Vô tình trúng số khủng sau khi được đồng nghiệp rủ mua chung
Đó là những gì đã xảy ra ở Bartlett,ôtìnhtrúngsốkhủngsaukhiđượcđồngnghiệprủbiểu đồ giá vàng vùng ngoại ô Chicago, bang Illinois (Mỹ) hôm 26/3, khi một tấm vé số Mega Millions may mắn đã mang về cho 40 người đồng nghiệp giải thưởng 1 triệu USD, theo NBC News.
“Tôi đã nói ‘Này, mọi người biết đấy, xổ số trị giá hơn một tỷ USD rồi. Hãy cùng nhau thử xem liệu chúng ta có thể thắng hay không”, Donald Gant kể lại với NBC Chicago lời đề nghị của anh với 39 đồng nghiệp.
Chiếc vé số khớp 5 số trúng thưởng được Gant mua trên đường đi làm tại RT 59 Gasoline, tọa lạc tại 1100 đường W. Sterns ở Bartlett. Theo Gant, 39 đồng nghiệp và anh cùng mua chung tấm vé số này.
“Điện thoại của tôi cứ reo suốt cả buổi sáng”, anh nói. “Tất cả đồng nghiệp của tôi liên tục gọi đến và báo tin ‘Don, chúng ta đã thắng! Chúng ta đã thắng!’”, Gant chia sẻ.
Anh quay trở lại trạm xăng hôm 27/3 để gặp đại diện của Cơ quan Xổ số Illinois để xác minh tấm vé, nhưng quan trọng hơn là để cảm ơn nhân viên đã bán tấm vé may mắn cho anh.
Navi Dhillon, người bán vé số cho Gant, cho biết: “Tôi cũng cảm thấy may mắn vì đã trao cho ai đó một triệu USD”.
Gant nói rằng giải thưởng xổ số sẽ được chia đều cho các đồng nghiệp của anh, mỗi người nhận được 25.000 USD.
“Tôi thực sự hạnh phúc với các đồng nghiệp. Chúng tôi là một đội gắn kết và thật may mắn khi có thể chia sẻ cùng nhau”, anh nói.
Về phần tiền trúng số của mình, Gant có kế hoạch quyên góp một phần trong số đó.
“Trước hết, tôi sẽ quyên góp 10% cho nhà thờ của mình”, anh nói. “Tôi có một đứa cháu trai, đứa cháu đầu lòng nên tôi phải dành một thứ gì đó cho cháu. Và con trai tôi cùng vợ nó đang làm việc để mua một căn nhà nên tôi có thể giúp đỡ”.
Tấm vé của Gant và 39 đồng nghiệp trúng 5 số gồm 7, 11, 22, 29, 38.
Một người ở New Jersey cũng có dãy 5 số trên, cùng số Mega Ball là 4 đã thắng giải độc đắc trị giá 1,13 tỷ USD.
Giải độc đắc trị giá 1,13 tỷ USD là giải thưởng lớn thứ 5 trong lịch sử xổ số.
Theo tính toán, giải Mega Millions có tỉ lệ vé trùng cả 6 số vào khoảng 1/302,6 triệu.
Giải độc đắc Mega Millions lớn nhất, trị giá 1,602 tỷ USD, được ghi nhận vào tháng 8/2023 do một người mua trong siêu thị Publix ở Neptune Beach, Florida.
Người trúng giải đã chọn nhận giải thưởng dưới hình thức thanh toán một lần, với tổng cộng 794.248.882 USD.
Theo Znews
Món quà bất ngờ nhân kỷ niệm 43 năm ngày cưới giúp cặp đôi 'trúng số độc đắc'
MỸ - Một món quà kỷ niệm 43 năm ngày cưới mang lại giải thưởng 25.000 USD/năm và nhận đến trọn đời cho một cặp vợ chồng ở New Hampshire.(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- Độc bài viết "Nỗi oan nghỉ việc sau khi nhận thưởng Tết", tôi rất đồng cảm với tác giả Đô TT. Bản thân tôi cũng từng là người nghỉ việc vào khoảng thời gian cận Tết nên rất hiểu vấn đề này. Thực tế, trong mối quan hệ giữa người lao động và chủ doanh nghiệp (người sử dụng lao động) ở ta luôn có sự phân cấp rất rõ ràng. Ở đó, người lao động luôn rơi vào thế yếu, điều đó thể hiện rất rõ trong cách chúng ta hay nói với nhau: xin việc, xin nghỉ việc... Từ đó, vô tình, chúng ta mặc định cho mối quan hệ này theo kiểu xin - cho chứ không phải hợp tác đôi bên cùng có lợi. Thế nên, không khó hiểu hiểu hầu hết các chủ doanh nghiệp đều nghĩ mình có toàn quyền quyết định, trong khi tâm lý chung của người lao động là phụ thuộc và chịu thiệt thòi.
Nói về câu chuyện của tôi, công ty cũ mà tôi làm việc cũng hoạt động theo kiểu ấy. Sếp cũ của tôi thuộc tuýp người thích chỉ đạo, muốn nhân viên phải răm rắp nghe lời, phục tùng tuyệt đối. Thế nên, mọi chính sách liên quan đến lương, thưởng cũng bị làm rất gắt gao. Chúng tôi luôn phải hoàn thành khối lượng công việc khổng lồ để được nhận đủ lương theo hợp đồng. Thậm chí, chuyện phải ở lại làm ngoài giờ cho kịp tiến độ cũng chẳng phải ít, nhưng cũng không ai được nhận thêm đồng phụ cấp nào. Ngược lại, nếu không đảm bảo công việc (dù quá tải), tất cả sẽ bị trừ lương, cắt thưởng. Vậy là đám nhân viên chúng tôi buộc phải lao đầu vào làm việc.
Cũng chính bởi môi trường làm việc không tốt đó, nhiều anh em nhân viên chúng tôi dần nản vì đuối sức. Cuối năm đó, ba người đầu tiên lần lượt xin nghỉ việc sau khi nhận đủ thưởng Tết. Khỏi phải nói, điều đó khiến sếp tôi giận sôi máu. Và mọi thứ bắt đầu mệt mỏi hơn ở những năm tiếp theo. Sếp ra thông báo chia thưởng Tết làm hai phần: một phần trả trước Tết như mọi năm, phần khác ra Tết mới được nhận, như một cách để giữ chân nhân viên sau Tết, ngăn tình trạng ồ ạt nghỉ việc vào thời điểm này. Nhân viên chúng tôi đương nhiên chẳng vui vẻ gì.
Tất nhiên, làm cả năm trời mệt nhọc, cuối năm được một khoản thưởng như đền bù cho công sức đã bỏ ra, ai mà không tiếc, nên phần lớn nhân viên vẫn cố bám trụ lại để nhận hết thưởng. Riêng tôi không thể chịu đựng được cảnh đó nên nhất quyết nộp đơn nghỉ việc trước Tết, chấp nhận mất một phần tiền thưởng để được giải thoát, tìm kiếm công việc khác tốt hơn (dẫu sao lúc này cũng là thời điểm nhiều nơi tuyển dụng nhân sự mới nên không thiếu cơ hội).
