Ông Đỗ Việt Thắng - Phó Giám đốc Trung tâm CNTT và Giám sát An ninh mạng. Ảnh: Trọng Đạt

Theo ông Thắng, tốc độ là một trong những mục tiêu cơ bản của chuyển đổi số. Việc vội vàng chuyển đổi có thể rất dễ dẫn đến tình trạng bỏ qua các biện pháp kiểm soát bảo mật và những rủi ro tiềm ẩn. 

Việc xác định rủi ro và định lượng tác động trở nên khó khăn hơn khi các bên liên quan (tư vấn bảo mật, kinh doanh, CNTT, tài chính, quản trị…) vắng mặt trong những giai đoạn đầu của chuyển đổi số.

Một nghiên cứu của IBM cho thấy, việc gấp rút thực hiện chuyển đổi số làm tăng nguy cơ vi phạm dữ liệu lên 72%, tăng 65% rủi ro bị tấn công mạng và các mối đe dọa đối với tài sản có giá trị lớn.

Cùng với sự phát triển của chuyển đổi số, phạm vi tấn công của tin tặc cũng vì thế mà ngày càng mở rộng. Chuyển đổi số giúp số hóa quy trình sản xuất, kinh doanh và thông tin, các điểm truy cập mạng mới cũng tăng lên. Đây chính là cơ hội cho tội phạm mạng phát triển. 

Tại Netpoleon Technology Day 2022, nhiều chuyên gia đến từ các hãng bảo mật như TeamT5, Akamai, SonicWall, A10 Networks, Infoblox, Ruckus, Trellix, Rapid7,... đã cùng chia sẻ nhiều kinh nghiệm để ứng phó với các tin tặc trong quá trình chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt

Từ những nhận định trên, đại diện Ban Cơ yếu Chính phủ cho rằng, chuyển đổi số chính là cơ hội và cũng là thách thức đối với các tổ chức, doanh nghiệp. 

Chuyển đổi số đòi hỏi nhiều sự thay đổi và thích ứng mau lẹ. Một chiến lược chi tiết và rõ ràng bao gồm các vấn đề về bảo mật sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu những rủi ro và thành công hơn trên hành trình chuyển đổi số. 

Theo vị chuyên gia này, có 7 vấn đề then chốt của bảo mật và an toàn thông tin tác động đến quá trình chuyển đổi số. Các vấn đề này bao gồm bảo mật dữ liệu, bảo mật ứng dụng, bảo mật điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo, quản trị nhận dạng và truy cập, bảo mật cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, cuối cùng là sự phụ thuộc vào bên thứ 3 trong chuyển đổi số dẫn đến những yêu cầu đảm bảo an toàn cho chuỗi cung ứng. 

Nhìn chung, chuyển đổi số là cơ hội nhưng cũng là thách thức của các tổ chức, doanh nghiệp trong việc chuyển đổi mô hình, cách thức hoạt động. Để chuyển đổi số thành công, an toàn, các tổ chức cần có một nhận thức chung về chuyển đổi số, tiếp đến là các nguy cơ, vấn đề an toàn, an ninh mạng trong chuyển đổi số. 

Các tổ chức, doanh nghiệp cũng cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, quy trình chuyển đổi chặt chẽ, cơ sở hạ tầng linh hoạt, an toàn và đội ngũ nhân sự an toàn thông tin đáp ứng các yêu cầu về trình độ, kỹ năng.

Trọng Đạt

" />

Chuyển đổi số thiếu sự tính toán sẽ là “con dao 2 lưỡi”

Thể thao 2025-02-01 23:38:04 679

Ngày hội công nghệ Netpoleon Technology Day 2022 vừa được tổ chức hôm nay tại Hà Nội với chủ đề “Thích ứng cùng chuyển đổi số”. Đây là sự kiện công nghệ lớn nhất năm của Netpoleon,ểnđổisốthiếusựtínhtoánsẽlàcondaolưỡkq ngoai hang anh nơi quy tụ các giải pháp hàng đầu về bảo mật và mạng networking tại Việt Nam. 

