Nữ ca sĩ nổi tiếng bị bắt giữ vì tàng trữ, sử dụng ma túy
Truyền thông Thái Lan đưa tin ngày 4/11,ữcasĩnổitiếngbịbắtgiữvìtàngtrữsửdụngmatútỷ giá ngoại tệ hôm nay hơn 100 fan hâm mộ và người thân của một ca sĩ nổi tiếng người Malaysia đã đổ xô đến ủng hộ cô sau khi nhân vật này cùng 5 đồng phạm khác bị bắt giữ tại một khách sạn ở huyện Sungai Kolok, thuộc tỉnh Narathiwat (Thái Lan) vào ngày 1/11 vì bị phát hiện tàng trữ 6.060 viên methamphetamine.
Khi Trung tá Hafit Matasin, một sĩ quan tại đồn cảnh sát Sungai Kolok đưa Wan Norshaheeda Azlin Bintin Wan Ismail (Eda Ezrin) tới tòa cùng các đồng phạm, đám đông ủng hộ cô đã vượt biên giới từ Kelantan (Malaysia) đến tụ tập xung quanh để động viên nữ ca sĩ, một số người thậm chí ngất xỉu ở cầu thang.
Đồn cảnh sát Sungai Kolok đã huy động hơn 50 cảnh sát đặc nhiệm và trấn áp tội phạm đến kiểm soát đám đông, phối hợp với đội cứu hộ Sungai Kolok sơ cứu những người bị ngất.
Sự việc này liên quan đến một vụ án lớn ở Malaysia khi một số cảnh sát Malaysia mặc thường phục vượt qua biên giới để theo dõi tình hình, các phương tiện truyền thông của nước này cũng cử người đến đưa tin về vụ việc.
Cảnh sát Malaysia đang cố gắng truy bắt các nghi phạm ma túy vượt biên nhằm tiếp cận nữ ca sĩ. Cả 6 nghi phạm đều phủ nhận việc sở hữu số methamphetamine bị tịch thu nhưng xét nghiệm nước tiểu cho thấy tất cả đã sử dụng loại ma túy này.
Cảnh sát đang lập hồ sơ cáo buộc tội tàng trữ và phân phối ma túy loại 1 (methamphetamine) và sử dụng trái phép. Hai trong số 6 nghi phạm cũng bị cáo buộc thêm tội nhập cảnh trái phép vì hộ chiếu không có dấu mộc của cảnh sát di trú ở cả hai nước Thái Lan và Malaysia.
Nữ ca sĩ Eda Ezrin nổi tiếng với bản hit Cinta Setanda Pisangđình đám tại Malaysia, thu hút nhiều fan hâm mộ là thanh thiếu niên.
Eda Ezrin và các đồng phạm bị bắt giữ tại khách sạn:
Nguyên Lê(Theo Thainewsroom, TheNationThailand, video: Harian Metro)
Vụ 3 diễn viên, MC bị bắt: Thêm một MC nổi tiếng là nghi phạm?THÁI LAN - Mới đây, luật sư của ông trùm Icon Group cho biết thân chủ đang muốn khởi kiện một MC nổi tiếng có liên quan đến vụ sai phạm của tập đoàn.(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- Tin vui với bưởi Việt NamThanh Thương
(Dân trí) - Sau quá trình đàm phán, cơ quan kiểm dịch thực vật Hàn Quốc đã thống nhất về các tiêu chí, yêu cầu xuất khẩu quả bưởi tươi của nước ta sang thị trường này.
Các chi cục kiểm dịch thực vật vùng và sở nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh nhận được văn bản của Cục Bảo vệ thực vật về việc hướng dẫn điều kiện xuất khẩu bưởi từ Việt Nam sang Hàn Quốc. Lãnh đạo Cục Bảo vệ thực vật cho biết sau quá trình đàm phán, Cục này và Cơ quan Kiểm dịch thực vật Hàn Quốc đã thống nhất về điều kiện xuất khẩu bưởi tươi từ Việt Nam sang Hàn Quốc.
