Amazon gây 'địa chấn' khi chi 13,7 tỷ USD mua Whole Foods
![]() |
John Mackey,âyđịachấnkhichitỷcúp anh đồng sáng lập Whole Foods, vẫn tiếp tục điều hành doanh nghiệp. Trước đó, nhà đầu tư Jana Partners từng đe dọa sẽ buộc ông xuống khỏi chiếc ghế này.
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4: Ưu thế cho chủ nhà
- Sau tất cả, bà Mai (NSND Hồng Vân) cũng nhận ra tấm lòng của chàng rể. Bà khóc lóc ân hận vì đã đối xử tệ bạc, thậm chí còn mong Kiệt (Trung Dũng) hãy tha thứ và coi mình như mẹ ruột.'Gạo nếp gạo tẻ' tập 48: Hồng Vân thương con gái nhập viện vì thất tình" alt="'Gạo nếp gạo tẻ' tập 51: Hồng Vân khóc ân hận xin lỗi con rể" />'Gạo nếp gạo tẻ' tập 51: Hồng Vân khóc ân hận xin lỗi con rể
- Có mặt tại ngày hội định cư và việc làm tại Úc được tổ chức ở Hà Nội sáng 15/4 là rất nhiều bạn trẻ. Những người trẻ này đều có chung một ước mơ được sống và làm việc tại Úc.
Anh Lê Văn Bình - nhân viên kiểm toán (SN 1989, Hà Nội) cho biết, anh đã từng đi nhiều nơi, từng có cơ hội sống và làm việc tại Úc, Mỹ và Nhật Bản. Tuy nhiên, đất nước Úc luôn khiến anh mơ ước.
“Tôi đã từng đến Úc và hiện tại, tôi đang có rất nhiều bạn bè ở Úc. Tôi cho rằng, đó là một đất nước đáng sống. Vì thế, tôi đang tính toán để có thể xin được thị thực đưa cả gia đình sang đó” - anh Bình nói.
Rất đông các bạn trẻ tài năng tìm đến Ngày hội để được tìm hiểu và tư vấn quá trình xin thị thực định cư tại Úc Anh Phạm Quang Vinh kỹ sư IT với kinh nghiệm 5 năm làm việc tại Hàn Quốc và 5 năm làm việc cho một công ty nước ngoài tại Việt Nam cũng tham gia ngày hội này. Anh cho biết, Úc được biết đến là đất nước có một nền giáo dục rất tốt. Điều kiện sống, làm việc và môi trường ở đây cũng tương đối hoàn hảo. Do đó, cả gia đình anh đang tìm hiểu và tìm cách đến với đất nước này.
Với trình độ tiếng Anh được đánh giá đạt 7.0 điểm IELTS, anh Vinh cũng khá tự tin về trình độ IT của mình, anh hy vọng sẽ xin được thị thực định cư ở đất nước này.
Ông David Whitehead, Chủ tịch tập đoàn Mavin Austfeed - Cựu phó chủ tịch phòng thương mại Úc
Phát biểu tại ngày hội định cư và việc làm tại Úc, Ông David Whitehead, Chủ tịch tập đoàn Mavin Austfeed - Cựu phó chủ tịch phòng thương mại Úc cho biết, hiện tại cơ hội định cư tay nghề cao rộng mở đặc biệt cho công dân Việt Nam.
Ông David cũng cho biết thêm, tại Úc, cơ hội cho mọi người là như nhau, bất kể giới tính, tôn giáo miễn là bạn có khả năng. Lao động Việt Nam được đánh giá cao rất cao ở Úc.
Bà Trần Nhị Hà - Cựu quan chức bộ phận thị thực Đại sứ quán Úc tại Việt Nam cũng cho rằng, hiện tại, cơ hội cho người Việt có nhu cầu sang định cư tại Úc là rất cao. Riêng việc sang Úc theo diện lao động tay nghề cao có 13.000 xuất, chiếm 68% xuất định cư tại Úc hàng năm.
Việc xét duyệt hồ sơ yêu cầu trình độ tiếng anh IELTS ở tất cả các kỹ năng, mỗi kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đều phải đạt từ 7.0 điểm trở lên. Điểm theo ngành được xét từ 60 điểm. Ngoài ra, người sang định cư tại Úc cũng cần có người, hoặc tổ chức bảo lãnh.