Theo Netpoleon, chuyển đổi số mở ra nhiều cơ hội với các tổ chức doanh nghiệp nhưng cũng khiến các tổ chức đối mặt với nhiều nguy cơ cho hệ thống IT như tấn công APT, tấn công DDoS hay thất thoát dữ liệu,… Việc trang bị hệ thống bảo mật vì vậy đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

Chia sẻ tại sự kiện, ông Đỗ Việt Thắng - Phó Giám đốc Trung tâm CNTT và Giám sát An ninh mạng (Ban Cơ yếu Chính phủ) cho biết, quá trình chuyển đổi số làm gia tăng rủi ro bảo mật. Tội phạm mạng cũng muốn khai thác giá trị của dữ liệu thông qua hành vi trộm cắp, gian lận, tống tiền và nhiều loại tấn công mạng khác. Điều này khiến các tổ chức bị mắc kẹt trong quá trình chuyển đổi số, thậm chí dẫn đến không thể chuyển đổi thành công. 

Ông Đỗ Việt Thắng - Phó Giám đốc Trung tâm CNTT và Giám sát An ninh mạng. Ảnh: Trọng Đạt

Theo ông Thắng, tốc độ là một trong những mục tiêu cơ bản của chuyển đổi số. Việc vội vàng chuyển đổi có thể rất dễ dẫn đến tình trạng bỏ qua các biện pháp kiểm soát bảo mật và những rủi ro tiềm ẩn. 

Việc xác định rủi ro và định lượng tác động trở nên khó khăn hơn khi các bên liên quan (tư vấn bảo mật, kinh doanh, CNTT, tài chính, quản trị…) vắng mặt trong những giai đoạn đầu của chuyển đổi số.

Một nghiên cứu của IBM cho thấy, việc gấp rút thực hiện chuyển đổi số làm tăng nguy cơ vi phạm dữ liệu lên 72%, tăng 65% rủi ro bị tấn công mạng và các mối đe dọa đối với tài sản có giá trị lớn.

Cùng với sự phát triển của chuyển đổi số, phạm vi tấn công của tin tặc cũng vì thế mà ngày càng mở rộng. Chuyển đổi số giúp số hóa quy trình sản xuất, kinh doanh và thông tin, các điểm truy cập mạng mới cũng tăng lên. Đây chính là cơ hội cho tội phạm mạng phát triển. 

Tại Netpoleon Technology Day 2022, nhiều chuyên gia đến từ các hãng bảo mật như TeamT5, Akamai, SonicWall, A10 Networks, Infoblox, Ruckus, Trellix, Rapid7,... đã cùng chia sẻ nhiều kinh nghiệm để ứng phó với các tin tặc trong quá trình chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt

Từ những nhận định trên, đại diện Ban Cơ yếu Chính phủ cho rằng, chuyển đổi số chính là cơ hội và cũng là thách thức đối với các tổ chức, doanh nghiệp. 

Chuyển đổi số đòi hỏi nhiều sự thay đổi và thích ứng mau lẹ. Một chiến lược chi tiết và rõ ràng bao gồm các vấn đề về bảo mật sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu những rủi ro và thành công hơn trên hành trình chuyển đổi số. 

Theo vị chuyên gia này, có 7 vấn đề then chốt của bảo mật và an toàn thông tin tác động đến quá trình chuyển đổi số. Các vấn đề này bao gồm bảo mật dữ liệu, bảo mật ứng dụng, bảo mật điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo, quản trị nhận dạng và truy cập, bảo mật cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, cuối cùng là sự phụ thuộc vào bên thứ 3 trong chuyển đổi số dẫn đến những yêu cầu đảm bảo an toàn cho chuỗi cung ứng. 

Nhìn chung, chuyển đổi số là cơ hội nhưng cũng là thách thức của các tổ chức, doanh nghiệp trong việc chuyển đổi mô hình, cách thức hoạt động. Để chuyển đổi số thành công, an toàn, các tổ chức cần có một nhận thức chung về chuyển đổi số, tiếp đến là các nguy cơ, vấn đề an toàn, an ninh mạng trong chuyển đổi số. 

Các tổ chức, doanh nghiệp cũng cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, quy trình chuyển đổi chặt chẽ, cơ sở hạ tầng linh hoạt, an toàn và đội ngũ nhân sự an toàn thông tin đáp ứng các yêu cầu về trình độ, kỹ năng.

Trọng Đạt

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/528c198900.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Abha vs Al

">

Khi Pokemon và Liên Minh Huyền Thoại kết hợp cùng nhau

Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu

Ngày 2/2/2017, Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel và UBND tỉnh Phú Thọ đã ký kết biên bản ghi nhớ về việc hợp tác xây dựng đô thị thông minh (Smart City).

