Video: Xe máy vượt ẩu, lấn làn lao thẳng vào đầu ô tô khách

Nhận định 2025-02-07 23:12:00 57
Xe máy đã có hành vi vượt ẩu,áyvượtẩulấnlànlaothẳngvàođầuôtôkhábảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia đức lấn hẳn sang làn đường đối diện và đâm trực diện vào đầu ô tô.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/550a899437.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al

Tuy nhiên, thời gian gần đây, tần suất các vụ việc quấy rối tình dục nơi công cộng được mạng xã hội và báo chí phản ánh diễn ra dày hơn. Quấy rối tình dục có thể xảy đến với bất kỳ đối tượng nào, chính vì vậy không chỉ các bạn nữ mà các bạn nam cũng có chung mối lo.

Nhiều bạn chia sẻ giờ đây, khi ra khỏi nhà luôn cảm thấy bất an, lo sợ, đặc biệt lúc đi thang máy, ngồi trên xe bus hay qua đoạn đường vắng người.

Ăn mặc kín đáo, bịt kín mặt khi ra khỏi nhà là điều đơn giản đầu tiên mà nhiều bạn trẻ cho rằng để hạn chế lọt vào tầm mắt của những kẻ quấy rối.

Các bạn đều cho rằng những hành vi quấy rối sẽ khiến nạn nhân bị ám ảnh, ảnh hưởng lớn đến tinh thần. Do đó, cần có những hình thức răn re, cảnh cáo... và nên hình sự hóa đối với các hành vi quấy rối tình dục ở nơi công cộng.

Bởi nếu không có những biện pháp xử phạt nghiêm khắc thì những hành vi đó có thể tiếp tục lặp lại và sẽ có thêm nhiều nạn nhân.

Thanh Hùng – Thúy Nga

Bị tố quấy rối học sinh lớp 5: "Thầy giáo không dâm ô"

Bị tố quấy rối học sinh lớp 5: "Thầy giáo không dâm ô"

- Liên quan đến vụ việc thầy giáo Trường Tiểu học Tiên Sơn (Bắc Giang) bị tố sàm sỡ học sinh, công an xác định không có căn cứ kết luận thầy giáo có hành vi dâm ô.

">

Liên tiếp các vụ quấy rối tình dục nơi công cộng: “Mẹ dặn em đi đâu phải mặc kín đáo”

Cùng tâm tư này, bạn đọc Duc Hoa đặt câu hỏi: “Tại sao nhân viên trường học… cũng phục vụ ngành giáo dục nhưng không được hưởng phụ cấp như giáo viên, trong khi con giáo viên lại được đề xuất miễn học phí?".

Độc giả này bày tỏ cảm thấy không công bằng vì "khi chúng tôi đề nghị được hưởng 25% phụ cấp - mức thấp nhất như văn thư các ngành khác đang hưởng - đại diện Bộ GD-ĐT trả lời còn phụ thuộc ngân sách, đang khó khăn. Khi Bộ GD-ĐT tính toán đến việc miễn học phí cho con em giáo viên thì nhân viên trường học lại không được đề cập tới”, anh Duc Hoa nêu ý kiến.

Cùng quan điểm này, độc giả Hoàng Trọng thắc mắc: “Tại sao nhân viên trường học chúng tôi lại bị bỏ quên trong văn bản của Bộ GD-ĐT? Tại sao trong đề xuất miễn học phí không nêu là ‘cán bộ, viên chức công tác trong ngành giáo dục' như những ngành khác? Giáo dục đâu phải chỉ có mỗi nhà giáo?”.

Với quan điểm nên miễn học phí cho tất cả những gia đình có thu nhập thấp, dù là con giáo viên hay nhân viên trường học hoặc ở các ngành khác, độc giả Thy Nguyen cho rằng, nếu muốn có sự công bằng cần hỗ trợ cho những người cần. “Thu nhập bao nhiêu là thấp cần có quy chuẩn, tiêu chí, chứng minh rõ ràng. Con những người có thu nhập dưới khoản đó sẽ được miễn học phí, dù bố mẹ làm nghề gì, ở vị trí nào”, Thy Nguyen nêu ý kiến.