Vì thế, để đạt được hiệu quả cao nhất, bà Hà khuyên những người đang có nhu cầu và kế hoạch sang Úc định cư nên nhờ một tổ chức chuyên nghiệp làm công tác tư vấn hỗ trợ.
Với kinh nghiệm nhiều năm, bà Hà cho rằng, mọi người nên tìm đến một tổ chức chuyên nghiệp để được tư vấn, hỗ trợ quá trình xin thị thực định cư Úc để có hiệu quả cao nhất. Tại Việt Nam, AIMS là đơn vị chuyên về tư vấn định cư, nhằm giúp khách hàng trở thành công dân thường trú tại các quốc gia khác trên thế giới, trong đó gồm Úc, Canada và New Zealand. AIMS được thành lập vào 11/2006 và hiện đã có mặt trên nhiều nước trên thế giới.
Được biết, người Việt Nam có thể được cấp thị thực định cư Úc theo hai diện, 1 là diện đầu tư, hai là diện tay nghề cao. Khi được cấp thị thực, người được cấp có thể mang theo vợ/chồng con cái cùng sang đất nước này.
Khi đến với Úc, họ sẽ được chính phủ hỗ trợ một phần tiền mua nhà, được hưởng các chế độ phúc lợi như những công dân Úc...
Hiện nay, các ngành nghề như kỹ sư, kiểm toán, kế toán, quản lý doanh nghiệp, maketing, nhân sự … đang là những ngành nghề có nhu cầu cao ở Úc.
MC Cát Tường hết hồn gặp cháu gái trốn đi thi 'Bạn muốn hẹn hò'
Ngay khi vừa xuất hiện trong chương trình bạn muốn hẹn hò, cô gái Huế Hoài Thương đã bị MC Cát Tường kéo tay đuổi về… Tuy nhiên, MC Quyền Linh đã kịp thời xuất hiện và giải quyết tình huống bất ngờ này.
" alt="Giới trẻ Việt hào hứng với ngày hội định cư Úc" />Giới trẻ Việt hào hứng với ngày hội định cư Úc- Tú (Thùy Anh) đóng giả Nguyên An, bước chân vào Vũ gia để tranh giành tài sản. Chi tiết này gợi liên tưởng tới câu chuyện phim 'Giầy thủy tinh' của Hàn Quốc đình đám một thời.'Cả một đời ân oán' tập 57: Mỹ Uyên một mình đối đầu hai con trai" alt="Cả một đời ân oán tập 59 gợi nhắc siêu phẩm 'Giầy thủy tinh' của Hàn Quốc" />Cả một đời ân oán tập 59 gợi nhắc siêu phẩm 'Giầy thủy tinh' của Hàn Quốc
Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 11/4: Bắt nạt đội khách
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Phong độ lên cao
- Emilax Sure
- Cố NSƯT Bùi Cường từng chạnh lòng vì vai Chí Phèo
- Bạn muốn hẹn hò: Cát Tường tò mò với chàng trai 36 tuổi không mảnh tình vắt vai
- Nhận định, soi kèo Al
- Hơn 50 quốc gia ký cam kết du lịch bền vững
- Lộ diện cha đẻ ca khúc ‘Điện máy xanh’
- Cà Mau xây tượng đài kỷ niệm chuyến tàu tập kết ra bắc
-
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Central Coast Mariners, 16h35 ngày 12/4: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 11/04/2025 18:55 Úc ...[详细]
-
Bố suy thận ở Hà Nội phản ứng nhanh cứu mạng 2 con khi trần xi măng đổ sập
Video: Bố phản ứng nhanh cứu 2 con nhỏ khỏi tai nạn nguy hiểm (Nguồn: Nhân vật cung cấp).
Trao đổi với phóng viên Dân trí, anh Nguyễn Xuân Quyền (34 tuổi, sống tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội) kể lại sự cố diễn ra vào bữa cơm trưa của gia đình ngày 22/6.
"Khi đó, tôi đang ăn cơm thì nghe tiếng động nhẹ, nhìn lên trần nhà thấy có dấu hiệu rạn nứt. Không kịp suy nghĩ, tôi kéo hai con chạy càng nhanh càng tốt", anh Quyền nói.