Dự kiến trong thời gian tới, Hàn Quốc sẽ chính thức cho phép Việt Nam xuất khẩu bưởi tươi vào thị trường này.
Cả nước hiện có 105.400ha trồng bưởi, sản lượng gần 905.000 tấn; với các giống bưởi đa dạng, đặc trưng cho từng vùng miền. Riêng Đồng bằng sông Cửu Long chiếm khoảng 32.000ha với sản lượng khoảng 369.000 tấn...
Những tỉnh có diện tích bưởi lớn là Bến Tre (8.824ha), Vĩnh Long (8.619ha), Đồng Nai (5.426ha) với các giống bưởi nổi tiếng như bưởi da xanh, bưởi Năm Roi, bưởi Tân Triều...
Đến nay, bưởi tươi Việt Nam đã được xuất khẩu sang 12 quốc gia và vùng lãnh thổ. Cuối năm 2022, bưởi Việt Nam đã chính thức được cấp "visa" xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Mỹ, New Zealand, nhờ đó kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng đột biến.
Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu xuất khẩu bưởi sang Hàn Quốc, Cục Bảo vệ thực vật gửi kèm tài liệu về điều kiện nhập khẩu đến các đơn vị liên quan để phổ biến cho các tổ chức cá nhân biết và thực hiện.
Theo yêu cầu của cơ quan quản lý Hàn Quốc, các vùng trồng sản xuất quả bưởi tươi xuất khẩu sang Hàn Quốc phải đăng ký với Cục Bảo vệ thực vật hàng năm để cơ quan này quản lý và giám sát.
Cục cũng phải thông báo cho Cơ quan kiểm dịch động thực vật danh sách các vùng trồng bưởi, nhà đóng gói xuất khẩu và cơ sở xử lý hơi nước nóng đã được đăng ký trước khi bắt đầu xuất khẩu trái bưởi tươi hàng năm...
Quả bưởi cũng được yêu cầu không nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật mà Hàn Quốc quy định, xử lý hơi nước nóng... Việc kiểm tra xuất khẩu sẽ được thực hiện bởi cán bộ kiểm dịch thực vật Hàn Quốc và Việt Nam, trên 2% của tổng số thùng carton hoặc 600 quả cho mỗi lô hàng.
" alt="Tin vui với bưởi Việt Nam" /> - Con gái bầu Đức và nữ tướng bí ẩn đứng sau chuỗi cà phê Ông BầuNinh An
(Dân trí) - Con gái bầu Đức góp 24,5% vốn cổ phần tại công ty vận hành chuỗi cà phê Ông Bầu. Tuy nhiên bà Đoàn Hoàng Anh không giữ vị trí Chủ tịch hay Tổng giám đốc của công ty này.
Nghiên cứu mới nhất cho thấy, người Việt Nam đang chi tiêu cho việc ăn uống bên ngoài nhiều hơn trước. Cụ thể, mức chi tiêu trung bình năm 2023 tăng thêm 5-10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Điều đáng chú ý là có tới 14,9% khách hàng sẵn sàng bỏ ra hơn 100.000 đồng cho một bữa tối, gấp hơn 3 lần so với năm 2022. Bên cạnh đó, thói quen thưởng thức cà phê cũng có sự thay đổi đáng kể. Gần 60% người được hỏi sẵn sàng chi hơn 41.000 đồng cho một ly cà phê.
Với dân số đông, độ tuổi trẻ, thu nhập tăng và văn hóa cà phê đậm nét, thị trường cà phê tại Việt Nam từ lâu là ngành kinh doanh hấp dẫn nhưng cũng khốc liệt. Các thương hiệu lớn như Trung Nguyên Legend, Highlands Coffee, Phúc Long, The Coffee House, Starbucks... chiếm khoảng 1/3 thị phần. Còn lại là miếng bánh của các chuỗi bé hơn và những quán cà phê không có thương hiệu.