Trong số các bình luận dưới những bài viết của VietNamNet về đề xuất miễn học phí, nhiều người, trong đó có các  thầy cô giáo, bày tỏ mong muốn Bộ GD-ĐT tập trung giải quyết các vấn đề còn tồn tại hay đầu tư vào các khía cạnh khác  trong giáo dục.

Độc giả Manh Hung Duong viết: "Nghề nào cũng có giá trị, đóng góp cho xã hội. Bộ GD-ĐT nên tập trung giải quyết các vấn đề cấp bách trong ngành như dạy thêm, luân chuyển giáo viên, hay tăng cường cơ sở vật chất cho các vùng khó khăn, thay vì đề xuất miễn học phí cho con giáo viên".

Ông Hung Duong cũng mong muốn các cơ quan chức năng đầu tư thêm vào việc xây dựng trường học, cải thiện cơ sở hạ tầng như lắp điều hòa trong lớp học, tránh tình trạng lạm thu gây bức xúc trong dư luận.

Là một nhà giáo, độc giả Xuân Thành thẳng thắn: “Nên dành 9.200 tỷ xây dựng trường lớp, đầu tư cho vùng cao khó khăn. Giáo viên chúng tôi không giàu nhưng cũng đủ nuôi con ăn học”.

Còn thầy giáo Trần Ngọc bày tỏ: “Dù vợ chồng tôi đều là giáo viên nhưng tôi phản đối chủ trương này". Anh Ngọc cho rằng, trong bối cảnh gần đây xảy ra nhiều vụ việc không tốt ảnh hưởng đến uy tín của nghề giáo, đề xuất miễn học phí cho con giáo viên có thể khiến dư luận xã hội càng không có cái nhìn thiện cảm với thầy cô.

giao vien.jpg
Ảnh minh họa: Phạm Trọng Tùng

Cũng là người trong ngành giáo dục, một độc giả khác cho rằng điều giáo viên cần là được ghi nhận, tạo điều kiện để tập trung vào việc dạy học kiến thức, kỹ năng và nhân cách cho học sinh, chứ không phải miễn đóng học phí cho con. “Chúng tôi cần được giải phóng khỏi đủ thứ việc hành chính không tên và các cuộc thi nặng thành tích”, vị này nói. 

Bên cạnh luồng ý kiến không đồng tình với việc miễn học phí cho con giáo viên, cũng có một số người lên tiếng ủng hộ đề xuất này. Độc giả Nguyễn Thiên Trung bày tỏ: "Mong đề xuất sớm trở thành hiện thực vì nhiều giáo viên đang gặp khó khăn về tài chính khi nuôi con ăn học và chăm sóc cha mẹ già, trong khi mức lương chưa đến 5 triệu đồng/tháng."

Cùng quan điểm, bạn đọc Nguyễn Thiên Lý cho rằng, giáo viên có lương cao thường là những người công tác lâu năm và con cái họ đã học xong. Đề xuất này chủ yếu sẽ hỗ trợ cho các giáo viên trẻ, những người có thu nhập thấp hơn và đang phải nuôi con nhỏ.

Là một giáo viên lâu năm tại tỉnh Đồng Tháp, trong thư gửi VietNamNet, độc giả Nguyễn Hữu Nhân bày tỏ sự vui mừng khi biết có đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo. Theo ông, ngành nghề nào cũng cao quý nhưng có khác nhau ở chỗ sản phẩm của nghề giáo là con người với nhiều thế hệ tiếp nối nhau. 

“Sản phẩm của các ngành nghề khác nếu có lỗi, có thể khắc phục nhưng sản phẩm của ngành giáo dục có yêu cầu cao về chất lượng. Bản thân nhà giáo phải nghiêm túc rèn luyện đạo đức, phấn đấu trong chuyên môn mới mong đào tạo học sinh nên người. Việc này kéo dài liên tục trong lao động nghề nghiệp suốt mấy mươi năm”, thầy Nhân lý giải.