>> Nỗi oan nghỉ việc sau khi nhận thưởng Tết
Thế nhưng, ngày tôi mang lá đơn nghỉ việc đến gặp sếp, tôi chỉ nhận lại được thái độ khó chịu. Sau một hồi ngon ngọt rồi lên gân không được, sếp tôi quay qua làm khó tôi bằng cách tuyên bố sẽ cắt toàn bộ thưởng Tết của tôi năm đó nếu vẫn kiên quyết nghỉ việc. Lý do là bởi tiền thưởng này chỉ dành cho những người trung thành, gắn bó với công ty, còn những ai rời bỏ lúc này sẽ không được. Nghe đến đây, tôi càng thấy quyết định nghỉ việc của mình là đúng đắn. 12 tháng nỗ lực vừa qua, tôi chấp nhận mất trắng không nhận được một đồng tiền thưởng nào, và dứt áo ra đi.
Không lâu sau đó, tôi tìm được công việc mới tốt hơn, chế độ đãi ngộ hậu hĩnh hơn, môi trường làm việc tích cực hơn, nên cũng chẳng còn bận tâm quá nhiều về công ty cũ. Nhưng nói lại để thấy, vẫn còn rất nhiều chủ doanh nghiệp ở ta giữ tư tưởng quản lý rất sai lầm. Họ nghĩ rằng mình thuê nhân viên là có quyền sử dụng họ như nô lệ. Trong khi thực tế, trong hợp tác lao động, đây chỉ là mối quan hệ mua bán sòng phẳng.
Anh bỏ tiền thuê tôi tức là mua sức lao động, còn tôi nhận tiền để làm việc cho anh tức là bán sức lao động. Hai bên có quyền trả giá từ đầu trong hợp đồng thỏa thuận lương nên không ai nợ ai thứ gì. Nếu chủ doanh nghiệp có quyền sa thải nhân viên khi không đáp ứng được yêu cầu công việc thì nhân viên cũng có quyền nghỉ việc khi không nhận được chế độ đãi ngộ xứng đáng. Đó là quy luật tất yếu của thị trường.
Chính những người quản lý nhân sự thiếu tầm nhìn như vậy là lý do khiến nhiều người lao động xin nghỉ việc ngay sau khi nhận thưởng Tết. Họ sợ bị doanh nghiệp cắt mất khoản tiền mà mình xứng đáng nhận được sau một năm cống hiến. Âu cũng là bần cùng bất đắc dĩ mới phải làm vậy. Vì thế xin đừng hướng sự chỉ trích lên đầu những người nghỉ việc. Hãy thử hỏi doanh nghiệp đã đối xử với nhân viên thế nào để đến mức họ làm thế? Nếu muốn giữ chân người tài, xin đừng lấy thưởng Tết ra làm cái cớ.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tôi bị cắt thưởng vì xin nghỉ việc trước Tết" /> - Hôm 2/5, hai tuần trước khi Venue ra mắt, Hyundai Ấn Độ bắt đầu nhận đặt hàng online và có 2.000 đơn hàng chỉ sau 24 giờ, theo Cartoq. Số tiền đặt cọc là 300 USD.
Bệnh cúm A(H9N2) phát hiện lần đầu trên người tại Trung Quốc vào năm 1998 (Ảnh: H.L).
Theo thông tin từ Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dịch cúm gia cầm vẫn được ghi nhận rải rác trên đàn gia cầm ở nhiều địa phương trên cả nước. Bên cạnh đó, thời điểm này đang là giai đoạn chuyển mùa và thời tiết có nhiều thay đổi bất thường thuận lợi cho virus cúm gia cầm phát triển.
Vì vậy, Cục Y tế dự phòng nhận định nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người luôn tiềm ẩn.
Mức độ nguy hiểm của cúm A(H9N2)
Ca mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TPHCM. Trước đó, ngày 10/3, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt và tự mua thuốc điều trị nhưng không thường xuyên. Ngày 16/3, bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TPHCM và được chẩn đoán viêm phổi nặng nghi do virus.
PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cho biết, trước đó, cúm A(H9N2) ở nước ta mới ghi nhận trên đàn gia cầm (lưu hành cúm A(H5N1) trên người). Cúm A (H9N2) thường lưu hành ở đàn gia cầm và có thể lây sang người nhưng chưa thấy dịch lớn xảy ra, mới chỉ có ca bệnh lẻ tẻ.
Dù vậy, chuyên gia cho rằng chúng ta cũng cần phải đề phòng vì các chủng virus rất dễ biến đổi thành chủng nặng hơn hoặc vẫn chủng đó nhưng biến đổi có độc lực cao hơn, lây lan nhanh hơn, triệu chứng nặng hơn…
"Người dân cần thực hiện phòng chống dịch theo khuyến cáo của Bộ Y tế để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh", PGS Phu khuyến cáo.
Bệnh cúm A(H9N2) phát hiện lần đầu trên người tại Trung Quốc vào năm 1998, đến nay đã có 135 ca ở toàn cầu.
Từ năm 2015 đến nay, khu vực Tây Thái Bình Dương ghi nhận 98 trường hợp mắc cúm A(H9N2). Trong đó 96 trường hợp bệnh được ghi nhận ở Trung Quốc và 2 trường hợp tại Campuchia. Cả hai trường hợp tử vong, đều là có bệnh nền.
Theo Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trước đây tại nước ta từng phát hiện virus cúm A(H9N2) lưu hành trên đàn gia cầm. Đây là virus cúm gia cầm độc lực thấp thường gây triệu chứng nhẹ và không gây chết gia cầm hàng loạt.
Tuy nhiên, con người vẫn có thể bị lây nhiễm và mắc bệnh cúm gia cầm A(H9N2) nếu tiếp xúc và sử dụng gia cầm và các sản phẩm gia cầm nhiễm bệnh.
Đề phòng cảnh giác với chủng cúm gia cầm độc lực cao
Cúm gia cầm tiếp tục lây lan trong các quần thể chim hoang dã ở Liên minh châu Âu (EU). Theo các nhà khoa học có nhiều yếu tố có thể khiến virus lây lan hiệu quả ở người, do đó làm tăng khả năng gây đại dịch.
Hiện nay việc lây truyền cúm gia cầm A(H5N1) từ gia cầm sang người là rất hiếm. Tuy nhiên, theo một báo cáo mới đây của Trung tâm Phòng chống và Kiểm soát Dịch bệnh châu Âu và Cơ quan An toàn Thực phẩm châu Âu, các chủng mới mang đột biến tiềm năng để thích nghi với động vật có vú có thể xảy ra.
Ngày 5/4, Cục Thú Y và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) Việt Nam cũng kêu gọi cộng đồng cảnh giác với khả năng lây nhiễm virus cúm gia cầm độc lực cao A(H5N1) khi phát hiện chủng virus tái tổ hợp trên gà và ngan được phát hiện thông qua giám sát chủ động tại Việt Nam.
Việc tái tổ hợp này không chỉ cho thấy khả năng thích ứng của virus trên người mà còn hiện hữu nguy cơ về sự xuất hiện của các chủng mới, có độc lực cao hơn.
Từ năm 2003 đến nay, Việt Nam đã phát hiện 129 trường hợp người nhiễm virus cúm gia cầm độc lực cao loại A (H5N1), trong đó có 65 trường hợp tử vong.
Trường hợp nhiễm virus cúm gia cầm A(H5) trên người gần đây nhất được báo cáo vào tháng 10/2022 tại Phú Thọ và một trường hợp tử vong khác do cúm gia cầm A(H5N1) được báo cáo vào tháng 3 tại Khánh Hòa.