Năm 2019, 3 vị doanh nhân đồng thời là "ông bầu" của 3 đội tuyển bóng đá cũng góp vốn tham gia vào cuộc chơi với chuỗi cà phê Ông Bầu. 3 nhân vật này gồm ông Trần Thanh Hải (Nutifood), ông Đoàn Nguyên Đức (Hoàng Anh Gia Lai) và ông Võ Quốc Thắng (Đồng Tâm).
Theo thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp, Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu được thành lập vào ngày 25/11/2019. Trụ sở doanh nghiệp được đặt tại Cao ốc H3, 384 Hoàng Diệu, quận 4, TPHCM. Đây cũng là trụ sở của Công ty cổ phần Dinh dưỡng Nutifood.
Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc là bà Trần Thị Kim Oanh (sinh năm 1979). Bà Oanh cũng là người đại diện pháp luật của doanh nghiệp.
Tại thời điểm thành lập, Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu có vốn điều lệ 100 tỷ đồng. Trong đó bà Kim Oanh cũng là cổ đông lớn nhất với mức vốn góp 51 tỷ đồng, tương đương 51% vốn điều lệ.
2 cổ đông còn lại là những nhân vật đáng chú ý. Ông Võ Quốc Lợi (con trai bầu của bầu Thắng) góp 24,5 tỷ đồng, tương đương 24,5% vốn điều lệ. Ông Lợi từng là Chủ tịch HĐQT ngân hàng Kienlongbank. Ông này hiện nắm giữ 4,74% cổ phần Kienlongbank.
Cổ đông còn lại là bà Đoàn Hoàng Anh (con gái bầu Đức) góp 24,5 tỷ đồng, tương đương 24,5% vốn góp ban đầu. Báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm cho thấy bà Hoàng Anh hiện sở hữu 11 triệu cổ phần, tương đương 1,04% vốn Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai.
Đến tháng 7/2023, doanh nghiệp tăng vốn điều lệ lên 134,5 tỷ đồng. Theo thông tin về thuế tại thời điểm này công ty có 10 lao động.
Bà Oanh đồng thời cũng là người đứng đầu của 10 chi nhánh và 12 địa điểm kinh doanh của Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu. Ngoài ra, bà còn là đại diện pháp luật của Công ty cổ phần Dinh dưỡng US Cali. Công ty này có địa chỉ cùng tòa nhà nhưng khác tầng với Công ty cổ phần cà phê Ông Bầu.
Tại thời điểm góp vốn vào cà phê Ông Bầu, bà Trần Thị Kim Oanh là thành viên ban kiểm soát (không sở hữu cổ phiếu) của Công ty cổ phần Cà phê Phước An. Lúc này, ông Trần Thanh Hải (Nutifood) là Chủ tịch HĐQT cà phê Phước An với tỷ lệ sở hữu 60,67%. Bà Trần Thị Lệ (vợ ông Hải) không nắm giữ cổ phiếu nào.
Đến năm 2020, bà Lệ đại diện cho Nutifood giữ 77,31% cổ phần cà phê Phước An còn ông Hải không còn nắm giữ cổ phiếu. Đến tháng 12/2021, cả 2 người đều rời khỏi HĐQT cà phê Phước An. Ngày 28/12/2022, Nutifood thoái hoàn toàn vốn khỏi doanh nghiệp này.
Báo cáo thường niên năm 2022 cho thấy bà Trần Thị Kim Oanh vẫn đảm nhiệm vị trí thành viên ban kiểm soát của cà phê Phước An. Thông tin từ bản cáo bạch của cà phê Phước An năm 2019 cho biết bà Oanh từng là kế toán, sau đó là trưởng văn phòng đại diện - Công ty TNHH Thuốc bảo vệ thực vật Song Mã.
Bà Oanh cũng từng có thời gian dài làm việc tại Ban quản lý Khu công nghệ cao TPHCM từ vị trí chuyên viên đến kế toán trưởng. Từ năm 2015 đến thời điểm thành lập báo cáo, bà Oanh là kế toán tại Công ty cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng Nutifood.