Ngoài ra, theo ông, mức lương nhà giáo đã được nâng lên nhưng chưa đáp ứng nhu cầu tái tạo sức lao động. Giáo viên lại không có các khoản thưởng thường niên về vượt năng suất hay doanh số bán hàng… như các ngành sản xuất, kinh tế khác. Ai giảng dạy tại vùng sâu, vùng xa còn tốn kém về các khoản đi lại, nhà ở hoặc thăm hỏi, giúp đỡ, vận động học sinh ra lớp…

Cần suy xét kỹ lưỡng

Nhiều ý kiến từ cả hai phía (ủng hộ hay phản đối việc miễn học phí cho con giáo viên) đều nhấn mạnh, dù mục tiêu của đề xuất là tốt, nhưng việc thực hiện cần được tính toán kỹ lưỡng. 

Độc giả Phạm Hồng Sơn chia sẻ: “Mỗi giáo viên dạy hàng chục học sinh, truyền đạt kiến thức và kỹ năng sống cho thế hệ trẻ, là một công việc không hề dễ dàng. Tuy nhiên, cần phải có cơ sở thực tiễn và khoa học chứng minh để công chúng hiểu và đồng thuận với bất kỳ ưu tiên nào dành cho nhà giáo”.

Bạn đọc Đỗ Văn Khoa cho rằng nên dựa trên sự công bằng xã hội, không nên tạo ra sự khác biệt chỉ vì một số ngành nghề.

Về phía Bộ GD-ĐT, lý giải đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, cho hay, chủ trương này dựa trên khảo sát về nguyện vọng của các nhà giáo, đồng thời Bộ cũng mong muốn có chính sách mới giúp nhà giáo yên tâm công tác, thu hút được người giỏi vào ngành. 

Trước việc đề xuất này nhận nhiều ý kiến trái chiều, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, ban soạn thảo luôn cầu thị và lắng nghe, sẽ nghiên cứu và tính toán thêm, đồng thời đánh giá kỹ lưỡng tác động của chính sách, điều kiện đảm bảo kinh tế - xã hội của đất nước… để có điều chỉnh phù hợp.

Cô giáo Nghệ An: ‘Muốn tôn vinh nhà giáo, xin đừng miễn học phí cho con chúng tôi’

Cô giáo Nghệ An: ‘Muốn tôn vinh nhà giáo, xin đừng miễn học phí cho con chúng tôi’

"Việc miễn học phí cho con giáo viên có thể tạo nếp nghĩ rằng nếu bố mẹ làm trong ngành nghề nào, con cái sẽ được ưu tiên trong lĩnh vực đó. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến ý chí phấn đấu của thế hệ trẻ".">

'Nhìn thầy cô từ chối miễn học phí cho con, nhân viên trường học càng tủi’

Dự án bị đình chỉ nhưng vẫn có hàng chục công nhân hoạt động, chủ đầu tư cho rằng đây chỉ là đang thu dọn cốt pha sau 11 ngày đình chỉ.

Trước đó, như Pháp luật Plusđã đăng tải thông tin, Dự án Tứ Hiệp Plaza bị đình chỉ thi công do trong quá trình thi công đã gây lún nứt công trình lân cận, cụ thể là một số hạng mục của Bệnh viện Nội tiết TW.

Dự án này do Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ tổng hợp Vinh Hạnh là chủ đầu tư.

Ngày 25/3/2016 ông Trương Đức Long, Chủ tịch UBND xã Tứ Hiệp đã ký quyết định số 58/QĐ-CTUBND về việc đình chỉ thi công xây dựng công trình vi phạm trật tự xây dựng.

Và đến ngày 5/4 khi PV Pháp luật Pluscó mặt tại hiện trường để ghi nhận, có cả hàng chục công nhân vẫn đang hoạt động trên khu vực công trường.

Nhưng theo ông Nguyễn Trọng Tuyên, lãnh đạo Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ tổng hợp Vinh Hạnh cho biết thì đây chỉ là công nhân trên công trường tập trung thu dọn mặt bằng thi công, đảm bảo cốt pha, cốt thép và các nguyên liệu khác để tránh bị ảnh hưởng về thời tiết và tiếp tục duy trì hệ thống cảnh báo an toàn lao động.