" alt="Bệnh cúm gia cầm A(H9) nguy hiểm như thế nào?" />Tôi năm nay gần 60 tôi. Ông nhà tôi đã mất từ khi các con tôi còn nhỏ (Ảnh minh họa)
Trước đây, khi chưa có con dâu, tôi vẫn đi chợ. Tôi có một sạp vải ở chợ nên quanh năm bận rộn bán hàng, nhập hàng. Cũng may ông trời thương cho tôi sức khỏe để làm lụng. Do đó, kinh tế gia đình tôi cũng khá, không đến nỗi thiếu thốn, eo hẹp.
Mấy năm trước, tôi cũng lo đám cưới cho 2 con trai xong xuôi. Sau khi con trai thứ 2 lấy vợ, tôi cho con trai cả ra ở riêng một nhà gần ngay đầu ngõ. Còn tôi ở với vợ chồng con trai thứ 2. Từ khi có cháu nội, tôi nghỉ ở nhà không đi bán hàng mà thay các con chăm lo cho cháu nội. Mỗi con dâu tôi sinh liền 2 cháu nên tôi có 4 cháu nội. Ngày nào tôi cũng đỡ đần trông cháu từ 7 giờ sáng đến 19 giờ tối thì các con mới về.
2 con dâu tôi mang tiếng là những phụ nữ trẻ có ăn có học nhưng ý thức kém, hay tị nạnh nhau. Nhà có 2 nàng dâu dù riêng nhà song mỗi khi có công việc chung chúng cứ lơ đi, ỉ lại và chẳng bao giờ chăm chăm lo việc. Nhất là con dâu thứ 2 nhà tôi, đi làm về nhìn thấy mẹ chồng chẳng bao giờ biết chào một tiếng. Con cũng lười làm việc nhà kinh khủng. Mấy năm làm dâu, chưa bao giờ tôi thấy con dâu thứ lau dọn được cái nhà bếp, phòng tắm hay phòng khách dưới tầng 1 hoặc quét cái sân cho các con nó chơi. Dù rằng, tôi nhắc con dâu nhiều lần nhưng không thấy con thay đổi.
Mang tiếng ở chung nhà, nhưng con dâu cũng chẳng bao giờ mua được đồ ăn sáng nào cho mẹ chồng. Bởi vì con dâu tôi toàn dậy muộn. Thương cháu, tôi lại đi mua đồ ăn sáng cho các cháu ăn. Có hôm con dâu đi mua đồ ăn sáng thì nó cũng chỉ mua cho vợ chồng nó và các con nó ăn. Nó cũng chẳng thèm mời mẹ chồng lấy một câu mà mang luôn lên phòng.
Sống với con dâu thứ như vậy, nhiều lúc tôi buồn bực lắm. Tôi cũng góp ý nhiều lần song con dâu không thay đổi. Con dâu thứ 2 đã vậy nhưng con dâu cả dù sống ngay cạnh nhà cũng chẳng hơn. Ban đầu con dâu cả rất biết cách ứng xử. Nhưng thấy em dâu như thế nên nó cũng dần trở nên xấu tính và tị nạnh.
Nhà có công việc gì như giỗ bố hay giỗ cụ, dù tôi đã bảo trước các con thu xếp ở nhà để làm cỗ song thấy con dâu thứ không nghỉ làm, con dâu cả nhà tôi cũng cáo bận bảo không nghỉ được. Vậy là chỉ có thân già là tôi một mình làm cỗ. Con trai đi làm về sớm thì phụ giúp mẹ.
Tết năm nay, những ngày gần Tết biết các con bận, một mình tôi vẫn sắm sửa và làm đủ mọi thứ. Từ gói bánh chưng, luộc bánh, làm giò, dọn nhà…Ngày mùng 1, các con cháu ngủ đến 9 giờ sáng mới dậy, chẳng đứa nào chịu dậy sớm lúc 6-7 giờ làm cơm phụ tôi nên khi ăn cơm tôi mới góp ý với các con. Con trai thì nhận lỗi luôn còn 2 con dâu thì bảo rằng: “Tết nhất, bọn con ngủ muộn có sao đâu. Việc mẹ mẹ làm, việc con con làm”.
Từ hôm đó đến nay, tôi luôn phải ăn Tết một mình. Ngồi ăn miếng bánh chưng mà tôi tủi thân trào nước mắt (Ảnh minh họa)
Nghe con dâu nói không có tinh thần trách nhiệm như vậy nên tôi có mắng 2 con dâu và con trai mấy câu. Nào ngờ, sau bữa cơm sáng mùng 1, con dâu thứ 2 thì dỗi bảo xin phép mẹ chồng cho nó ăn Tết riêng trên tầng. Còn con dâu trưởng dù ngay sát nhà cũng không bén mảng bước sang ăn cùng với tôi nữa. Các con trai thì vô tâm cứ đi chúc Tết liên miên cũng chẳng biết mẹ ăn uống thế nào.
Suốt từ chiều mùng 1 đến nay, con dâu thứ cứ xuống tầng xào nấu xong là mang lên tầng ăn. Con dâu trưởng thì không sang nhà ăn cơm. Chồng nó có bảo mang thức ăn sang ăn cùng nó cũng bắt phải mang về. Từ hôm đó đến nay, tôi luôn phải ăn Tết một mình. Ngồi ăn miếng bánh chưng mà tôi tủi thân trào nước mắt. Sao đời tôi lại khốn khổ thế này? Tôi có những 2 con trai, 2 con dâu mà sao lại phải ăn Tết buồn tủi như thế? Tôi có làm gì quá đáng với các con đâu?
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Nhà có 2 con trai mà Tết tôi phải ngồi ăn bánh chưng một mình" />- Vợ chồng chị Min (tên thật Nguyễn Thị Miên, 28 tuổi, lớn lên ở TP.HCM) đưa con trai nhỏ rời thành phố Frankfurt về thị trấn Eppstein, vùng ngoại ô nước Đức, từ tháng 6/2020. Họ sống trong nông trại rộng gần 9.000 m2.
Sau 1,5 năm, chị Min không thấy chán cuộc sống bỏ phố về rừng vì nơi ở hiện tại đúng như mơ ước của hai vợ chồng. Tuy nhiên, theo người mẹ trẻ, đó là hành trình dài và đầy khó khăn.
“Vợ chồng mình từng đắn đo rất nhiều. Khi nhận ra cuộc đời này ngắn đến vô thường, nhất là trong tình hình dịch bệnh, người hôm nay mình gặp mặt, ngày mai đã hay tin họ không còn. Rồi đến lúc cận kề cửa tử, mình quyết định sống cuộc đời ý nghĩa, trước hết là cho bản thân, sau đó là vì gia đình để con có tuổi thơ thật đẹp”, chị Min nói.
Sau 1,5 năm bỏ phố về quê, chị Min hài lòng với cuộc sống hiện tại. “Nhưng thực tế, bỏ phố về quê luôn luôn kèm theo nhiều ‘khuyến mãi’ không mong muốn” chị chia sẻ thêm.
Nhiều điều ngoài dự tính
Ban đầu, vợ chồng chị Min tính sau khi mua nhà sẽ đến dọn hết đồ đạc cũ bỏ đi, sơn sửa nhà cửa, lắp lại đường dây điện và nước, cải tạo hệ thống lò sưởi âm tường, thay mới nhà bếp lẫn phòng tắm… trước khi dọn về ở.