Chuỗi cà phê Ông Bầu hoạt động theo mô hình kinh doanh nhượng quyền. Thông tin trên website cho biết với mô hình đầu tư cố định diện tích 70-220m2 có mức đầu tư từ 260 triệu đồng. Mô hình quầy bar di động có diện tích 2-5m2 thì mức đầu tư từ 170 triệu đồng. Những mức đầu tư này chưa gồm thuế giá trị gia tăng.
Số liệu của một hãng nghiên cứu dữ liệu cho biết doanh thu năm 2023 của chuỗi cà phê Ông Bầu được ghi nhận đạt mức thấp nhất trong 3 năm qua, đạt khoảng 50 tỷ đồng, giảm 45% so với năm 2022.
" alt="Con gái bầu Đức và nữ tướng bí ẩn đứng sau chuỗi cà phê Ông Bầu" /> - Bộ Công Thương đề xuất PVN, EVN thí điểm làm điện gió ngoài khơiThanh Thương
(Dân trí) - Bộ Công Thương đề xuất các phương án giao tập đoàn kinh tế Nhà nước thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo trình Chính phủ về thực hiện Đề án nghiên cứu thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi, trong đó có phương án lựa chọn nhà đầu tư.
Theo đó, tại báo cáo, Bộ Công Thương đưa ra 3 phương án chọn nhà đầu tư thí điểm các dự án điện gió ngoài khơi là các tập đoàn kinh tế nhà nước. Phương án 1 là giao Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) là đơn vị thí điểm đầu tư.
Bộ Công Thương cho rằng một số hạng mục, công trình của điện gió ngoài khơi tương đồng với các dự án dầu khí ngoài khơi, PVN sẽ có lợi thế nhất định như cơ sở dữ liệu (địa kỹ thuật, địa vật lý) sẵn có của ngành dầu khí, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng trong triển khai loại hình điện này.
"Tuy nhiên, việc giao PVN đầu tư điện gió ngoài khơi cũng cần được đánh giá phù hợp với chủ trương của Đảng về định hướng ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh của PVN. Nội dung này cần tiếp tục được làm rõ sau khi nhận được ý kiến góp ý của doanh nghiệp và các bộ ngành liên quan", Bộ Công Thương cho hay.
Phương án 2 là Bộ Công Thương đề xuất giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm đơn vị thí điểm. Bởi theo cơ quan này, EVN là tập đoàn có nhiều kinh nghiệm trong việc đầu tư, quản lý vận hành các nhà máy điện và hệ thống truyền tải điện.
Theo Bộ Công Thương, EVN sẽ có những lợi thế nhất định khi tận dụng kinh nghiệm, năng lực đã có trong triển khai điện gió ngoài khơi. Ngoài ra, việc giao EVN đầu tư thí điểm cũng có ưu điểm nhất định do không phải tiến hành đàm phán giá (do EVN đồng thời là đơn vị mua và bán điện).
Tuy nhiên, đây là lĩnh vực mới nên có những đòi hỏi khác so với các dự án truyền thống. Do đó, Bộ Công Thương cho biết nội dung này tiếp tục được làm rõ sau khi nhận được ý kiến góp ý.
Phương án 3 là Bộ này đề xuất giao đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng làm thí điểm điện gió ngoài khơi. Bộ Công Thương cho rằng phương án này cần được đánh giá về sự phù hợp với chủ trương của Đảng, cũng như việc đánh giá tính khả thi sau khi xem xét năng lực của đơn vị cụ thể thuộc Bộ Quốc phòng.
Phương án giao chủ đầu tư còn lại được Bộ Công Thương đề xuất giao cho tư nhân trong nước thực hiện. Về phương án này, Bộ Công Thương đánh giá mặc dù thời gian qua, tư nhân đã tham gia nhiều vào đầu tư trong lĩnh vực điện. Tuy nhiên, các dự án do tư nhân đầu tư thường là các dự án truyền thống, các dự án điện mặt trời và điện gió có quy mô không lớn.