{keywords}

Những công nhân này đang thu dọn cốt pha, sắt thép để bảo quản theo trả lời của ông Tuyên. (Ảnh Thanh Thắng)

Một công trình xây dựng đang bị đình chỉ thi công đã 11 ngày nhưng vẫn có tới hàng chục công nhân đang hoạt động tấp nập với lý do là dọn cốt pha, cốt thép. Câu trả lời này liệu có hợp lý và đủ sức thuyết phục?

Cũng trong buổi làm việc với ông Tuyên, khi PV hỏi về biên bản xác nhận hiện trạng công trình lân cận trước khi thi công, thì ông Tuyên không đưa ra được biên bản xác nhận hiện trạng đối với công trình lân cận là Bệnh viện Nội tiết TW, mà chỉ đưa ra được biên bản xác nhận hiện trạng công trình lân cận đối với bên Hồng Hà dầu khí.

Ông Tuyên nó rằng: “Các bạn chỉ cần thông tin là bên Công ty Vinh Hạnh đã có biên bản gửi sang Bệnh biện Nội tiết”.

Đúng thật là ông Tuyên đã cung cấp để cho PV nhìn biên bản mà phía Công ty Vinh Hạnh gửi cho Bệnh viện Nội tiết TW nhưng trong tất cả hồ sơ mà ông Tuyên cho PV tiếp cận, không có biên bản xác nhận hiện trạng công trình lân cận là bệnh viện Nội tiết TW trước khi thi công (biên bản có chữ ký và dấu đỏ của hai bên).

Khi PV gặng hỏi về biên bản này, ông Tuyên cho rằng, việc hiểu hay không là do cách hiểu của PV.

Ông Tuyên cho biết: “Là đúng hay sai thì phải cơ quan chức năng trả lời. Mình nghĩ là mình làm đúng hay sai thì đã có cơ quan quản lý nhà nước người ta kiểm soát và định hướng hành vi đó rồi, mình cũng không phải là cơ quan nhà nước, chỉ là đơn vị doanh nghiệp”.

Pháp luật Plus đề nghị các cơ quan chức năng có thẩm quyền có câu trả lời về việc Dự án Tứ Hiệp Plaza đúng sai ra sao, để có lời giải đáp đến bạn đọc.

Theo Pháp luật Plus

Dự án 1A Láng Hạ: "Thoi thóp" trước sức nóng của thị trường bất động sản">

Dự án Tứ Hiệp Plaza bị đình chỉ: Dừng thi công hay đang thu dọn cốt pha?

Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch

 -Thông tin dự án KĐT Thanh Hà về tay đại gia điếu cày Lê Thanh Thản đã làm xôn xao giới đầu tư bất động sản Hà Nội. Nhiều biển báo tư vấn được dựng lên, quán trà đá cũng “lên đời” thành nơi tư vấn bất động sản.

Dự án Thanh Hà nằm trên địa phận quận Hà Đông, có quy mô trên 400 ha, được chia thành 2 khu A và B. Trong đó, khu Thanh Hà A có quy mô trên 195ha và khu Thanh Hà B có quy mô trên 193ha.

Trong thời kỳ sốt nóng của thị trường địa ốc (khoảng 6-7 năm trước), dự án Thanh Hà từng được rất nhiều nhà đầu tư bất động sản quan tâm. Dự án này cũng gắn đầy tai tiếng và không ít khách hàng đã vướng vào tranh chấp, lừa đảo. Trong đó, nổi bật nhất là vụ bán khống đất nền Dự án Thanh Hà của Công ty 1/5, dẫn tới việc hàng loạt lãnh đạo của công ty này dính vòng lao lý.

Sau thời gian dài “đắp chiếu”, mới đây thông tin dự án KĐT Thanh Hà về tay đại gia điếu cày Lê Thanh Thản đã gây chú ý với giới đầu tư nhà đất Hà Nội. Theo tiết lộ, đại gia “điếu cày” sẽ bỏ ra khoảng 3.500 tỷ đồng để mua lại Cienco5 Land và trả thay khoản nợ mà công ty này đang gánh, đồng thời sẽ quy hoạch lại dự án.

Ghi nhận tại dự án, hiện chủ đầu tư mới cho xây dựng một khu chung cư với 3 khối nhà nhưng chưa hoàn thiện. Đất dự án phần lớn vẫn bị bỏ hoang hệ thống giao thông đi lại chưa hoàn thiện. Trục đường chính cũng ngổn ngang với những đống đất phế thải.

