当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
GS. NGND Phan Hữu Dật |
Trên nửa thế kỷ tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học, GS. NGND Phan Hữu Dật đã trở thành một trong những giáo sư đầu ngành về Nhân học. Những công trình nghiên cứu của ông tập trung vào những nội dung như: Các vấn đề lý luận về tộc người, về cộng đồng quốc gia dân tộc và lý thuyết Nhân học; Văn hóa các dân tộc ở Việt Nam, Văn hóa và phát triển; Quá trình tộc người và mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam, Đông Nam Á và trên thế giới; Dân tộc học và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh; Lịch sử hôn nhân và gia đình.
Trên 100 công trình nghiên cứu đã được công bố của GS. Phan Hữu Dật đề cập đến các vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu Dân tộc học, từ các vấn đề lý thuyết trong nghiên cứu đến việc tổng kết các vấn đề nghiên cứu trong Dân tộc học ở nước ta, từ Dân tộc học Việt Nam đến các vấn đề dân tộc học trên thế giới, từ văn hóa và phát triển đến yêu cầu đào tạo và nghiên cứu Dân tộc học phục vụ cho việc hoạch định và thực hiện đường lối, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, từ mối quan hệ dân tộc và những vấn đề cấp bách ở nước ta và trên thế giới đến vấn đề dân tộc trong toàn cầu hóa, từ việc đẩy mạnh nghiên cứu các ngành khoa học xã hội- nhân văn đến nghiên cứu ứng dụng…
Những vấn đề nghiên cứu của ông đã đặt nền tảng cho sự phát triển của nền Dân tộc học Việt Nam.
Ông là người Việt Nam đầu tiên soạn giáo trình “Cơ sở Dân tộc học” (1973) phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy.
Trong thập kỷ 90 của thế kỷ XX, nhiều công trình nghiên cứu của ông đã tiếp tục đề cập đến những yêu cầu nghiên cứu Dân tộc học theo hướng Nhân học trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu và nhận thức mới trước yêu cầu phát triển của đất nước, hội nhập khu vực và quốc tế.
Trên nền tảng nghiên cứu cơ bản, những công trình nghiên cứu khoa học của GS. Phan Hữu Dật đã đặc biệt chú trọng nghiên cứu cũng như tổng kết về lý luận và chính sách dân tộc ở nước ta trong lịch sử và hiện tại.
Một trong những đóng góp rất quan trọng của GS. Phan Hữu Dật là nghiên cứu về cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam, văn hóa và phát triển. Trên 30 công trình nghiên cứu của ông đã bao quát khá nhiều vấn đề trên lĩnh vực này.
GS. Phan Hữu Dật cũng là người đầu tiên khái quát một cách đầy đủ nhất về những đặc điểm chủ yếu của cộng đồng các dân tộc ở nước ta. Ông cũng đã cùng giới thiệu nghiên cứu tham gia xây dựng các tiêu chí xác định thành phần các dân tộc ở Việt Nam. Những tiêu chí đó đã được đưa vào ứng dụng thực tiễn trong thập kỷ 70 của thế kỷ XX.
Ông đã công bố trên 100 công trình nghiên cứu, trong đó có 9 sách chuyên khảo... Nhiều luận văn nghiên cứu của ông đã được công bố trong các chuyên san và tạp chí khoa học quốc tế có uy tín.
GS. Phan Hữu Dật còn có những đóng góp lớn trên phương diện quản lý cho sự phát triển của Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội: là Chủ nhiệm Khoa Lịch sử (1970-1975), Chủ nhiệm Bộ môn Dân tộc học (1986-1988), Phó Hiệu trưởng (1977-1981), Quyền Hiệu trưởng (1981-1985) và Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1985-1988).
Giám đốc ĐHQG Hà Nội, ông Nguyễn Kim Sơn, khẳng định những đóng góp to lớn về học thuật, về giảng dạy không chỉ cho ĐHQG Hà Nội mà còn cả ở tầm quốc gia. “Đặc biệt, thầy luôn nhận được sự kính trọng và yêu mến của các thế hệ học trò - đó là phần thưởng quý giá nhất đối với một nhà giáo. Mãi mãi trong sự phát triển của Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội, của ngành Nhân học và của ĐHQG Hà Nội, thầy luôn có một vị trí xứng đáng với tên tuổi và những đóng góp của mình”.