Với những vướng mắc về pháp luật hiện nay và điện gió ngoài khơi là lĩnh vực mới, có liên quan tới quốc phòng, an ninh, nên Bộ này cho rằng chưa nên giao tư nhân đầu tư thí điểm trong khi chưa đánh giá hết được các vấn đề về quốc phòng, an ninh, giá, vướng mắc pháp luật.
Tương tự, với nhà đầu tư quốc tế, Bộ này đánh giá việc chọn nhà đầu tư quốc tế thí điểm dự án điện gió ngoài khơi sẽ thiếu khả thi do hiện còn có những vướng mắc về khung pháp lý.
Theo nghiên cứu mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB), năng lượng gió ở Việt Nam có tiềm năng lớn nhất trong bốn nước của khu vực, với hơn 39% tổng diện tích của Việt Nam được ước tính là có tốc độ gió trung bình hằng năm lớn hơn 6m/s ở độ cao 65m, tương đương công suất 512GW.
Quy hoạch điện 8 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, công suất điện gió ngoài khơi phục vụ nhu cầu trong nước đến năm 2030 đạt 6.000MW (chiếm tỷ lệ khoảng 4% công suất đặt toàn quốc), định hướng đến năm 2050 đạt từ 70.000MW đến 91.500MW (chiếm tỷ lệ từ 14,3-16%).
Điện năng sản xuất của nguồn điện gió ngoài khơi ước đạt 21 tỷ kWh vào năm 2030 (chiếm 4% điện năng sản xuất toàn quốc) và khoảng 258-343 tỷ kWh vào năm 2050 (chiếm 21-25%).
" alt="Bộ Công Thương đề xuất PVN, EVN thí điểm làm điện gió ngoài khơi" /> - Hé lộ tin vui với các dự án lớn về bán dẫn, năng lượng của "đại bàng"Ninh An
(Dân trí) - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 6 tháng, nhiều dự án lớn ở các lĩnh vực bán dẫn, năng lượng (sản xuất pin, tế bào quang điện, thanh silic)... được đầu tư mới và mở rộng vốn.
Số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết tính đến ngày 20/6, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà ĐTNN đạt gần 15,2 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm 2023.
Cả vốn đầu tư mới cũng như điều chỉnh vốn đều tăng so với cùng kỳ với các mức tăng tương ứng 46,9% và 35%.
Vốn FDI thực hiện ước đạt 10,84 tỷ USD, tăng 8,2% so với cùng kỳ năm 2023. Chất lượng các dự án đầu tư có sự cải thiện đáng kể. Nhiều dự án lớn ở các lĩnh vực bán dẫn, năng lượng (sản xuất pin, tế bào quang điện, thanh silic), sản xuất linh kiện, sản phẩm điện tử, sản phẩm nhiều giá trị gia tăng được đầu tư mới và mở rộng vốn trong 6 tháng.
Tính đến ngày 20/6, cả nước có 40.544 dự án ĐTNN còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 484,77 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng 308 tỷ USD, bằng 63,5% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực.
Dù bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều rủi ro, thách thức nhưng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết theo đánh giá hiện tại của nhiều tổ chức tài chính trong và ngoài nước, triển vọng thu hút vốn FDI năm nay của Việt Nam sẽ giữ nhịp độ tích cực nhờ 3 yếu tố cốt lõi.
Thứ nhất, vai trò quan trọng và ngày càng được củng cố trong chiến lược đa dạng hóa chuỗi cung ứng của các nhà sản xuất đa quốc gia.
Thứ hai, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phục hồi tích cực hơn trong năm nay.
Thứ ba, kinh tế vĩ mô ổn định.
Theo Bộ này, hiện nay, Việt Nam có triển vọng đầu tư vào nhiều ngành công nghiệp tiên phong. Lĩnh vực năng lượng tái tạo đang thu hút sự quan tâm, với sự tập trung ngày càng tăng vào các nguồn năng lượng sạch như năng lượng mặt trời và năng lượng gió để tăng cường bền vững nguồn cung cấp điện cho Việt Nam.