Địa phương thứ 8 xây dựng đô thị thông minh

Theo biên bản hợp tác giữa 2 bên, Viettel sẽ tập trung triển khai xây dựng đô thị thông minh tập trung vào các lĩnh vực như Y tế, Giáo dục, Hành chính công và Du lịch gắn với thành phố lễ hội.

Phú Thọ là địa phương thứ 8 kí thỏa thuận hợp tác thực hiện xây dựng đô thị thông minh với Tập đoàn Viettel. Tỉnh kì vọng sẽ đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin góp phần phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững.

{keywords}

Đến dự buổi lễ có Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Tổng Giám đốc Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel. Về phía UBND tỉnh là đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ.

Trước khi ký thoả thuận hợp tác, Chi nhánh Phú Thọ của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel đã phối hợp, triển khai hiệu quả các chương trình hợp tác về dịch vụ viễn thông ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh như: Kết nối, liên thông dữ liệu cho 305 cơ sở khám chữa bệnh; triển khai hệ thống giám định và quản lý chi phí BHXH cho 100% các bệnh viện;

Tổ chức khám và lập hồ sơ quản lý sức khỏe cho trên 30.793 người dân tại huyện Yên Lập; Triển khai miễn phí 1437 đường FTTH Edu cho 916 nhà trường và cơ sở giáo dục, với 248 trường dùng sổ liên lạc điện tử.

Tại buổi làm việc, Chủ tịch UBND tỉnh Bùi Minh Châu đã thông báo một số kết quả nổi bật trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh và khẳng định vai trò quan trọng của ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin đối với sự phát triển của tỉnh.

Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng - Tổng Giám đốc Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel khẳng định, với thế mạnh về nguồn lực, hạ tầng viễn thông rộng khắp, Viettel tự tin có thể hỗ trợ tỉnh Phú Thọ xây dựng đô thị thông minh hiệu quả, thành công. Viettel và UBND tỉnh thống nhất lựa chọn các lĩnh vực then chốt của tỉnh để triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong giai đọan 2017-2020.

Nâng cao chất lượng sống

Trước mắt, Viettel sẽ phối hợp với triển khai xây dựng đô thị thông minh tập trung vào các lĩnh vực như Y tế, Giáo dục, hành chính công và du lịch gắn với thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam để xây dựng các lĩnh vực này thành các lĩnh vực thông minh một cách toàn diện trên cơ sở tích hợp, kế thừa những kết quả đang triển khai, mang lại hiệu quả ứng dụng thực tế, đi vào cuộc sống, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân tỉnh Phú Thọ.

Để đảm bảo thực hiện dự án thành công, Viettel có tới 4.000 - 5.000 người làm trong lĩnh vực CNTT với trình độ công nghệ cao, đã tạo ra nhiều các giải pháp và sản phẩm thiết thực như: Bankplus, Moffice, Shop.one, Smas, sms.edu, phần mền quản lý bệnh viện, phần mềm quản lý bảo hiểm xã hội…

Trước khi có hợp tác với tỉnh Phú Thọ, Viettel đã thực hiện kí thỏa thuận hợp tác xây dựng thành phố thông minh tại 7 địa phương là Thái Nguyên, Phú Yên, Hài Dương, Huế, Bình Phước, Hưng Yên và Đà Nẵng. Tại một số tỉnh thành, Viettel bước đầu đã triển khai xây dựng hệ thống và phần mềm phục vụ cho kế hoạch thông minh hóa đô thị, trong đó một số địa điểm du lịch nổi tiếng đã được phủ sóng wifi cho du khách và người dân.

Tổng giám đốc Viettel Nguyễn Mạnh Hùng cũng mong muốn sau lễ ký kết này, hai bên cùng nhau xây dựng chương trình hành động và cụ thể hóa các nội dung của biên bản ghi nhớ. Theo dự kiến, đến quý II/2017, Viettel sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng các ứng dụng đô thị thông minh đối với các lĩnh vực đã lựa chọn triển khai.

Nguyễn Hà

">

Viettel xây dựng đô thị thông minh tại Phú Thọ

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, sau khi chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định xong sẽ tiến hành đổi mã mạng cho thuê bao di động 11 số còn 10 số.