Sau một thời gian lâm bệnh, mặc dù đã được tập thể các bác sĩ và gia đình tận tình chăm sóc, cứu chữa nhưng do tuổi cao, bệnh trọng, GS. Phan Hữu Dật đã từ trần hồi 2h52 ngày 18/4/2019 (tức ngày 14/3 năm Kỷ Hợi), hưởng thọ 92 tuổi. |
Ngân Anh
" alt="Vị giáo sư đầu ngành nhân học qua đời ở tuổi 92"/>Trước đó, vào tháng 2/2019, Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường ĐH và cơ quan chủ quản rà soát, tổ chức lại một số nội dung có liên quan tới việc triển khai trên. Giữa Trường ĐH Tôn Đức Thắng và cơ quan chủ quản là TLĐ đã xảy ra một số bất đồng. Cán bộ, giảng viên của trường gửi đơn kiện TLĐ làm sai quy định, trong khi TLĐ viện dẫn nhiều quy định hiện hành để yêu cầu trường thực thi. TLĐ đã gửi công văn tới Bộ GD-ĐT tham vấn về một số nội dung về tổ chức cán bộ, vai trò của cơ quản chủ quản. Đồng thời, TLĐ cũng hỏi thêm việc thẩm định trường đã bổ nhiệm chức danh giáo sư cho ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng nhà trường, đã được kiểm định hay chưa,v.v...
Ông Lê Vinh Danh phát biểu tại một hội nghị về quy hoạch hệ thống giáo dục đại học. Ảnh: Thanh Hùng |
Trong công văn hồi đáp TLĐ do Thứ trưởng Lê Hải An ký, Bộ GD-ĐT đề nghị TLĐ xem xét "căn cứ vào các quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước, của TLĐ và các quy chế về tổ chức hoạt động của Trường ĐH Tôn Đức Thắng".
Bộ GD-ĐT khẳng định: Theo các quy định hiện hành, việc tự chủ của Trường ĐH Tôn Đức Thắng phải thực hiện theo Nghị quyết 77 ngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017; Quyết định 158 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án đổi mới cơ chế hoạt động của Trường ĐH Tôn Đức Thắng giai đoạn 2015-2017 và các quy định khác có liên quan.
Từ 1/7 Hội đồng trường mới có quyền lực cao nhất
Công văn của Bộ GD - ĐT cũng nhấn mạnh, từ ngày 1/7/2019, việc thực hiện tự chủ của Trường ĐH Tôn Đức Thắng và các cơ sở giáo dục đại học công lập khác (trong đó có công tác cán bộ) phải tuân thủ theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước có liên quan.
Khoản 1, Điều 16, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học quy định: “ Hội đồng trường của trường đại học công lập là tổ chức quản trị, thực hiện quyền đại diện của chủ sở hữu và các bên có lợi ích liên quan”. Có nghĩa tập thể hội đồng trường (trong đó có đại diện cơ quan quản lý có thầm quyền) có chức năng đại diện của chủ sở hữu đối với trường đại học công lập. Trong quá trình hoạt động, nếu quyền của chủ sở hữu không được đảm bảo do cơ chế tập thể, quyết định theo đa số phiếu thì cơ quan quản lý có thẩm quyền có quyền và trách nhiệm báo với cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thanh tra, kiểm tra để yêu cầu nhà trường thực hiện đúng pháp luật và xử lý người vi phạm nếu có. Thành viên hội đồng trường phải chịu trách nhiệm về thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật.
Về quy định “cơ quan thẩm quyền, theo Bộ GD-ĐT, Chính phủ sẽ xem xét quyết định cụ thể khi ban hành Nghị quyết quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học.
Trường ĐH bổ nhiệm chức danh GS cho ông Lê Vinh Danh không được kiểm định
Bộ GD-ĐT cho biết, TS Lê Vinh Danh được Trường ĐH Preston (Hoa Kỳ) bổ nhiệm làm giáo sư kinh tế năm 2007, sau đó được Trường ĐH Tôn Đức Thắng bổ nhiệm chức danh giáo sư của trường ngày 7/12/2012. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, Trường ĐH Preston không được kiểm định chất lượng giáo dục bởi cơ quan có thẩm quyền về chất lượng tại Hoa Kỳ.
Còn việc TLĐ hỏi về việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng ban hành quy định về tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức vụ chuyên môn (chức vụ giáo sư cho các giảng viên đạt tiêu chuẩn của trường), Bộ GD - ĐT đã có công văn từ năm 2015.
Công Nguyên
Trong sự việc không vui này, điều quan trọng nhất là mọi người phải cùng hướng tới lợi ích chung của nền giáo dục đại học Việt Nam, lợi ích của mô hình tự chủ đại học, hơn là nghĩ tới những chuyện khác không liên quan đến “đại cục”.