Niềm tin của nhà đầu tư đối với Việt Nam tiếp tục được củng cố. Các nhà đầu tư hiện hữu đều tin tưởng vào các chính sách của Chính phủ và tương lai phát triển của kinh tế Việt Nam. Nhiều nhà đầu tư đánh giá Việt Nam là điểm đến hấp dẫn, nhiều tiềm năng và dư địa trong trung và dài hạn.
Vị thế của Việt Nam trong chuỗi cung ứng điện, điện tử ngày càng được củng cố, nên có xu hướng nhiều tập đoàn sản xuất các sản phẩm điện tử đang đến với Việt Nam.
Tuy nhiên, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng khẳng định Việt Nam phải tích cực khắc phục một số điểm nghẽn hiện nay như khẩn trương chuẩn bị nguồn nhân lực có tay nghề, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử bán dẫn; khắc phục tình trạng thiếu điện cục bộ tại một số địa phương tập trung nhiều dự án công nghiệp điện tử; rà soát các thủ tục để đơn giản hóa hơn và rút ngắn thời gian xử lý, nhất là các thủ tục sau cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư như giấy phép xây dựng, giấy phép phòng cháy, chữa cháy…
" alt="Hé lộ tin vui với các dự án lớn về bán dẫn, năng lượng của "đại bàng"" />
- ·Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·Nhận định Sài Gòn vs Khánh Hòa 18h00, 01/03 (V
- ·NATO cảnh báo ông Trump về kịch bản Ukraine buộc phải nhượng bộ Nga
- ·Vàng miếng SJC, vàng nhẫn cùng tăng giá
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Tỷ phú Vượng muốn trồng hoa; Cường "Đô La" cho công ty vay tiền
- ·Những lần các shark bị "mắc cạn"
- ·Bão Trà Mi tiến gần bờ, những chuyến bay nào bị hoãn, hủy?
- ·Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- ·"Cá mập" Trung Quốc dừng mua vàng 5 tháng liên tiếp lộ động thái quan trọng
- Saigon Square lại bị "đột kích", hàng trăm sản phẩm giả mạo bị tạm giữMinh Huyền
(Dân trí) - Tiến hành kiểm tra một số điểm bán tại Saigon Square, lực lượng chức năng TPHCM đã phát hiện và tạm giữ hàng trăm túi xách, ví, quần áo, trang sức xi mạ có dấu hiệu giả mạo.
Thông tin từ Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM cho biết, Đội QLTT số 4 vừa tiến hành kiểm tra hàng loạt điểm kinh doanh trên địa bàn và tạm giữ hàng trăm sản phẩm có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
Đáng chú ý, ngày 24/9, cơ quan chức năng đồng loạt tiến hành kiểm tra một số điểm kinh doanh tại Trung tâm thương mại Saigon Square (quận 1, TPHCM).
Qua kiểm tra, đội QLTT số 4 phát hiện hàng trăm đơn vị sản phẩm quần áo, túi xách, ví, trang sức xi mạ, không có hóa đơn, chứng từ, có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu nước ngoài đang được bảo hộ tại Việt Nam. Lực lượng chức năng đã tiến hành niêm phong, tạm giữ toàn bộ hàng hóa nêu trên để xử lý theo quy định.
Trước đó, cuối năm 2022, Tổng cục QLTT cũng đã "đột kích" một loạt cơ sở tại Saigon Square với 6 tổ công tác kiểm tra. Kết quả, cơ quan chức năng phát hiện hàng nghìn sản phẩm nhái các nhãn hiệu Gucci, Dior, Chanel, LV, Adidas, Nike… và lực lượng QLTT phải mất tới hơn một ngày để kiểm đếm.
Theo lãnh đạo Tổng cục QLTT, Trung tâm thương mại Saigon Square được ví như "thiên đường mua sắm" cho các tín đồ shopping ở TPHCM với đa dạng lĩnh vực và mặt hàng. Các hộ kinh doanh ở đây có đủ các chiêu trò để đối phó với các cơ quan chức năng nhằm ngăn chặn, hạn chế việc kiểm tra.