Bé gái 9 tuổi và em trai 6 tuổi tỏ vẻ bất ngờ, có chút sợ hãi, song không khóc. Sau khoảng 10 phút, người bố quay lại phòng khách kiểm tra phần vữa xi măng rơi xuống từ trần nhà.
Chưa có kinh phí để sửa chữa, anh Quyền nhờ người đến xử lý bóc nốt phần xi măng còn lại trên trần nhà để đảm bảo an toàn cho gia đình. Anh cho biết nhà mới xây được một năm, lần đầu xảy ra sự cố nguy hiểm như vậy.
Khoảnh khắc anh Quyền phản ứng nhanh, kéo 2 con thoát khỏi nguy hiểm (Ảnh cắt từ video).
Đoạn video nhanh chóng thu hút sự quan tâm từ cộng đồng mạng, cảnh tượng khiến ai nấy đều bàng hoàng. Nhiều người dành lời khen ngợi cho phản ứng nhanh và kịp thời của người bố.
"Ông bố phản xạ giỏi thật, xem mà thót tim, chậm một giây là có thể 2 bé bị chấn thương đầu rồi", tài khoản Lưu Thắng bình luận.
"Bố siêu nhân, phán đoán tình huống tốt, may mắn vì cả nhà đều không sao", người dùng Vũ Ngân bày tỏ.
Theo tìm hiểu, anh Quyền bị suy thận, chạy thận đều đặn mỗi tuần tại Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức. Anh cảm ơn cộng đồng, bạn bè đã gửi lời hỏi thăm tới gia đình những ngày qua.
" alt="Bố suy thận ở Hà Nội phản ứng nhanh cứu mạng 2 con khi trần xi măng đổ sập" /> ...[详细] -
Cặp vợ chồng sống thọ nhất thế giới kỷ niệm 80 năm kết hôn
Hai vợ chồng chụp ảnh cùng nhau khi còn trẻ.
Một cặp đôi ở quận Travis thuộc bang Texas, Mỹ với độ tuổi tổng cộng lên tới 211 tuổi đã được sách kỷ lục Guinness vinh danh là cặp vợ chồng già nhất thế giới. Việc đưa tên vào sách kỷ lục Guinness này mới chỉ diễn ra đúng một tháng trước khi ông John Henderson 106 tuổi và bà Charlotte 105 tuổi kỷ niệm 80 năm ngày cưới vào ngày 15/12 tới.
Ông bà cầm bằng vinh danh của Guinness cho danh hiệu cặp vợ chồng già nhất thế giới.
Cặp đôi kết hôn trong cuộc đại khủng hoảng năm 1939. Thời gian trôi qua, rất nhiều chuyện đã thay đổi kể từ đó và tình yêu của họ cũng từng đứng trước thử thách của thời gian. Vậy bí mật cho một cuộc sống lâu dài và hôn nhân hạnh phúc là gì?
"Sống cuộc sống có chừng mực và thân ái với nửa kia của bạn", ông John chia sẻ với phóng viên báo CNN.
Hai vợ chồng đã ở bên nhau 80 năm và tình cảm vẫn mặn nồng.
Cặp đôi gặp nhau lần đầu vào năm 1934, khi cả hai cùng theo học tại đại học Texas. Ông John là cận vệ cho đội bóng đá của trường trong khi bà Charlotte đang theo học các lớp ở đây để trở thành giáo viên.
Trên thực tế, ông John hiện là cầu thủ bóng đá sống thọ nhất của đại học Texas và vẫn đảm bảo tham dự ít nhất 1 trận đấu mỗi năm, một truyền thống mà cụ ông 106 tuổi đã duy trì trong suốt 84 năm qua.
Ông John và bà Charlotte chụp ảnh trước cửa nhà.
Vào năm 2009, cặp vợ chồng đã chuyển đến sống trong khu Longhorn Village, một khu chung cư cao cấp cho nhóm cựu sinh viên của đại học Texas. Hiện tại, hai cụ vẫn rất khỏe mạnh và ông John vẫn duy trì việc tổ chức nhóm tập thể dục mỗi ngày.
Vợ chồng nghèo, chạy ăn từng bữa nuôi lớn 9 tiến sĩ, phó giáo sư
Trong hoàn cảnh túng thiếu, gia đình ở Hà Nam vẫn luôn khuyến khích các con đến trường vì sự trân trọng với con chữ, với người thầy.