Tuy nhiên, khi đang trong quá trình sang tên giấy tờ đất, gia đình chị bị chủ nhà trọ yêu cầu dọn đi gấp trong vòng chưa đến một tháng. May mắn, khi còn 7 ngày nữa là đến hạn, họ mua xong nhà.
Khi vợ chồng chị Min chuyển về đây, cả căn nhà rộng lớn ngập trong rác và đồ đạc ngổn ngang. Tất cả phòng đều chật kín, chỉ chừa được lối đi. Bởi vậy, quá trình sửa nhà tốn rất nhiều thời gian.
“Gia đình mình sống ở đây năm đầu tiên rất chật vật. Mùa đông lạnh giá, nhiều hôm âm 20 độ C mà nhiều phòng không có lò sưởi, ở trong nhà mà mình phải mặc 4-5 lớp áo len để chống lạnh. 1-2 tháng liên tục không có bếp để nấu nướng, mình dùng nồi cơm điện để nấu vài món cháo, súp, bún, phở hoặc mua đồ ăn sẵn từ siêu thị về. Bởi vậy, tháng đầu tiên, mình sút 4-5 kg”, chị Min nói.
Ngoài vườn, cây cối mọc um tùm kín lối đi. Những dây tầm xuân dại to bằng cổ tay người leo kín cả căn nhà.
Sau vài tháng vợ chồng chị Min bắt tay vào dọn, mọi thứ tạm ổn. Nhưng khu vườn rộng gần 9.000 m2 nên họ quanh năm suốt tháng làm không hết việc.
“Vợ chồng mình về quê khi đang rất nghèo. Tiền bạc có bao nhiêu thì bỏ ra mua đất hết nên không đủ sắm máy móc, thiết bị. Năm đầu tiên, mình tự cuốc đất, làm cỏ bằng tay. Trước giờ chỉ ngồi bàn giấy, gõ máy tính nên ban đầu chuyển sang làm nông, mình không quen, tay chân phồng rộp, cơ thể nhức mỏi đến không thiết ăn, uống hay ngủ nổi. Nhưng vì quyết tâm bỏ phố, mình vẫn cuốc đất miệt mài”, chị nhớ lại.
Chồng chị Min vẫn đi làm trong thành phố cũ. Hàng ngày, anh dậy từ 5h sáng để chuẩn bị, rồi chạy xe hơn 100 km đến công ty làm việc lúc 7h. Sau khi tan làm, anh lại chạy xe về nhà khi trời tối mịt.
Thương chồng vất vả, chị Min khuyên anh ở lại nhà mẹ đẻ, cách công ty 30 km, rồi cuối tuần chạy về cho đỡ mệt. Tuy nhiên, ông xã chị nói nhất định phải về nhà ăn tối cùng vợ và chơi với con mới yên tâm.
Sau khoảng 5-6 tháng đi làm và tích cóp, vợ chồng chị Min bắt đầu mua sắm dần nông cụ, máy móc.
“Các món nhẹ tiền như máy bơm, máy cắt cỏ thì để dành 1-2 tháng, còn công nông, máy xúc phải cả năm mới mua được nên mình cứ làm dần dần. Mục tiêu của vợ chồng mình là sau 3 năm sẽ sửa xong nhà cửa và vườn tược, nhưng cứ trên đà này chắc phải chờ ít nhất 5-7 năm nữa may ra mới hoàn thiện được như dự tính”, chị nói.
Từ không quen lao động vất vả, chị Min tự tay dọn dẹp và trồng trọt trong khu vườn rộng gần 9.000 m2 của gia đình. Thay đổi tích cực
Tuy còn nhiều khó khăn, chị Min khẳng định: “Mình tiếc vì không bỏ phố về quê sớm hơn”. Bởi theo chị, cuộc sống gia đình chị thay đổi rất nhiều và theo hướng tích cực từ khi về đây.
Đầu năm 2020, Đức phong tỏa toàn quốc vì dịch bệnh bùng phát dữ dội. Việc ở nhà quanh quẩn với con và 4 bức tường khiến chị Min rơi vào trầm cảm, ngày nào cũng cáu gắt, không thể cười. Nhiều khi, chị cảm thấy cuộc sống này bế tắc và vô nghĩa.
“Sau khi về ngoại ô sống, tâm trạng mình thoải mái hơn, bệnh trầm cảm cũng biến mất. Tuy làm việc cực khổ, mình vui vẻ cả ngày. Hôm nào chồng rảnh, gia đình mình đi dạo, khám phá quanh làng. Khi ông xã bận, mẹ con mình ra vườn nhà, nằm trên vạt cỏ xanh ngắt và ngắm hoa dại mọc đầy đồi. Cuộc sống mình chưa bao giờ đẹp như thế”, chị kể.
Từ đó, chị Min nảy ra ý tưởng quay video khi làm việc và chơi cùng con để làm kỷ niệm. Tất cả được chia sẻ lên kênh riêng.
Ở ngoại ô nhưng nhà chị Min vẫn khá gần các tiện ích phố thị như trung tâm thương mại, bệnh viện, trường học, siêu thị. Thứ duy nhất không có là rạp chiếu phim.
“Vợ chồng mình rất thích xem phim nên mua máy chiếu và tận dụng phòng trống làm rạp tại gia. Chỉ cần tài khoản kết nối phim trực tuyến mới nhất là không cần phải đi đâu nữa”, chị nói.
Chị Min hạnh phúc với cuộc sống bên chồng và con trai ở vùng ngoại ô nước Đức. Cũng lựa chọn bỏ phố về quê trong dịch, Đặng Minh Anh (24 tuổi, Cao Bằng) cho Zing biết cô cảm thấy hài lòng với quyết định này và đang tận hưởng cuộc sống bên cạnh gia đình.
“Mình ấp ủ kế hoạch suốt 2 năm và chọn thời điểm thích hợp khi trong tay có khoản tiền tiết kiệm nhất định. Mọi thứ diễn ra quá thành công, homestay của mình được khách trong và ngoài tỉnh đón nhận, trở thành điểm đến ưa thích của nhiều bạn trẻ. Cuộc sống mỗi ngày đều là niềm vui vì mình được làm điều yêu thích”, cô nói.
Vốn là kiến trúc sư, Minh Anh cho biết cô đang làm thêm nhiều công trình mới tại quê nhà để mang đến trải nghiệm cho mọi người.
Mọi dự định, kế hoạch của Minh Anh khi bỏ phố về quê đều diễn ra thuận lợi. Xu hướng mới hậu dịch
Với Minh Anh, bỏ phố về quê là lựa chọn sau khi bản thân đã suy nghĩ chín chắn và có mục tiêu rõ ràng.
“Xu hướng này ngày càng phổ biến bởi dịch bệnh tác động quá mạnh vào ngành dịch vụ và cơ hội của nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Có thể về quê sẽ mang lại sự bình yên nhưng dù ở đâu, mỗi người cần tìm công việc phù hợp để không lãng phí tuổi trẻ”.
Theo Minh Anh, trước khi bỏ phố về quê, mỗi người cần lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng, dựa trên thực tế, kinh nghiệm đã có để đưa ra phân tích và hướng đi cụ thể.