Trong 9 tháng qua, đội QLTT số 4 đã kiểm tra 249 vụ trong đó vi phạm chủ yếu về các hành vi kinh doanh hàng giả mạo nhãn hiệu, kinh doanh hàng hóa nhập lậu, không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Cơ quan chức năng đã xử phạt số tiền hơn 4,7 tỷ đồng, hàng hóa vi phạm trị giá hơn 12,6 tỷ đồng.
Đặc biệt, lực lượng QLTT TPHCM đã tăng cường kiểm tra tại các địa bàn trọng điểm như các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh tại các chợ, cửa hàng, trung tâm thương mại như Saigon Square, Bến Thành, Taka Plaza, chợ Nga... và các tuyến đường nổi cộm như Nguyễn Trãi, Lưu Văn Lang, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Cách Mạng Tháng Tám…
Trong thời gian tới, cơ quan chức năng cho biết sẽ tiếp tục triển khai kế hoạch trọng điểm về chống hàng giả tại các địa bàn trọng điểm, ổ nhóm, tụ điểm.
Bên cạnh đó, các đơn vị tăng cường công tác quản lý địa bàn, chủ động kiểm soát tình hình, phối hợp triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
" alt="Saigon Square lại bị "đột kích", hàng trăm sản phẩm giả mạo bị tạm giữ" /> - Động đất ở Phú Thọ, người dân Hà Nội cảm nhận rung lắcThế Kha
(Dân trí) - Một trận động đất xảy ra chiều 9/11 tại huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ nhưng nhiều người dân ở Ba Vì, Hà Nội cũng cảm nhận được rung lắc.
Theo thông tin từ Viện Vật lý địa cầu, khoảng 16h18 ngày 9/11 xảy ra một trận động đất có độ lớn 3.3, tại tọa độ 22.226 độ vĩ Bắc, 105.344 độ kinh Đông, độ sâu chấn tiêu khoảng 15.6km.
Động đất được xác định xảy ra tại khu vực huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ; cấp độ rủi ro thiên tai cấp 0.
"Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu vẫn đang tiếp tục theo dõi trận động đất này", cơ quan này cho hay.
Do ảnh hưởng của trận động đất, nhiều người dân sinh sống tại khu vực huyện Ba Vì, Hà Nội (tiếp giáp với huyện Thanh Thủy, cách dòng sông Đà) cũng có cảm nhận rung lắc và chia sẻ thông tin lên mạng xã hội.
Cơ quan chức năng đang tiếp tục theo dõi, đánh giá để đưa ra kết luận cuối cùng về trận động đất này.
" alt="Động đất ở Phú Thọ, người dân Hà Nội cảm nhận rung lắc" /> - Chứng khoán vượt 1.300 điểmMai Chi
(Dân trí) - Thị trường chứng khoán trong nước khởi đầu tháng 10 thuận lợi với việc chinh phục thành công mốc 1.300 điểm ngay trong phiên sáng.
Thị trường mở cửa phiên giao dịch sáng nay (1/10) với những cú "nhảy gap" của các chỉ số. Lực cầu tích cực cùng nguồn cung được tiết chế đã giúp các chỉ số tăng ổn định, đồ thị leo dốc.
VN-Index tạm kết phiên sáng tăng 13,29 điểm tương ứng 1,03% lên 1.301,23 điểm, một lần nữa chinh phục thành công cao độ 1.300 điểm - ngưỡng tâm lý rất quan trọng đối với cộng đồng đầu tư. HNX-Index tăng 2,24 điểm tương ứng 0,95% và UPCoM-Index tăng 0,19 điểm tương ứng 0,21%.
Sắc xanh bao phủ thị trường với tổng cộng 521 mã tăng giá so với 206 mã tăng trần. Tuy vậy, số lượng mã tăng trần vẫn rất khiêm tốn. Sàn HoSE chỉ có 1 mã tăng trần trong số 292 mã tăng, sàn HNX có 10 mã tăng trần và UPCoM có 10 mã tăng trần.