" alt="Cặp vợ chồng sống thọ nhất thế giới kỷ niệm 80 năm kết hôn" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4
Hoàng Ngọc - 10/04/2025 09:37 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Bạn muốn hẹn hò tập 261: Chàng trưởng phòng nhút nhát nhất Bạn muốn hẹn hò
-
Bác sĩ dùng lương hưu để mở phòng khám miễn phí
Dùng lương hưu mở phòng khám miễn phí
Nằm trong khuôn viên UBND phường Giáp Bát (Hoàng Mai, Hà Nội), phòng khám từ thiện của các bác sĩ tuổi xế chiều là địa chỉ quen thuộc với nhiều người.
8 giờ 30 sáng, bệnh nhân bắt đầu kéo đến, mỗi lúc một đông. Hôm nay, bác sĩ Trương Thị Hội Tố (87 tuổi) - phụ trách phòng khám đi vắng, chỉ có bác sĩ Trương Duy Đức và các y tá, dược sĩ trực. Điều đặc biệt, ở đây chữa bệnh hoàn toàn miễn phí.
Y tá đo huyết áp cho bệnh nhân trước khi chuyển sang bác sĩ kiểm tra, khám bệnh. Theo lời bác sĩ Đức, người khai sinh ra phòng khám là bác sĩ Tố - nguyên Phó Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Nam Định. Nghỉ hưu, bà lên Hà Nội sinh sống cùng con cái, tham gia các hoạt động khám chữa bệnh miễn phí lưu động cho gia đình chính sách, người nghèo…
Vị bác sĩ ấp ủ mở một phòng khám miễn phí phục vụ bà con nhân dân. Trên chiếc xe đạp cũ, bà lọc cọc đi vận động bạn bè cũ làm trong ngành y đã nghỉ hưu cùng tham gia. Nhưng vì nhiều lý do, họ đều từ chối.
Cho đến khi gặp y tá Lê Thị Sóc (hiện 90 tuổi) - từng công tác tại Bệnh viện Xanh Pôn, giấc mơ của bà mới thành hiện thực.
Bà Sóc kể: ‘Trước đây bà Tố ở phường Tương Mai, tôi ở phường Giáp Bát, cùng tham gia trong Hội Chữ thập đỏ. Nghe bà Tố tâm sự về ý tưởng mở phòng khám từ thiện, tôi ủng hộ ngay.
Hai chị em mượn địa điểm, dùng lương hưu mua cơ sở vật chất ban đầu. Phải mất hơn chục lần di chuyển, long đong phòng khám mới ổn định ở Hội Chữ thập đỏ của phường Giáp Bát’.
Nụ cười của bệnh nhân khi đến phòng khám. Ở một góc khác, dược sĩ Lê Thị Khiên ngồi phân loại từng hộp thuốc từ các mạnh thường quân mang đến ủng hộ. Loại nào hết hạn, cận hạn bà để riêng, mang đi tiêu hủy. Thuốc còn mới, bà xếp ngay ngắn vào tủ theo từng chủng loại.
‘Tủ thuốc có đầy đủ các loại thuốc từ cảm cúm thông thường đến thuốc đặc trị bệnh tiểu đường, cao huyết áp… Thuốc nào thiếu, chưa có người ủng hộ, bác sĩ Tố kêu gọi quyên góp hoặc bỏ tiền mua thêm.
Bệnh nhân đến đây chủ yếu là bà con lao động nghèo, hưu trí. Điều kiện cơ sở vật chất còn sơ sài, chúng tôi chỉ khám và điều trị bệnh đơn giản. Trường hợp có dấu hiệu cần thăm khám chuyên sâu, chúng tôi tư vấn đến các bệnh viện lớn, đủ máy móc, thiết bị kiểm tra’, dược sĩ lớn tuổi chia sẻ.
Có mặt tại phòng khám, bệnh nhân Đặng Thị Nhàn (70 tuổi - Nam Định) chia sẻ, gia đình bà gắn bó với phòng khám từ những ngày mới thành lập. Khi đó, bà đưa cậu con trai sinh năm 1972, bị bại não từ nhỏ ra chữa trị, lấy thuốc.
Bản thân bà Nhàn mắc nhiều chứng bệnh. Gia cảnh khốn khó, ngoài tiền hỗ trợ khuyết tật của con trai, bà mở quán nước mưu sinh.
