của Hồng Ngọc.

Cùng với đó, Hồng Ngọc cũng bộc lộ tình yêu và sự trân trọng đối với chồng trong từng con chữ: “Cám ơn anh, người bạn chung chăn gối bao năm qua cùng em. Người không bao giờ đòi hỏi em phải làm một người vợ hoàn hảo, nhưng em biết mình cần làm gì cho nhau anh nhỉ. Tình yêu của chúng ta sẽ luôn mang đến sự trân trọng, sự hy sinh, sự hoà hợp, để cùng xây dựng một cuộc sống ấm no phải không anh”.

Trong dòng chia sẻ, nữ ca sĩ còn nhắn nhủ đến người chồng của mình về mong ước yêu thương, hạnh phúc gia đình bền lâu. “Hãy cứ như thế, bước tiếp cuộc hành trình yêu thương mà chúng ta đang giữ gìn, dù da chúng ta có nhăn, tóc có rụng, mắt có mờ, nhưng những điều ấy luôn làm chúng ta yêu nhau nhiều hơn nhé anh. Cám ơn anh về tất cả. Yêu anh thật nhiều, bố của các con em!”, nữ ca sĩ chia sẻ.

Sau khi đăng tải dòng trạng thái kèm hình ảnh mặc áo cưới chụp ảnh cùng chồng và các con, nữ ca sĩ nhận được nhiều lời chúc mừng từ đồng nghiệp và người hâm mộ như Thanh Thảo, Lam Anh, Hồ Lệ Thu, Nguyễn Hồng Nhung, Minh Như, Lê Giang...

Ca sĩ Thanh Thảo khen ngợi: “Tấm hình xuất sắc! Niềm ao ước của bao nhiều người”. Ca sĩ Quang Dũng gửi lời chúc mừng vợ chồng hồng Ngọc: “Chúc mừng Tâm Ngọc!”. Diễn viên Anh Thư cũng chia sẻ niềm vui với nữ ca sĩ: “Ảnh đẹp quá! Từ hình thức đến tinh thần. Mãi hạnh phúc nhé chị”. 

{keywords}
Vợ chồng Hồng Ngọc trong một tấm ảnh cũ.

Rất nhiều người hâm mộ, đồng nghiệp cũng gửi lời chúc mừng đến Hồng Ngọc. Anh Nguyễn Việt Hùng bình luận: “Chúc mừng và ngưỡng mộ lắm!”. Bạn Duy Thành bình luận: “Chúc mừng anh chị và gia đình. Ảnh đẹp lắm”. Người hâm mộ Đinh Liên chia sẻ niềm vui với gia đình nữ ca sĩ: “Cô chúc gia đình nhỏ của con tràn đầy hạnh phúc và thành công trên mọi phương diện của cuộc sống”.

Cũng có người hâm mộ  thắc mắc hài hước cô gái áo vàng đã gửi lời chúc mừng gia đình nữ ca sĩ hay chưa, kèm với đó là bức hình ca sĩ Mỹ Tâm vì cả hai vốn là bạn bè thân thiết

Khánh Hòa

Hồng Ngọc viết thư ‘thương nhớ’ Đàm Vĩnh Hưng

Hồng Ngọc viết thư ‘thương nhớ’ Đàm Vĩnh Hưng

 - Tin sao Việt 22/3: Hồng Ngọc chia sẻ những dòng tâm sự đầy xúc động gửi đến Đàm Vĩnh Hưng – người anh mà cô vô cùng yêu quý.

" alt="Hồng Ngọc hạnh phúc kỷ niệm 10 năm ngày cưới bên chồng và con" width="90" height="59"/>

Hồng Ngọc hạnh phúc kỷ niệm 10 năm ngày cưới bên chồng và con

{keywords}Phan Hải Triều (ngoài cùng bên phải) cùng nhóm nghiên cứu do anh hướng dẫn. (Ảnh: NVCC)

Để tiết kiệm và tăng hiệu suất sử dụng năng lượng, nhóm nghiên cứu do Phan Hải Triều quản lý và hướng dẫn nghiên cứu tại CEA đã phát triển máy động nhiệt học mới, cho phép sử dụng năng lượng nhiệt để sản xuất đồng thời khí lạnh và điện. Khí lạnh có thể sử dụng trong máy điều hoà, điện sẽ được dùng như điện năng thông thường.