“Hãy mạnh dạn, tự tin và dám bắt đầu kế hoạch. Hãy chia sẻ với gia đình và bạn bè để được tiếp thêm năng lượng. Điều quan trọng nhất là tìm được người cùng chí hướng, đồng hành để thực hiện ước mơ”, cô nhắn nhủ.
Minh Anh cho rằng quyết định bỏ phố về quê nên được đưa ra sau khi suy nghĩ chín chắn và có mục tiêu rõ ràng. Trong khi đó, theo chị Min, xu hướng bỏ phố về quê sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhất là khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc.
“Người ta bám phố để làm gì, khi đất thì chật, người thì đông? Công việc lại cạnh tranh đầy áp lực? Họa chăng, người ta bám phố để dễ có việc làm và có nhiều tiền để sống. Nhưng hậu dịch, nhiều công ty, xí nghiệp phá sản, hàng quán buôn bán ế ẩm, lạm phát tăng cao, đồ ăn đắt đỏ. Tiền thì không kiếm ra được mà chi phí sinh hoạt ngày một cao. Đó là tình hình thực tế ở Đức và các nước châu Âu hiện giờ”, chị nói.
Chị Min nhận định trong dịch, công việc dần chuyển sang online nên mọi người không cần phải ở phố nữa. Thứ họ cần là có máy tính kết nối Internet. Nhiều người về sống ở các vùng ngoại ô để giảm chi phí sinh hoạt nhưng lại nâng cao đời sống tinh thần.
Theo chị Min, xu hướng bỏ phố về quê sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhất là khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc. Tuy nhiên, chị Min cho rằng làm việc gì theo “xu hướng”, “phong trào” thì thường khó bền.
“Bạn thấy người này bỏ phố, người kia về rừng hay quá, ‘chill’ quá. Nhìn hình họ chụp đẹp quá, sống thích quá rồi quyết định vội vàng. Trước tiên, ít nhất bạn cần hiểu mục đích bỏ phố là gì? Cách thức thực hiện ra sao? Nếu thực sự thấy phù hợp với bản thân thì hãy mạnh dạn rời phố. Còn nếu chưa thấy hết mặt khổ cực của về quê, về vườn thì đừng chạy theo xu hướng. Người ta thổi cho bạn giấc mộng đẹp, nhưng thực tế sẽ ‘tát thẳng’ vào mặt nếu bạn không chuẩn bị thật kỹ”, chị nhắn nhủ.
Theo Zing
Vợ Việt chồng Đức bỏ phố về quê, sống ở nông trại gần 9.000 m2
Sau khi có con đầu lòng, vợ chồng chị Min chuyển từ thành phố Frankfurt về vùng ngoại ô Đức sinh sống. Anh hàng ngày lái xe 100 km đi làm, còn chị ở nhà chăm con, làm vườn.
" alt="Bỏ phố về quê, từ gõ máy tính chuyển sang làm nông" /> - Anh đẹp trai, lịch lãm lại còn hào phóng và ưa sĩ diện. Thuở còn yêu chưa phải lo nghĩ nhiều, chị chẳng để ý đến hệ quả của việc anh luôn là người chịu chơi và chịu chi cho mọi cuộc tụ tập.
Chị chỉ thấy “mát mặt” với bạn bè, người thân và tự hào mỗi khi có ai đó “lác mắt” về anh. Nhưng sau hôn nhân, mọi chuyện lại hoàn toàn khác...
Đến khi cưới nhau rồi phải đối diện với gánh nặng cơm, áo, gạo, tiền chính cái tính ưa sĩ diện của anh lại khiến chị bao phen khốn đốn. Dù chị có nhẹ nhàng khuyên nhủ cho đến lí giải “rát cả họng”, rồi càu nhàu hay thậm chí giận dỗi anh cứ ậm ừ cho qua chuyện rồi đâu lại vào đấy.
Chị chẳng hiểu nổi vì sao chồng mình lại ưa sĩ diện đến mức như thế, trong khi cuộc sống gia đình chị cũng chẳng khấm khá là bao. Cứ mỗi lần có ai đó rủ vợ chồng chị đi ra ngoài ăn sáng, uống cà phê hay đi ăn nhà hàng để đổi khẩu vị là y như rằng anh cứ dành trả tiền cho bằng được: “Có đáng bao nhiêu đâu, để tôi trả cho, hôm sau anh mời lại tôi”, nhưng lần sau rồi sau nữa anh vẫn cứ thế. Theo lệ thành quen một số người “thấy bở đào mãi” cứ thích rủ rê anh đi để được hưởng của “chùa”.
Chị có nói thì anh cứ xuề xòa cho qua: “Tính toán làm gì, hôm sau người ta mời mình mà” nhưng chị thừa biết chắc với tính cách của anh chẳng bao giờ anh để người khác mời mình. Mà không lẽ trước mặt bạn bè chồng dành trả tiền mà vợ lại không chịu thì mất mặt quá, nên chị đành ngậm đắng nuốt cay.
Anh thích mua những món đồ đắt tiền từ quần áo, giày dép cho đến điện thoại di động. Anh thích diện đẹp để người khác nhìn vào mình phải “mắt tròn, mắt dẹt”. Đôi khi phải ki cóp cả tháng mới mua nổi anh cũng cam lòng. Anh bảo: “Mình ăn uống ở nhà thế nào có ai biết đâu mà sợ, chứ đã ra ngoài là phải ăn mặc cho sang trọng như thế người ta mới nể mình”. Chị chẳng biết có ai nể hay không chứ nhìn mâm cơm toàn những món đạm bạc chị đã nuốt không nổi rồi.
Chị cũng là người biết điều chứ không phải ki bo, kẹt xỉn gì nhưng cuộc sống mà cứ ưa sĩ diện như anh thì anh chị có làm ra bao nhiêu đi nữa cũng không thể dư dả nổi. Điều đó cũng khiến vợ chồng anh chị không ít lần “cơm không lành, canh chẳng ngọt”.
Đó là chưa kể những lần thanh toán tiền ăn, tiền taxi hay mua một món đồ nào đó. Nếu còn dư vài chục ngàn trở xuống là anh bảo “khỏi thối mất công”. Chị nói với anh là người ta kinh doanh người ta được hời nhiều lắm rồi, mình còn phải chắt chiu từng đồng mà anh làm thế khi nào mới khấm khá lên được. Rồi có những lần thuê xe đi đường xa, đi tới nơi với giá đã “cắt cổ”, anh còn vui vẻ chìa thêm vài chục ngàn “bo” cho lái xe: “Anh cầm lấy ít mà uống nước”. Trong khi đó vợ con anh có khi còn phải “nhịn ráo răng”. Người ta vui vẻ vì nghĩ gặp được khách “sộp” hào phóng, còn chị thì mang nỗi ấm ức trong lòng. Nói thì anh cứ tỉnh bơ như không có chuyện gì vì anh ưa đẹp mặt lúc đó thôi mà.