{keywords}

Sau khi chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định xong sẽ tiến hành đổi mã mạng cho thuê bao di động 11 số còn 10 số. Ảnh: zing.vn 

Theo Cục Viễn thông, việc đổi mã vùng điện thoại cố định chính thức bắt đầu từ ngày 11/2/2017. Kế hoạch chuyển đổi mã vùng kết thúc vào ngày 31/8/2017. Thứ trưởng Phan Tâm cho biết, kế hoạch chuyển đổi mã vùng điện thoại là một bước trong việc triển khai thực hiện Quy hoạch kho số viễn thông đã được ban hành năm 2014. Một trong những mục tiêu cơ bản đặt ra đối với xây dựng và thực hiện quy hoạch kho số viễn thông là đáp ứng nhu cầu phát triển của thông tin di động tiếp tục bùng nổ trong giai đoạn tới.

“Với việc ban hành và triển khai Quy hoạch kho số mới, Việt Nam sẽ có trên 500 triệu số thuê bao di động 10 chữ số cho liên lạc người với người và khoảng 1 tỷ số thuê bao di động cho liên lạc thiết bị với thiết bị để phát triển Internet vạn vật. Dự kiến việc triển khai Quy hoạch này sẽ hoàn tất trong năm 2018, sự chậm trễ sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến phát triển nền kinh tế số, kìm hãm sự phát triển của giao thông thông minh, y tế thông minh, hệ thống điện lực thông minh...”, Thứ trưởng Phan Tâm nói.

Theo Thứ trưởng Phan Tâm, việc chuyển đổi mã vùng không ảnh hưởng đến số thuê bao điện thoại cố định, số thuê bao vẫn giữ nguyên như cũ. Ví dụ, số cố định tại Hà Nội là 23456789, sau khi chuyển đổi từ mã vùng cũ (4) về mã vùng mới (24) thì số cố định đó vẫn là 23456789. Nghĩa là, khi thực hiện cuộc gọi nội hạt (từ cố định đến cố định trong cùng một tỉnh, thành phố) không có gì thay đổi.

Vẫn Theo thứ trưởng Phan Tâm, một mục tiêu nữa mà Bộ TT&TT hướng tới khi thực hiện kế hoạch chuyển đổi mã vùng là tạo điều kiện để chuyển các mã mạng di động cho các thuê bao di động 11 số hiện nay. Cụ thể, sau khi chuyển đổi mã vùng, sẽ dành ra được một số mã vùng để sử dụng làm mã mạng di động và các thuê bao di động 11 số sẽ được chuyển sang mã mạng di động mới có độ dài đồng nhất là 10 chữ số. Nếu chuyển đổi mã vùng chậm hơn hoặc kéo dài thời gian chuyển đổi mã vùng thì thực hiện chuyển đổi thuê bao di động 11 số về 10 số sẽ bị chậm lại. Như vậy, thêm nhiều người sử dụng số thuê bao 11 số sẽ chịu tác động thay đổi sau này.

Thứ trưởng Phan Tâm cho hay, khi thực hiện Kế hoạch chuyển đổi mã vùng chúng ta giữ nguyên số thuê bao và chỉ dồn các mã vùng từ đầu 2 đến đầu 8 hiện tại về một đầu 2, các mã vùng từ đầu 3 đến đầu 8 được giải phóng ra sẽ dùng để làm mã mạng di động. Khi thực hiện Kế hoạch chuyển đổi mã mạng di động cho các thuê bao di động 11 chữ số xuống còn 10 số, chúng ta giữ nguyên 7 chữ số thuê bao và thay mã mạng bằng các mã mạng từ đầu 3 đến đầu 8. Bộ TT&TT sẽ xây dựng và công bố kế hoạch chuyển đổi mã mạng đối với thuê bao di động 11 số và các giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến người dân và doanh nghiệp.

Tại buổi giao ban quản lý nhà nước mới đây của Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phan Tâm đã yêu cầu các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT phải đôn đốc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cố định phải hướng dẫn, chăm sóc khách hàng để việc đổi mã vùng điện thoại cố định được thông suốt.

“Sau khi tiến hành đổi mã vùng điện thoại cố định, Bộ TT&TT sẽ đổi mã mạng cho thuê bao di động 11 số thành 10 số. Vì vậy, các doanh nghiệp viễn thông phải có kế hoạch sớm và công bố cho người dân cũng như xã hội biết để thực hiện tốt chủ trương này”, Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh.

Theo ICTnews


">

Thuê bao di động 11 số sắp được đổi mã mạng còn 10 số

Bức thư giới thiệu sự kiện ra mắt sản phẩm mới bí ẩn của Samsung.

">

Samsung tung thư mời sự kiện giới thiệu sản phẩm bí ẩn

友情链接