" alt="Trường bổ nhiệm chức danh giáo sư cho hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng không được kiểm định"/>Trường bổ nhiệm chức danh giáo sư cho hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng không được kiểm định
Sau khi nghiên cứu Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) phiên bản ngày 12/4/2019, các nhà đầu tư của nhiều trường phổ thông tư thục đã gửi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT và Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội kiến nghị về các điều 49, 56 và 100.
Ông Nguyễn Xuân Khang, hiệu trưởng Trường Marie Curie (Hà Nội). |
Các nhà đầu tư cùng thống nhất lên tiếng đề đạt kiến nghị này gồm của Trường THCS và THPT Marie Curie - Hà Nội, Trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Ba Đình, Trường THCS và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy, Trường THCS và THPT Nguyễn Siêu, Trường THCS và THPT Lômônôxôp, Trường THPT Bình Minh, Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, Trường THPT Kinh Đô, Trường THPT Marie Curie - Hải Phòng.
Kiến nghị liên quan tới vấn đề hội đồng trường, quyền sở hữu...
Cụ thể, về Hội đồng trường, Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi (12/4), Khoản 3 của Điều 56 ghi: “Hội đồng trường của trường tư thục và tư thục hoạt động không vì lợi nhuận là tổ chức quản trị, đại diện cho nhà đầu tư và các bên có lợi ích liên quan. Thành viên của hội đồng trường bao gồm: a) Đối với trường tư thục, bao gồm đại diện nhà đầu tư, thành viên trong và ngoài trường do hội nghị nhà đầu tư bầu, quyết định theo tỷ lệ vốn góp; b) Đối với trường tư thục hoạt động không vì lợi nhuận, bao gồm đại diện nhà đầu tư do các nhà đầu tư bầu, quyết định theo tỷ lệ vốn góp; thành viên trong và ngoài trường;
Thành viên trong trường gồm có các thành viên đương nhiên là bí thư cấp ủy, chủ tịch công đoàn, đại diện ban chấp hành đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là người học của trường (nếu có), hiệu trưởng; thành viên bầu là đại diện giáo viên và người lao động do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của trường bầu;
Thành viên ngoài trường là đại diện nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà giáo dục, doanh nhân, cựu học sinh do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của trường bầu”.
Về điều này, các chủ đầu tư cho rằng một hội đồng như thế không thể đại diện cho quyền sở hữu trường, có quyền quyết định những vấn đề về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản, quy hoạch và phương hướng đầu tư phát triển của trường tư thục thay cho Hội đồng quản trị theo Điều 53 Luật Giáo dục hiện hành.
Các nhà đầu tư có tên trong bản kiến nghị cho rằng những quy định nói trên trong Luật Giáo dục hiện hành, Thông tư 13/2011/TT-BGDĐT hoàn toàn phù hợp với thực tiễn. Là cơ sở để các nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực giáo dục, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân bởi quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư được luật pháp bảo hộ.
Nhóm các nhà đầu tư bày tỏ mong muốn những quy định nói trên được kế thừa và bổ sung trong Luật Giáo dục sửa đổi, để bảo vệ quyền điều hành hợp pháp của nhà đầu tư đối với trường tư thục và để giáo dục tư thục phát triển lành mạnh.
Đại diện nhà đầu tư của nhiều trường tư thục đã đồng loạt kiến nghị bảo vệ quyền sở hữu và điều hành của họ - điều có thể bị mất đi theo như nội dung Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi bản mới nhất. |
Về quyền sở hữu, theo các vị này, là nội dung quan trọng sống còn đối với giáo dục tư thục, bởi chỉ khi nào quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư được luật pháp bảo hộ, thì các nhà đầu tư mới thực sự yên tâm đầu tư vào giáo dục.
Luật Giáo dục hiện hành, Điều 67 về Quyền sở hữu tài sản, rút vốn và chuyển nhượng vốn, quy định: “Tài sản, tài chính của trường dân lập thuộc sở hữu tập thể của cộng đồng dân cư ở cơ sở; tài sản, tài chính của trường tư thục thuộc sở hữu của các thành viên góp vốn. Tài sản, tài chính của trường dân lập, trường tư thục được Nhà nước bảo hộ theo quy định của pháp luật.
Việc rút vốn và chuyển nhượng vốn đối với trường tư thục được thực hiện theo quy định của Chính phủ, bảo đảm sự ổn định và phát triển của nhà trường”.