Tệ hại hơn là khi có ai đó mượn tiền, nhà có tiền dư dả cho mượn lúc người ta gặp khó khăn thì chị cũng chẳng khó chịu làm gì. Đằng này, có những lúc nhà anh chị cũng chẳng còn tiền mà người ta hỏi mượn anh vẫn vui vẻ nhận lời rồi nháo nhào đi vay người khác để cho người ta mượn. Thậm chí có lần anh còn mượn cả tiền visa của bạn với lãi suất cao ngất ngưởng để cho người khác vay. Chị càu nhàu thì anh bảo: “Người ta khó khăn, người ta không biết mượn ai nữa mới phải nhờ vả vào mình”. “Biết là người ta khó khăn thật nhưng nhà mình có dư dả đâu mà anh làm thế”, chị gào lên, anh sợ hàng xóm nghe thấy lại xấu mặt nên vội vã xin lỗi rồi hứa hẹn không có lần sau. Người nào tử tế thì còn nghĩ cách xoay xở trả tiền cho anh, còn gặp phải anh nào “cù nhầy” thì chị lại phải đích thân đi đòi nợ chứ anh chẳng bao giờ đòi vì anh thấy “ngại ngại làm sao ấy”. Chị thắc mắc: “Người ta mượn mình thì người ta phải ngại chứ hà cớ gì anh phải ngại chứ?” thì anh lại đuối lí gãi đầu gãi tai: “Biết thế nhưng anh vẫn thấy ngại”. Chị bực mình lắm nhưng nghĩ mãi mà chẳng ra cách nào để dẹp cái tính ưa sĩ diện của chồng.
Cuộc sống mà cứ ưa sĩ diện như anh thì anh chị có làm ra bao nhiêu đi nữa cũng không thể dư dả nổi. Điều đó cũng khiến vợ chồng anh chị không ít lần “cơm không lành, canh chẳng ngọt”. Chị nói đã với anh không biết bao nhiêu lần với đủ các thể loại thái độ, nhờ bố mẹ chồng can thiệp nhưng chẳng ăn thua. Dường như cái tính ưa sĩ diện đã ăn sâu vào máu của anh khiến chị chỉ biết thở dài ngao ngán.
Chuyện tưởng bé nhưng như những làn sóng ngầm cứ thấm vào cơ thể, vợ thì phải chắt bóp từng đồng, chồng lại hào phóng tung ra. Đến giờ chị cảm thấy mệt mỏi và thực sự muốn giải tán cuộc hôn nhân này nhưng chẳng lẽ ra tòa lại chỉ có mỗi lý do vì chồng mình mắc bệnh sỹ.
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="Chả lẽ lại ly hôn chỉ vì chồng mắc bệnh sĩ diện hão!" />
- ·Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
- ·Chung cư nhỏ ngày càng đắt
- ·Những câu hỏi quan trọng cha mẹ nên hỏi con trước khi đi ngủ
- ·Nhà văn Israel thắng giải Franz Kafka danh giá
- ·Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- ·Mẹ 97 tuổi tìm thấy con gái thất lạc 75 năm nhờ một video trên mạng
- ·Đau đớn ê chề vì âm mưu của mẹ chồng
- ·Chuyên gia tâm lý chỉ ra yếu tố nguy hiểm hàng đầu khiến hôn nhân tan vỡ
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
- ·Chạy và nhảy dây: Cái nào tốt hơn?
- Khuya một ngày cuối tháng 11, điện thoại của anh Phạm Ngọc Tỉnh (SN 1982) - một người cung cấp thông tin vang lên chuông báo tin nhắn. Đó là tin từ chị Loan (Đông Anh, Hà Nội) - một vị khách quen của văn phòng 247.
Trước đó, năm 2020, chị Loan đã nhiều lần tìm đến văn phòng của anh Tỉnh vì nghi ngờ chồng ngoại tình. Mỗi lần như thế, nhân viên của anh Tỉnh vào cuộc tìm hiểu, họ lại phát hiện chồng chị Loan ngoại tình với một người đàn bà khác.
Quá tam ba bận, những người cung cấp thông tin khuyên chị Loan nên xác định tâm lý. Nếu quyết giữ hôn nhân với người chồng đào hoa thì hãy chăm lo cho bản thân mình nhiều hơn, không nên dành quá nhiều thời gian để truy xét chuyện anh ta ngoại tình. "Vì đó là bản tính và anh ta sẽ không bao giờ thay đổi".
Bẵng đi một thời gian, chị Loan không liên lạc. Anh Tỉnh đoán, người phụ nữ ấy đã nghĩ thông và tìm được hướng đi cho mình. Không ngờ, lần này, chị nhắn tin, gọi điện cho thám tử rồi bật khóc vì bồ của chồng là một kẻ kém chị mọi thứ nhưng lại đang khiến chị tức điên.
Anh Phạm Ngọc Tỉnh đã có nhiều năm làm công việc của một người cung cấp thông tin. Chị Loan có một đứa cháu họ ở quê. Cách đây mấy năm, chị đưa cháu gái lên Hà Nội làm tạp vụ trong công ty chồng. Một phần, chị muốn tạo công ăn việc làm cho đứa cháu nhà nghèo thất học. Nhưng phần khác, chị cũng muốn có một người “đưa tin” về các mối quan hệ của chồng ở chỗ làm việc.
Không ngờ, chỉ sau vài năm ở Hà Nội, cô gái ngày càng xinh đẹp. Phong thái cũng thay đổi hoàn toàn, không còn dè dặt, quê mùa mà nhanh nhẹn, tự tin. Vì vậy, chồng chị Loan đã chuyển cô gái trẻ từ nhân viên tạp vụ thành lễ tân rồi thành bồ nhí từ lúc nào chị không hay.
Quá cay đắng vì bị cháu “cướp chồng”, người đàn bà 43 tuổi đã làm rất nhiều việc để sỉ nhục và đuổi cháu về quê. Nhưng chị càng làm, cô gái trẻ càng thách thức, không sợ.
“Mỗi khi ở cạnh chồng chị Loan, cô gái lại chụp ảnh gửi về và nói những câu khiến chị Loan điên tiết”.
Trong tình huống đó, anh Tỉnh chỉ dám khuyên chị Loan giữ bình tĩnh, không nên sập bẫy của tiểu tam. Kinh nghiệm của một người gần 20 năm chứng kiến các vụ ngoại tình cho thấy, chị Loan càng thể hiện sự tức giận thì cô gái kia sẽ càng có những hành động nặng đô hơn để khiến chị phát điên.
Người đàn ông quê Ninh Bình nhớ lại một sự việc cách đây vài năm. Một người vợ ở Hà Nội vì quá nhu mì nên đã để cho tiểu tam ngày càng lộng hành. Đến mức, không chịu được áp lực tâm lý, người vợ đã bị trầm cảm, nhiều lần nghĩ đến việc tự tử.
“Chị ấy sống phụ thuộc hoàn toàn vào kinh tế do chồng làm ra. Khi chồng ngoại tình, chị ấy không dám ly hôn, cứ bỏ qua hết lần này đến lần khác vì nghĩ nếu ly hôn thì bản thân không nuôi được con”.
Nhưng cuộc đời nhiều chuyện trái khoáy. Trong số những nhân tình của gã đàn ông, có một người không muốn yên phận nên tìm mọi cách để đẩy người vợ tội nghiệp ra khỏi nhà.
Cô ta bí mật lắp camera rồi thuê một người đàn ông đến gạ gẫm người vợ. Sau đó, cô đem những hình ảnh có được đến gặp "chính thất", dọa sẽ tung hê làm mất mặt.
Do bản tính hiền lành, quen nhẫn nhịn nên đứng trước sự đe dọa, người vợ chỉ biết sợ hãi. Chị còn từng có ý định nhường chồng để giữ thanh danh của mình.
Khi những hành động xấu xí của nữ tiểu tam bị lật tẩy, người vợ mới giải tỏa được tâm lý.