Gia đình bà Nhàn là bệnh nhân đặc biệt, gắn bó lâu năm với phòng khám. ‘Gia đình tôi 3 người đều được các y, bác sĩ ở đây điều trị. Lúc chưa có phòng khám, tháng nào hai mẹ con tôi cũng vất vả bắt xe ôm đến bệnh viện. Con trai tôi thi thoảng lên cơn động kinh, phải mua thêm thuốc bên ngoài, rất tốn kém.
Từ khi bác sĩ Tố mở phòng khám, con trai tôi nương nhờ vào phòng khám để duy trì thuốc men.
Thời điểm chồng tôi bị ốm nặng, nằm liệt một chỗ, bác sĩ Tố giúp đỡ, chạy chữa suốt 10 năm cho đến ngày ông ấy qua đời. Nhờ đó, tôi giảm bớt phần nào gánh nặng về kinh tế’, người phụ nữ khắc khổ nói.
‘Niềm day dứt khi chúng tôi sức tàn’
Tính đến nay phòng khám đã hoạt động hơn 20 năm. Nhiều y, bác sĩ về hưu cũng nhiệt tình góp sức cùng bà Tố, bà Sóc. Trong số đó, có người đã ra đi hoặc phải nghỉ vì bạo bệnh.
Hiện nay, phòng khám còn 2 bác sĩ, 2 y tá và 1 dược sĩ duy trì công việc. Thế nhưng do tuổi cao, các ‘thiên thần áo trắng’ ở độ tuổi U80, U90 chỉ có thể khám vào sáng thứ 2 hàng tuần.
Bác sĩ Đức và các đồng nghiệp luôn trăn trở về số phận của phòng khám khi họ không thể tiếp tục. ‘Ngày trước, chúng tôi khám từ thứ 2 đến thứ 6, dần rút lại còn 3 ngày rồi 2 ngày. Giờ sức khỏe yếu chỉ cáng đáng được 1 tháng 4 ngày.
Tôi và các đồng nghiệp ở đây lo rằng, một ngày kia, tất cả đều không cưỡng lại được số mệnh, phòng khám chưa có người kế cận, sợ sẽ phải đóng cửa. Lúc đó lấy ai giúp đỡ bệnh nhân nghèo? Thực sự rất day dứt. Giờ chúng tôi chỉ biết cố gắng đến khi nào còn có thể’, bác sĩ Đức thở dài cho biết.
Ở tuổi gần đất, xa trời, những thầy thuốc già nua này vẫn đau đáu với sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Gia đình nghèo ở Bắc Giang 13 năm nuôi con cho thầy giáo tù tội
Thời gian đầu ôm đứa con mắc bệnh bẩm sinh của chủ cũ về nuôi, gia đình chị Hồng phải bán con bò lấy tiền chạy chữa cho cậu bé.
" alt="Bác sĩ dùng lương hưu để mở phòng khám miễn phí" /> ...[详细] -
Cô gái trẻ trả nợ cho chồng sắp cưới, từ chối nhận tiền sính lễ
Cô gái không nhận quà đính hôn và nhẫn đính hôn từ anh Hu. Ảnh Weibo Theo cô Zhou, cô không nhận quà đính hôn và nhẫn đính hôn từ anh Hu, mà thay vào đó còn hỗ trợ tài chính cho chồng sắp cưới bằng cách trả hộ khoản nợ sau một lần đầu tư thua lỗ.
“Tôi đưa cho anh ấy toàn bộ số tiền tiết kiệm của bản thân là 180.000 nhân dân tệ để trả nợ”, cô Zhou chia sẻ trong cuộc phỏng vấn với Star Video.
Ngoài chuyện đưa tiền cho anh Hu trả nợ, cô Zhou còn trả lại số quà cưới trị giá 300.000 nhân dân tệ (43.000 USD), và một phong bì đỏ chứa 10.000 nhân dân tệ mà nhà trai đưa.
“Tiền không phải là nền tảng của tình yêu, và cũng không phải là yếu tố mang tính quyết định. Anh ấy có thể trao cho tôi tình yêu vĩnh cửu”, cô Zhou nói thêm.