Theo họ, quy định như trên là rõ ràng, chính xác, phù hợp với cam kết của Nhà nước về việc bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà đầu tư vào giáo dục cũng như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư.
Tuy nhiên, Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi ở Điều 49 - Nhà Đầu tư lại không có dòng nào đề cập đến “quyền sở hữu” của Nhà đầu tư, trong khi “quyền sở hữu” lại được đưa vào Điều 100.
Theo Dự thảo thì: “Tài sản của trường dân lập, tư thục thuộc sở hữu của pháp nhân nhà trường. Các nhà đầu tư có trách nhiệm chuyển quyền sở hữu phần tài sản góp vốn cho nhà trường theo quy định”.
Vậy nhưng, “pháp nhân nhà trường”, “nhà trường” là ai thì Dự thảo Luật Giáo dục không giải thích, còn các Nhà đầu tư ở Điều 49 không có “quyền sở hữu”. Điều này khiến các trường tư thục, các nhà đầu tư vô cùng lo lắng băn khoăn về những rủi ro đối với khối tài sản, tâm huyết, sức lực, trí tuệ đã đầu tư vào trường tư thục và xây dựng nên những thương hiệu có chỗ đứng trong xã hội.
Qua đó, nhóm kiến nghị Ban soạn thảo, cơ quan thẩm tra Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi điều chỉnh nội dung các Điều 56, Điều 100 trong Dự thảo Luật Giáo dục, phiên bản ngày 12/4 năm.
Cụ thể, giữ nguyên quy định về Hội đồng quản trị trường tư thục trong Điều 53 Luật Giáo dục hiện hành, thay cho Khoản 3 Điều 56 Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi bản 12/4/2019. Cùng đó, giữ nguyên nội dung Điều 67 Luật Giáo dục hiện hành, thay cho Điều 100 Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi bản ngày 12/4/2019.
Thanh Hùng
Trường THCS - THPT Trần Cao Vân, TP.HCM có 4 học sinh giỏi cấp thành phố, 4 huy chương các loại trong kỳ thi Olympic tháng 4.
" alt="Trường tư đồng loạt 'kêu cứu' trước nguy cơ mất quyền tự quyết"/>Trường tư đồng loạt 'kêu cứu' trước nguy cơ mất quyền tự quyết
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
“Hội con nhà giàu” giải thích lý do thích khỏe ảnh sang chảnh
Thông thường, tại các cuộc thi sắc đẹp, các thí sinh sẽ được ban tổ chức lo đồ dạ hội, nhưng cũng có thể tự chủ động để chuẩn bị đồ dạ hội cho riêng mình và thường chuẩn bị trước chung kết khá lâu. Như vậy, chưa tới một ngày, người đẹp Đồng Nai phải chuẩn bị chiếc váy dạ hội khác để hoàn thành phần thi quan trọng đêm chung kết.
Chung Thanh Phong cho biết vì trang phục được chuẩn bị trước nên sẽ không được hoàn hảo như thiết kế riêng. Tuy nhiên với phom dáng chuẩn của váy, sự chênh lệch không nhiều nên ê-kíp ban tổ chức có thể sửa để có thể vừa vặn với hình thể của Mai Phương. Trang phục NTK Chung Thanh Phong vừa vặn với Mai Phương, thiết kế chạy dọc toàn thân và ôm sát cơ thể. Tuy thay đổi trang phục ở phút chót, Mai Phương vẫn trình diễn tự tin, xuất sắc vượt qua 37 thí sinh đăng quang.
NTK Chung Thanh Phong cho biết anh nhận được lời mời từ BTC Miss World Vietnam cho Hoa hậu Thế giới Karonlina Bielawska khoảng 10 ngày trước đêm chung kết. Thời gian không quá dài, hai bên trao đổi, làm việc liên tục và lấy số đo đều thực hiện qua hình thức trực tuyến.
Thiết kế hài hòa từ đính kết, ý tưởng và được lấy cảm hứng từ chính vương miện xanh Hoa hậu Thế giới. Anh nhận xét Karolina có làn da trắng, mái tóc đẹp nên gam màu hoàn toàn phù hợp với chiếc đầm. Anh tiết lộ hai bên không có thời gian thử đồ nên tới tận đêm chung kết Karolina mới được mặc thử và may mắn vừa vặn với hình thể.