Anh Tỉnh cho rằng, dù có 1 hay vài nhân tình nhưng hầu hết những gã đàn ông ngoại tình đều không có ý định bỏ vợ con. Khi biết vợ đang bị ức hiếp quá đà, họ sẽ đứng về phía vợ.
Chồng của người đàn bà tội nghiệp anh vừa kể là một ví dụ. Anh Phạm Ngọc Tỉnh kể, người chồng đó biết nhân tình hay trêu tức vợ của mình nhưng anh ta chỉ nghĩ, đó là chuyện ghen tuông nhỏ nhặt. Khi nhận ra nhân tình đã vượt quá giới hạn, anh quyết định chia tay ngay.
“Đây cũng là lời cảnh tỉnh cho những cô gái muốn chen chân vào hạnh phúc gia đình khác. Đừng nghĩ một người đàn ông cặp kè với mình là họ sẽ yêu thương, hết lòng vì mình. Thứ tình yêu đó nếu có cũng chỉ mang tính thời điểm mà thôi”, anh nhấn mạnh.
Người đàn ông SN 1982 cũng khuyên những người vợ biết yêu thương bản thân mình nhiều hơn và nên có một công việc với thu nhập riêng để không bị phụ thuộc hoàn toàn vào chồng.
Hiểu Minh - Tú Linh
Con gái bị nhóm người vạch tội ngoại tình, ông bố run rẩy xin tha thứ
Cầm bức ảnh từ tay người đàn bà đang bừng bừng tức giận, ông bố mặt tái mét, tay run rẩy. Đứa con mà ông rất đỗi tự hào, hóa ra đang là bồ nhí, chen chân vào hạnh phúc nhà người ta.
Cú lừa của gã giám đốc khiến thám tử lập tức hủy hợp đồng
Sau khi hiểu mục đích của gã giám đốc, thám tử Trần Hiếu cảm thấy mình đang làm một việc không đúng với lương tâm nghề nghiệp nên quyết định dừng hợp đồng.
" alt="Nữ tạp vụ ngoại tình với chồng và màn ghen ngược khiến vợ mất ăn mất ngủ" /> Ba thanh sắt đâm xuyên người nam thanh niên. Ảnh: Mai Hằng Những người xung quanh dùng cưa cắt đứt 3 cọc sắt để hạ bệnh nhân xuống, đưa anh đi cấp cứu trong tư thế nằm sấp bất động.
Tiếp nhận bệnh nhân ở giờ thứ 3 sau tai nạn, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 ngay lập tức tổ chức hội chẩn, đẩy thẳng bệnh nhân vào phòng mổ. Hàng chục bác sĩ của 6 chuyên khoa: Cấp cứu, Gây mê hồi sức, Phẫu thuật tiêu hóa, Tiết niệu, Phẫu thuật mạch máu, Chấn thương cùng xử trí cấp cứu, phẫu thuật.
Vết thương của bệnh nhân xuyên thấu tầng sinh môn, tổn thương cơ thắt hậu môn và 1/3 dưới trực tràng, xuyên thủng bàng quang; xuyên thấu từ đùi lên vỡ chỏm xương đùi thủng trần ổ cối; thấu cẳng chân xuyên qua đùi trái.
Bệnh nhân phải mổ trong tư thế nằm sấp cố định. Thanh kim loại nằm sát các mạch máu lớn, đòi hỏi ê-kíp phẫu thuật mạch máu phải kiểm soát và tách rời các mạch máu lớn ra khỏi thanh kim loại. Điều này nhằm đảm bảo khi rút thanh sắt không gây tổn thương thêm, có thể làm bệnh nhân tử vong.
Sau khi xử trí rút các thanh sắt ra khỏi cơ thể bệnh nhân, ê-kíp phẫu thuật khâu vết rách lớn mặt trước bàng quang và dẫn lưu bàng quang; phẫu thuật mở bụng kiểm tra toàn bộ các tạng trong ổ bụng và làm hậu môn nhân tạo đại tràng xuống. Bệnh nhân cũng được lấy mảnh xương vỡ trần ổ cối bên trái, rạch rộng để ngỏ vết thương.
Chiều 11/5, các bác sĩ cho biết sau phẫu thuật, sức khỏe bệnh nhân ổn định, tới đây anh sẽ tiếp tục điều trị tổn thương xương khớp.
Nam thanh niên chấn thương nặng vì tông xe vào chó thả rôngĐang điều khiển xe máy trên đường, nam thanh niên bất ngờ tông vào chó thả rông và bị chấn thương nặng." alt="Ba thanh sắt xoắn đâm xuyên người nam thanh niên ngã từ tầng 5" />Chân dung nữ tỷ phú Dương Lệ Quyên (Ảnh: QQ).
Tuy nhiên, khác với những người giàu có sinh ra ở vạch đích, Dương Lệ Quyên xuất thân từ gia đình bần nông, sớm phải rời ghế nhà trường từ thời tiểu học để kiếm sống.
Một cô gái nông thôn không có nền tảng học vấn từ ban đầu, sau nhiều năm tháng nỗ lực đã vươn lên vị trí Tổng giám đốc. Thành công của cô không phải ngẫu nhiên mà có. Bởi vậy, sự quan tâm của công chúng Trung Quốc về hành trình trở thành nữ tỷ phú của Dương Lệ Quyên là điều dễ hiểu.
Nữ bồi bàn xuất thân từ gia đình nghèo khó
Dương Lệ Quyên sinh năm 1978 ở một gia đình nông thôn nghèo tại tỉnh Tứ Xuyên. Trên cô có hai anh trai đều làm ăn thất bại, kinh tế gia đình rơi vào cảnh nghèo túng. Bất đắc dĩ, hết tiểu học, cô rời ghế nhà trường lên thành phố phục vụ quán ăn.
Công việc đầu tiên cô tiếp nhận là nữ bồi bàn. Đây vốn là việc không cần tay nghề cao, chủ yếu phụ giúp rửa bát đĩa, giúp khách gọi món, bưng bê đồ ăn... Mặc dù chỉ là nhân viên phục vụ nhưng Dương Lệ Quyên rất tham vọng. Không chỉ cần cù siêng năng, với tính thông minh vốn sẵn, cô hiếm khi để mắc lỗi trong công việc.
Những nỗ lực của cô đã được đền đáp. Ở thời điểm đó, lương nhân viên phục vụ khoảng 80 tệ, nhưng cô thường nhận được 120 tệ mỗi tháng nhờ thái độ làm việc tích cực.
Cũng tại nhà hàng nơi cô làm việc, Dương Lệ Quyên đã gặp được quý nhân đời mình - Trương Dũng. Khi đó, Trương Dũng là chủ của một nhà hàng lẩu Haidilao. Sự thông minh và chăm chỉ của cô khiến Trương Dũng rất ấn tượng.
Do nhà hàng lẩu sắp mở rộng chuỗi kinh doanh nên Trương ngỏ ý mời cô sang làm việc và hứa hẹn mức lương hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, Dương từ chối vì ông chủ hiện tại đối xử với cô rất tốt.
Vài năm sau, nhà hàng chuyển sang thành phố mới. Vì ngại phải đi quá xa, Dương đành phải nghỉ việc. Khi đó, cô gái 20 tuổi chợt nhớ tới ông chủ quán lẩu Haidilao năm nào. Cô liên lạc lại và được ông Trương chấp nhận.