Trong đoạn video chia sẻ sau khi câu chuyện trả nợ hộ chồng sắp cưới và từ chối nhận sính lễ cưới gây bão mạng, cô Zhou cũng đã phản bác những bình luận tiêu cực cho rằng cô gái quá ngây thơ và không lý trí. Theo cô Zhou, cô tin chồng sắp cưới là người đàn ông của gia đình.
“Tôi tin tưởng chúng tôi sẽ cùng nhau làm việc để xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn”, cô Zhou khẳng định.
Bản thân anh Hu chia sẻ anh sẽ trả lại khoản nợ mà cô Zhou đã trả hộ, và sẽ làm việc chăm chỉ để chăm sóc cho vợ.
Câu chuyện gây tranh cãi của cặp đôi đã nhận được hơn 4 triệu lượt xem. Cộng đồng mạng Trung Quốc cũng chia phe bình luận. Một bên ủng hộ “tình yêu chân thành” của cặp đôi, nhưng bên còn lại khẳng định không thể đồng cảm với cô Zhou.
“Đó là sức mạnh của tình yêu”, “Chừng nào cô ấy cảm thấy hạnh phúc, thì mọi chuyện đều ổn”, là hai trong số bình luận ủng hộ cặp đôi.
Tuy nhiên, một người đặt câu hỏi vì sao gia đình anh Hu không trả nợ cho con trai, mà có thể trao sính lễ cưới có giá trị lớn cho nhà gái.
“Gia đình anh ta có thể gửi số quà cưới trị giá 300.000 nhân dân tệ, nhưng lại không thể trả khoản nợ 180.000 nhân dân tệ cho con trai, chuyện đùa chăng?”, một cư dân mạng chia sẻ.
“Tôi thực sự cho rằng cô Zhou là kẻ ngốc”, người khác chỉ trích cô gái trẻ.
Hồi tháng Hai, Cục Thống kế Quốc gia Trung Quốc công bố số liệu vào năm 2021 cho thấy tỷ lệ chênh lệch giới tính tại nước này là 723,11 triệu nam giới trên 689,49 triệu nữ giới. Do đó, để cưới được vợ cho con trai, nhà trai thường phải bỏ ra một khoản tiền cưới giá trị lớn. Cụ thể, giá trị sính lễ cưới ở Trung Quốc rơi vào từ 100.000 - 1 triệu nhân dân tệ.
Minh Thu
Ngày cưới chú rể bỏ đi, cô dâu đứng khóc vì sính lễ
Vì sính lễ của nhà trai chưa đủ lớn, mẹ vợ có thái độ khó chịu rồi quyết định không cho con rể đón dâu." alt="Cô gái trẻ trả nợ cho chồng sắp cưới, từ chối nhận tiền sính lễ" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Nottingham vs Everton, 21h00 ngày 12/4
Hoàng Ngọc - 12/04/2025 09:54 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Theo một nghiên cứu của ĐH Cambridge (Anh), thói quen tài chính của đứa trẻ bắt đầu hình thành khi 7 tuổi.
Bài học 1: Quan sát, so sánh giá cả
Hàng ngày, mỗi lần đi mua sắm ở chợ hay siêu thị, tôi đều dẫn cháu đi cùng và chỉ cho con cách so sánh từng mặt hàng, giá cả mà con yêu thích như các loại táo, sữa, cánh gà, cá chiên, xúc xích, bánh kẹo, snack…
Dần dần, con đã biết phân biệt sự khác nhau giữa kích thước, hình dạng, chủng loại của từng loại hoa quả hay thực phẩm cũng như giá cả của những mặt hàng mà gia đình tôi hay tiêu dùng.
Đặc biệt, cháu nhận biết rất nhanh những chương trình giảm giá hay khuyến mại của siêu thị để từ đó sẽ đưa ra những lời khuyên cho mẹ là nên lựa chọn loại thực phẩm nào cho thời điểm đó.
Bài học 2: Cấp khoản tiêu dùng cá nhân
Một bài học về tài chính mà tôi học được từ các bà mẹ Hong Kong, đó chính là việc cấp cho con một khoản tiêu dùng hàng tuần dựa theo lứa tuổi.
Để có được khoản tiền này, đứa trẻ phải làm một số công việc nhà theo yêu cầu của bố mẹ như hút bụi, đổ rác, dọn giường, cho vật nuôi đi vệ sinh, xếp đồ chơi, rửa bát, dọn bàn ăn… Con gái tôi năm nay 6 tuổi, cháu có thể làm được những công việc như hút bụi, đổ rác, gấp chăn màn, dọn đồ chơi, trông em… và mỗi khi cháu hoàn thành công việc, tôi sẽ tích một dấu sao vào danh sách công việc cháu phải làm hàng ngày.