Năng lượng nhiệt này có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau như năng lượng mặt trời, nhiệt thải công nghiệp, khí đốt, địa nhiệt... 

Khác với các máy điều hòa hiện hành sử dụng máy nén hơi cơ học, phát minh của nhóm Triều sử dụng một quy trình hóa học dựa trên khả năng hấp thụ hơi chất lạnh của một số chất lỏng, để tạo ra sự chênh lệch áp suất nhờ máy bơm với tiêu thụ điện ít hơn hàng chục lần. 

Cụ thể, nghiên cứu này sử dụng hỗn hợp nước – amonia với nước là chất vận chuyển và amonia là chất làm lạnh. Hơi amonia được tách ra từ nước bằng nguồn nhiệt ở nhiệt độ từ 80°C đến 200°C. Nước và amonia có ưu điểm là những môi chất tự nhiên thân thiện với môi trường vì không làm suy giảm tầng ozone và không gây ra hiệu ứng nhà kính. 

“Chúng tôi đã phát minh ra máy tạo hơi amonia có độ tinh khiết cao đặc biệt hiệu quả và nhỏ gọn. Một phần hoặc toàn bộ hơi được tạo ra có thể được sử dụng để chạy chu trình làm mát hoặc chạy tuabin tích hợp để sản xuất điện”, Hải Triều lý giải.

Năm 2021, nhóm nghiên cứu đã phát triển thành công máy mô mình (prototype) với thử nghiệp hoạt động ở quy mô phòng thí nghiệm. Hiện tại nhóm của Hải Triều đang làm việc với các đối tác công nghiệp nhằm chuyển giao công nghệ và tạo ra các sản phẩm ứng dụng thực tế. 

“Nhu cầu làm mát và điều hòa không khí trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng đang tăng lên rất nhanh trong những năm vừa qua, đặc biệt trong bối cảnh nóng lên của toàn cầu. Phát minh của chúng tôi vì vậy có thể ứng dụng tại Việt Nam như một giải pháp hướng đến phát triển bền vững, nhằm tiết kiệm và gia tăng hiệu suất tiêu thụ năng lượng”, vị Tiến sĩ sinh năm 1984 cho biết.

Theo chia sẻ của Triều, phát minh nói trên là thành quả công việc của nhóm 20 người trong vòng 4 năm, trong đó Triều đóng vai trò quản lý dự án (project manager) và hướng dẫn nghiên cứu.  

Phan Hải Triều sinh năm 1984, anh đậu thủ khoa Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2002, sau đó nhận học bổng du học tại Pháp. Năm 2010, sau khi hoàn thành luận văn Tiến sĩ tại trường Đại học Grenoble (Grenoble Alpes University), Phan Hải Triều thực hiện một năm nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu vũ trụ quốc gia Pháp (viết tắt là CNES). 

Từ năm 2011 đến năm 2017, anh làm việc với tư cách là Kỹ sư trưởng, phụ trách thiết kế tua bin thủy điện của tập đoàn Alstom, sau này là tập đoàn General Electric. 

Từ năm 2017 đến nay, Hải Triều công tác tại Viện năng lượng nguyên tử và năng lượng mới của Pháp (viết tắt là CEA), với vai trò điều hành nhóm, quản lý dự án và hướng dẫn nghiên cứu nhằm phát triển các công nghệ mới thuộc ngành động nhiệt học hướng đến phát triển bền vững.

Hải Đăng

Công ty giải mã gen của Việt kiều Mỹ nhận đầu tư 2,5 triệu USD

Công ty giải mã gen của Việt kiều Mỹ nhận đầu tư 2,5 triệu USD

Genetica của hai người Việt nhận khoản đầu tư ban đầu 2,5 triệu USD từ các nhà đầu tư ở Silicon.

" alt="Việt kiều Pháp chế tạo máy giúp tiết kiệm điện cho máy điều hoà" width="90" height="59"/>

Việt kiều Pháp chế tạo máy giúp tiết kiệm điện cho máy điều hoà