Cổ phiếu lớn trong rổ VN30 phát huy tốt vai trò dẫn dắt với 27 trên 30 mã tăng, VN30-Index tăng 16,04 điểm tương ứng 1,19%, tăng mạnh hơn VN-Index. Riêng 30 mã thuộc rổ này đã chiếm một nửa tổng giá trị giao dịch HoSE, đạt 5.006,49 tỷ đồng.
VHM tăng 2,8% lên 44.000 đồng, dẫn đầu mức tăng trong VN30. Các cổ phiếu khác như STB, HPG, GVR, BID,MSN, TCB, ACB cũng tăng giá tích cực. Một số mã có khớp lệnh cao: HPG tăng 2,1%, khớp hơn 25 triệu đơn vị; TCB tăng 1,7%, khớp 19,3 triệu đơn vị; MBB tăng 1,4%, khớp 10,5 triệu đơn vị.
Vốn là nhóm rất "nhạy" với xu hướng thị trường, cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính khởi sắc với giao dịch sôi động. ORS tăng trần sớm nhất, khớp lệnh đạt 15,8 triệu đơn vị và dư mua giá trần 1,2 triệu cổ phiếu. BSI tăng 4,6%; VIX tăng 4,2%, khớp lệnh 35,2 triệu cổ phiếu; TVB tăng 3,3%; VDS tăng 2,7%; AGR tăng 2,6%; CTS tăng 2,6%; TCI tăng 2,5%; VND tăng 2,3%; HCM tăng 2,1%...
Thanh khoản có sự nới rộng đáng kể, cho thấy sự ủng hộ của dòng tiền khi chỉ số đại diện sàn HoSE "công phá" 1.300 điểm. Theo đó, sáng nay khối lượng giao dịch trên HoSE đạt 466,33 điểm tương ứng 10.699,75 tỷ đồng; con số này trên HNX là 45,55 triệu cổ phiếu tương ứng 750,21 tỷ đồng và trên UPCoM là 29,77 triệu cổ phiếu tương ứng 379,78 tỷ đồng.
Hầu hết cổ phiếu bất động sản tăng giá. Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai tăng mạnh nhất, tăng 6,8%, có thời điểm được giao dịch giá trần. FDC tăng 5,6%; LDG tăng 2,8%; KDH tăng 2,3%; NTL, NVL cùng tăng 1,8%.
Theo các thống kê, trong vòng 30 tháng, VN-Index đã có 7 lần chạm hoặc áp sát 1.300 điểm, trong đó chỉ tính từ đầu năm 2024, vùng kháng cự trên đã 5 lần làm khó chỉ số. Vấn đề mà nhà đầu tư quan tâm là xu hướng chỉ số sẽ ra sao sau khi vượt qua mốc 1.300 điểm.
Lần gần nhất thị trường chứng khoán tăng mạnh mẽ từ mốc này đã từ cuối tháng 8/2021, sau đó tiếp tục chinh phục các mốc quan trọng khác là 1.400 điểm và 1.500 điểm trước khi quay đầu rơi vào "down-trend" vào tháng 4/2022.
" alt="Chứng khoán vượt 1.300 điểm" />
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
- ·Cổ phiếu FPT lăm le vượt đỉnh mọi thời đại
- ·Ấn định thời gian Văn Thanh tái xuất V
- ·Cổ phiếu nhóm Vingroup hồi phục, ngành ngân hàng gây áp lực cho VN
- ·Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·Xấp xỉ 32.000 tỷ đồng đổ vào thị trường chứng khoán
- ·Nhận định Đà Nẵng vs Quảng Nam 17h00, 07/03 (V
- ·Người đàn ông thoát chết sau một đêm bám cột đèn giữa mưa lũ ở Quảng Bình
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- ·Mua phải hàng lởm,Thanh Hóa thay ngoại binh trước đại chiến Viettel