Sau một tuần, khi cháu đã sưu tập đủ các dấu sao thì sẽ được mẹ cấp cho một khoản là 20 đô la Hong Kong (tương đương 60 nghìn VND) và cháu sẽ được tự quyết định chi tiêu số tiền này theo nhu cầu bản thân.
Tôi dạy cháu cách chia khoản tiền này thành bốn lọ: 1, lọ tiêu dùng hàng ngày để mua bánh, kẹo hay sữa đem đến trường; 2, lọ tiết kiệm ngắn hạn; 3, lọ tiết kiệm dài hạn dành để mua những thứ đắt tiền hơn như sách vở, đồ chơi, quần áo…; 4, lọ từ thiện: một khoản để quyên góp cho các cá nhân hoặc tổ chức từ thiện.
Một bài học về tài chính mà tôi học được từ các bà mẹ Hong Kong, đó chính là việc cấp cho con một khoản tiêu dùng hàng tuần dựa theo lứa tuổi. Từ khi có được khoản tiêu dùng này, cháu rất hứng thú khi được làm việc nhà và tự tay lựa chọn, mua những đồ vật mình yêu thích.
Sau một thời gian áp dụng 'gói tiêu dùng' này, tôi nhận thấy con đã học được cách so sánh giá cả, cách đưa ra quyết định khi buộc phải lựa chọn, 'đánh đổi' giữa các mặt hàng.
Ví dụ, với 20 đô la, cháu chỉ được lựa chọn mua hai gói kẹo dẻo hoặc là một gói bánh quy sô-cô-la thay vì mua một hộp bánh mô-chi có giá thành cao hơn. Nếu muốn ăn bánh mô-chi, cháu sẽ phải tiết kiệm nhiều hơn để có thể mua loại bánh này vào thời điểm khác khi cháu đã có đủ số tiền.
Cũng như vậy, khi chỉ được lựa chọn mua loại sách vở hay dụng cụ học tập trong hạn ngạch tài chính cho phép, cháu đã phải suy nghĩ rất nhiều trước khi đưa ra một quyết định phù hợp. Để mua được cuốn sách yêu thích, cháu phải học cách gạt bỏ những nhu cầu khác của mình và tích luỹ thêm nhiều dấu sao nữa. Đó là động lực để cháu ham muốn hoàn thành nhiều việc nhà hơn và tiết kiệm nhiều hơn.
Không những vậy, từ khi chăm chỉ hoàn thành các công việc nhà, cháu đã học thêm được nhiều kỹ năng sắp xếp góc học tập hay giường ngủ gọn gàng, hiểu thêm về trách nhiệm của mình trong việc cùng bố mẹ xây đắp một mái ấm gia đình. Quan trọng nhất trong quá trình này, tôi nhận thấy cháu đã học được những kỹ năng ra quyết định và kỹ năng lập ngân sách tiêu dùng, từ đó cháu có trách nhiệm và độc lập hơn với những nhu cầu của cá nhân, chứ không bị động và hoàn toàn phụ thuộc vào bố mẹ như trước.
Bài học 3: Phân biệt nhu cầu 'CẦN' và 'MUỐN'
Một trong những bí quyết tôi thấy rất hiệu quả là áp dụng ý tưởng của nhà báo Ron Lieber của tờ The New York Times trong cuốn sách 'Làm thế nào để nuôi dạy những đứa trẻ thông minh tài chính'.
Trong đó, ông đưa ra lời khuyên là kẻ hai cột, một cột ghi 'Những thứ con muốn' - cột kia là 'Những thứ con cần' và viết ra sự khác biệt giữa hai cột này. Khi đứa trẻ có một nhu cầu cần mua gì, chúng sẽ quan sát những nhu cầu đó thuộc về cột nào để từ đó đưa ra quyết định.
Đây cũng là câu thần chú tôi thường áp dụng những khi bỗng dưng thèm muốn hoặc khát khao mãnh liệt về việc 'MUỐN' mua một thứ gì đó nhưng thực sự 'KHÔNG CẦN THIẾT' cho đời sống của tôi. Ví dụ, tôi đã từng rất muốn mua một chiếc điện thoại Iphone X max trong khi đó chiếc điện thoại dòng Iphone 7 của tôi hiện tại đang còn hoạt động rất tốt.