Top 10 Miss World Vietnam 2022 trình diễn trang phục dạ hội:
Sau hơn 5 tháng diễn ra, chung kết Miss World Vietnam diễn ra tối 12/8 với kết quả hoa hậu thuộc về Huỳnh Nguyễn Mai Phương; á hậu 1 thuộc về Lê Nguyễn Bảo Ngọc; á hậu 2 thuộc về Nguyễn Phương Nhi. Từ đầu cuộc thi, Mai Phương được đánh giá là thí sinh tiềm năng, toàn diện về hình thể, kiến thức lẫn kỹ năng trình diễn.
Huỳnh Nguyễn Mai Phương sinh năm 1999, cao 1,7 mét, số đo ba vòng 82-63-92 cm. Cô từng đăng quang Hoa khôi Đại học Đồng Nai năm 2018, đoạt thành tích top 5 Hoa hậu Việt Nam 2020. Mai Phương gây ấn tượng khi sở hữu thành tích IELTS 8.0. Người đẹp còn góp mặt ở hầu hết Top 5 các giải thưởng phụ, chiến thắng "Người đẹp Tài năng".
Diệp Toàn
" alt="Hoa hậu Huỳnh Nguyễn Mai Phương gặp sự cố trước chung kết"/>Trưởng Ban giám khảo - Hoa hậu Hà Kiều Anh - lập tức trấn an thí sinh và giải đáp: "Thật ra tất cả thí sinh đã thể hiện hết sức và làm tốt phần thi của mình. Tuy nhiên, trong cuộc thi phải có người thắng và người thua. Không phải em không tốt, em không đẹp nhưng mỗi cuộc thi đều có các tiêu chí do cuộc thi đề ra và Ban giám khảo cũng chỉ có thể chọn lựa ra từng ấy thí sinh, không thể nào cho tất cả đều đậu được".
Dù giám khảo Hà Kiều Anh tận tình chia sẻ nhưng thí sinh này vẫn không chấp nhận. Người đẹp cho rằng không có tiêu chuẩn nào cho cái đẹp của người phụ nữ. Cô còn gặng hỏi Ban giám khảo rằng phải chăng mình bị loại là vì... đang niềng răng.
"Em nghĩ mỗi người sinh ra đều có một nét đẹp riêng, mỗi cá nhân sinh ra và tồn tại trên thế gian này đều có quyền thể hiện nét đẹp của mình. Em đứng đây, muốn đại diện cho những bạn niềng răng", Phương Dung nức nở.
Ngay lúc này, bà Phạm Kim Dung - trưởng Ban Tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 đã nhắc nhở thí sinh phải giữ bình tĩnh và lắng nghe. Bà Dung khẳng định thí sinh Lữ Thị Phương Dung vẫn chưa đạt được tiêu chuẩn như những thí sinh khác đã đạt, đó là lý do cô phải dừng lại.
Vẫn chưa hài lòng, thí sinh Phương Dung mong muốn được nghe lý giải từ tất cả thành viên Ban giám khảo.
Giám khảo Đỗ Long cho biết, anh không hề ấn tượng với phần dự thi của Phương Dung và mong cô nên trau dồi bản thân thêm trước khi muốn thử sức ở một cuộc thi khác. Á hậu Kiều Loan thì cho rằng ai cũng có đam mê nhưng quan trọng là mỗi cá nhân cần hiểu được đam mê có phù hợp với khả năng của mình hay không.
Sau đó, thí sinh Lữ Thị Phương Dung được mời xuống sân khấu. Tuy nhiên, cô vẫn không ngừng khóc và run rẩy, không kìm được cảm xúc.
Chia sẻ với Dân trí, Phương Dung cho biết cô đã đặt hết kỳ vọng vào cuộc thi này. Người đẹp mong được vào vòng phỏng vấn để có thể thể hiện được khả năng của mình.
"Tôi còn rất nhiều điều chưa nói và muốn thể hiện khả năng của mình trên sân khấu vì đã luyện tập rất lâu. Đó là khả năng viết bằng chân. Tôi muốn cho mọi người biết rằng tất cả bộ phận trên cơ thể mình đều có công năng sử dụng. Một người khuyết tật mà có thể làm được rất nhiều việc, mình sinh ra trọn vẹn như thế này thì các bộ phận trên cơ thể cũng phải làm được".
Lữ Thị Phương Dung cho biết trước đó, cô từng thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam nhưng chưa có thành tích. Hiện cô còn ghi danh tại cuộc thi Hoa khôi sông Vàm nhưng chưa biết kết quả.
(Theo Dân trí)
" alt="Thí sinh Hoa hậu Hòa bình Việt Nam khóc nấc, đòi giám khảo nêu lý do loại"/>Thí sinh Hoa hậu Hòa bình Việt Nam khóc nấc, đòi giám khảo nêu lý do loại