Dương Lệ Quyên và các lãnh đạo cốt cán của Haidilao (Ảnh: QQ).
Tại nơi làm việc mới, Dương tiếp tục đảm nhận vị trí nhân viên phục vụ. Chỉ một năm sau, Haidilao mở quy mô từ quán ăn 4 bàn lên 20 bàn. Ông chủ Trương khuyến khích các nhân viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, dẫn dắt Dương và những người đến sau. Một lần, gia đình Dương cần 800 tệ để trả nợ. Khi biết việc này, ông Trương đã thay cô trả giúp và cũng không yêu cầu cô phải hoàn tiền.
Dù Dương Lệ Quyên nổi tiếng có năng lực và siêng năng, nhưng cũng không phải là sắt đá. Có thời điểm cô rơi vào trạng thái không chịu nổi áp lực công việc.
Đó là lúc cô chuyển tới nhà hàng mới mở ở thành phố Tây An, được bổ nhiệm ở vị trí quản lý. Doanh thu không đạt yêu cầu, Dương gần như gục ngã và gọi điện cho ông chủ xin từ chức. Ở đầu dây bên kia, Trương Dũng an ủi nhân viên tiếp tục kiên trì và nhẫn nại, không để cô nghỉ việc. Nhờ sự động viên ủng hộ từ Trương Dũng, Dương ở lại, tiếp tục cố gắng.
Năm 1998 là bước ngoặt trong sự nghiệp của Dương Lệ Quyên. Dưới sự ủy quyền của Trương Dũng, cô lái xe công ty tới Tây An và bắt đầu "đơn thương độc mã".
"Một mình tới thành phố mới, tôi không biết mình sống ở đâu, vận hành nhà hàng ra sao", cô nhớ lại.
Thời điểm khó khăn nhất, cô đưa nhân viên đi dán quảng cáo, giao tờ rơi khắp đường phố. Do làm không đúng, giấy phép kinh doanh bị ban quản lý thành phố tịch thu.
Trước tình cảnh này, Dương không van xin khóc lóc. Trái lại, cô tới nói chuyện chân thành với chính quyền, bày tỏ những khó khăn nhà hàng đang gặp phải. Cuối cùng, cô lấy lại được giấy phép kinh doanh mà không mất một xu.
"Đừng hoảng sợ vào thời điểm quan trọng"
Đó chính là nguyên tắc làm việc được Dương Lệ Quyên chia sẻ. Một lần, 3 vị khách say xỉn làm náo loạn nhà hàng, đánh 2 nhân viên. Khi bị bảo vệ can ngăn, nhóm người này kéo theo hàng chục người khác mang theo vũ khí tới gây rối, đòi bồi thường 50.000 tệ.
Lúc này, Dương là người xông lên đầu tiên. Trước thái độ cứng rắn của nữ quản lý, nhóm thanh niên không dám manh động cho tới khi cảnh sát tới dẹp loạn.
Khi được hỏi "Ai sẽ chịu trách nhiệm", Dương cứng cỏi đáp trả: "Ông chủ đang ở Tứ Xuyên, còn chi nhánh tại Tây An, tôi là người có tiếng nói cao nhất". Khó ai có thể tưởng tượng một cô gái bé nhỏ cao chưa đầy 1m6 lại bình tĩnh đối diện với nguy hiểm, giải quyết mọi việc suôn sẻ như vậy.
Sau này, khi nhắc lại chuyện cũ, Dương cho biết bản thân phải tạm quên đi nỗi sợ để lấy lại bình tĩnh giải quyết mọi việc.
Ông chủ Trương Dũng và Dương Lệ Quyên tại sàn chứng khoán Hong Kong (Ảnh: QQ).
Ngoài giờ làm việc, cô cố gắng tự bổ sung kiến thức cho bản thân bằng cách đăng ký các lớp đào tạo ngắn ngày. Tự biết mình chỉ học hết tiểu học nên cô nỗ lực hơn người bình thường.
Năm 2012, một bước ngoặt tiếp theo trong sự nghiệp của Dương Lệ Quyên mở ra. Cô được ông chủ Trương Dũng tín nhiệm, trao quyền phụ trách toàn bộ chuỗi nhà hàng Haidilao. Đây cũng là thời điểm chuỗi nhà hàng này mở chi nhánh ở nước ngoài và mỗi lúc lớn mạnh hơn.
Hiện tại, Dương Lệ Quyên vẫn giữ chức vụ giám đốc điều hành của Haidilao. Hành trình từ một cô bé nông thôn lên thành phố làm nhân viên phục vụ rồi trở thành nữ tỷ phú đã trở thành câu chuyện khởi nghiệp tạo nguồn cảm hứng cho giới trẻ Trung Quốc.
Theo Dân Trí
Cặp vợ chồng hóa giải lời nguyền 'vận rủi' đối với những người trúng số
Những người trúng số thường bị cho là dễ gặp vận rủi sau khi trúng giải, dù vậy, một cặp vợ chồng đã có cách để "hóa giải lời nguyền", sau hơn một thập kỷ trúng số, họ vẫn khỏe mạnh, hạnh phúc.
" alt="Nữ bồi bàn trình độ tiểu học xuất thân nông thôn và hành trình thành tỷ phú" />PIT (precision immobilization technique) được dịch là "kỹ thuật vô hiệu hóa chính xác". Về cơ bản, đây là cách cảnh sát điều khiển ô tô chạy sát mục tiêu sao cho phần đầu xe song song với đuôi xe đang bỏ chạy, sau đó người cảnh sát bẻ lái cho đầu xe va chạm vào đuôi xe đối phương đủ mạnh khiến bánh sau của xe bị kênh, mất độ bám dính, từ đó, cả xe bị mất cân bằng, xoay vòng hoặc lật trên đường.
Tuy hiệu quả trong việc khống chế xe đối phương nhưng kỹ thuật PIT lâu nay bị chỉ trích là gây nguy hiểm cho tài xế và hành khách trên xe nghi phạm bởi tốc độ trên đường khá cao, nếu xe bị lật hoặc xoay tròn đâm vào phương tiện khác, thiệt hại sẽ rất lớn.
Theo Carscoops
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Dodge Challenger gây tai nạn ở tốc độ gần 250 km/h khi chạy trốn xe cảnh sátCuộc rượt đuổi tốc độ cao giữa cảnh sát và tài xế xe Dodge Challenger tại Spring Lake, Bắc Carolina (Mỹ) đã gây ra vụ tai nạn kinh hoàng." alt="Cảnh sát hạ gục xe Audi bỏ chạy bằng kỹ thuật gây tranh cãi" />
- ·Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về
- ·Bồ nằng nặc đòi công khai danh phận
- ·Giải chạy Strong Vietnam: Laura Coffee tiếp năng lượng cho hoa hậu, nam vương
- ·Nhà đầu tư ngờ vực khả năng Fed giảm lãi tháng 12
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Club Leon vs Nữ Tigres UANL, 06h00 ngày 21/01: Sức mạnh Á quân
- ·Phát hiện kiến trúc cổ, niên đại thế kỷ 4
- ·Tử hình người đàn ông vận chuyển 6 bao tải ma túy
- ·Bí mật cay đắng của đôi 'trai tài gái sắc'
- ·Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- ·Mẹo vặt giúp tẩy nhanh các vết socola trên quần áo