Cũng như vậy, con gái tôi phân biệt được dù cháu đang 'thèm khát mãnh liệt' mua một con búp bê mới nhưng thực sự cháu đang có một tủ búp bê trong đó có nhiều con chưa sử dụng tới. Việc phân biệt nhu cầu 'CẦN' và 'MUỐN' này thực sự là một kỹ năng rất quan trọng giúp đứa trẻ xây dựng được sự ổn định và an toàn về tài chính cho tương lai sau này.
Bài học 4: Cho con tham gia vào những cuộc trao đổi hoặc quyết định tài chính của gia đình
Một trong những chủ đề tôi và chồng thường hay thảo luận vào đầu tháng hoặc mỗi cuối tuần là ngân sách tiêu dùng của gia đình cho từng khoản từ thực phẩm, đi lại, giải trí đến y tế, giáo dục… Chúng tôi cũng thường xuyên trao đổi về những thông tin giảm giá, khuyến mãi hay những khu vui chơi, những chương trình giải trí miễn phí ở Hong Kong.
Trong sinh hoạt, chúng tôi luôn đề cao việc cháu ăn uống tiết kiệm theo cách không được bỏ sót thức ăn thừa hoặc không ăn uống rơi vãi, ăn theo nhu cầu chứ không nhồi nhét. Một điều tôi thường nhấn mạnh cho con mỗi khi đưa cháu ra ngoài mua sắm hoặc vui chơi là 'Gia đình mình cần phải tiết kiệm vì cuộc sống ở Hong Kong rất đắt đỏ' hoặc là 'Mẹ không thể mua cho con đồ chơi hay sách này vì không có đủ tiền'.
Cháu đã quan sát rất nhiều về những hành vi mua sắm của tôi như so sánh giá cả, mặt hàng hoặc tìm những gói deal giảm giá, khuyến mãi. 'Mưa dầm thấm lâu', cháu dần dần hiểu ra bố mẹ mình đang phải sống tiết kiệm để có thể lo cho những việc lớn trong tương lai.
Từ đó, cháu cũng rất cẩn trọng trong mua sắm, ví dụ, khi mua đồ ăn vặt đem đến trường, cháu chọn số lượng rất vừa phải và chỉ mang một loại cần thiết theo nhu cầu. Khi thực sự thích một đồ chơi hay sách vở đắt tiền, cháu đã cố gắng dành dụm từng đồng trong 'ngân sách tiêu dùng' của mình để mua vào thời điểm phù hợp.
Kỳ 2: Mẹ Việt cuồng mua sắm thành người hà tiện ở TP đắt đỏ nhất thế giới
Hầu hết các hoạt động giải trí, tinh thần của gia đình người Việt ở Hong Kong (Trung Quốc) đều tuân thủ theo nguyên tắc 'miễn phí hoặc không tốn nhiều tiền'.
" alt="Dạy con quản lý tài chính" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
Mỹ nhân phim 'Mất tích' bật khóc khi bị ép đóng cảnh khỏa thân
- Evangeline Lilly, nữ diễn viên đóng vai nữ chính trong series phim truyền hình nổi tiếng “Mất tích” (Lost) từng bị tổn thương khi nhà sản xuất ép đóng một cảnh khỏa thân không cần thiết trong phần thứ 3 của bộ phim.Bộ ba The Voice rạng rỡ trong “The Lost Circus”" alt="Mỹ nhân phim 'Mất tích' bật khóc khi bị ép đóng cảnh khỏa thân" />
- Nhận định, soi kèo ENPPI vs Modern Sport, 21h00 ngày 10/4: Đối thủ kỵ giơ
- McDonald's mở cửa phục vụ xuyên Tết
- Bố mẹ sống sờ sờ đã bị “vong” báo... mồ yên mả đẹp
- Honda ra mắt CB350 2024 giá từ 2.400 USD
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Melbourne Victory, 12h00 ngày 12/4: Tiếp nối niềm vui
- Mai Tiến Dũng bật khóc nức nở ở The Remix 2017
- Xem Euro 2024, săn ‘bóng vàng’ 24K trên TV360