Tuy nhiên, sau thông tin dự án “trao tay” cho chủ mới biển báo tư vấn được dựng lên, quán trà đá cũng “lên đời” thành “sàn” trung tâm tư vấn bất động sản.

Khảo sát trên thị trường giá rao bán đất nền tại đây đã được điều chỉnh lên từ 3 - 5 giá. Đội ngũ “cò đất” cũng “tái xuất” tại dự án.

{keywords}

Dự án Khu đô thị Thanh Hà nằm trên địa bàn phường Phú Lương, Kiến Hưng quận Hà Đông và xã Cự Khê huyện Thanh Oai Hà Nội ) do Công ty cổ phần phát triển địa ốc Cienco 5 (Cienco 5 Land) làm chủ đầu tư. Dự án được khởi công năm 2008.


{keywords}

Dự án có quy mô trên 400 ha, được chia thành 2 khu A và B. Dự án này cũng gắn đầy tai tiếng và không ít khách hàng đã vướng vào tranh chấp, lừa đảo.


{keywords}

Thị trường bất động sản trầm lắng dự án rơi vào cảnh “đắp chiếu” và trở thành nỗi ám ảnh của nhiều nhà đầu tư chót “xuống” tiền.


{keywords}

Trên toàn bộ khu đất, chủ đầu tư mới cho xây dựng một khu chung cư với 3 khối nhà nhưng chưa hoàn thiện.


{keywords}

Trục đường chính ngổn ngang với những đống đất phế thải.


{keywords}

Thông tin dự án KĐT Thanh Hà về tay đại gia điếu cày Lê Thanh Thản đã gây chú ý với giới đầu tư nhà đất Hà Nội. Bảng tư vấn mua bán nhà đất tại dự án.


{keywords}

{keywords}

Một “trung tâm tư vấn” mọc lên trên đường vào khu đô thị.


{keywords}

{keywords}

{keywords}

Đến nay, phần lớn dự án vẫn là những bãi đất trống. Biển báo tư vấn “mọc” lên ngay trên ao bèo.


{keywords}

Quán trà đá kiêm nơi tư vấn bất động sản.


{keywords}

Giá rao bán đất nền tại đây đã được điều chỉnh lên từ 3 - 5 giá. Đội ngũ “cò đất” cũng “tái xuất” ngay tại dự án.


{keywords}

Thông tin dự án KĐT Thanh Hà về tay đại gia điếu cày Lê Thanh Thản khiến không ít nhà đầu tư quan tâm tới dự án này.

Hồng Khanh

BĐS Hà Nội ‘thay máu’: Cuộc đua từ những miền đất chết">

Sàn tư vấn vây dự án mới của đại gia ‘điếu cày’

Sinh năm 1996, Nguyễn Bích Diệp tự thấy mình “không được năng động và giỏi giang” như “lớp trẻ” bây giờ. Tuy nhiên, những câu chuyện của em lại tràn đầy sức sống và nhiệt huyết của một người trẻ dám sống theo cách mình muốn.

Học chuyên Ams từ cấp 2, lên cấp 3 khi vừa vào năm lớp 10 thì Nguyễn Bích Diệp đăng ký thi và nhận được học bổng A* Star của Chính phủ Singapore. A*Star là một học bổng toàn phần, cung cấp 100% học phí trong 4 năm học, ăn ở miễn phí tại ký túc xá của trường, ngoài ra các ứng viên trúng tuyển còn được trợ cấp sinh hoạt phí, vé máy bay và nhiều lợi ích khác.

Cơ duyên đưa Bích Diệp đến với học bổng này cũng rất tình cờ: “Lúc đó, em vừa thi lớp 10 xong cũng không lo nghĩ gì, thấy thông báo dán ở trường, lệ phí thi thì khá rẻ nên quyết định thử sức”.

“Choáng” trong những ngày đầu

Những ngày đầu hòa nhập môi trường mới, Diệp đã “choáng” với nhiều thứ. Cô bé 16 tuổi lần đầu xa gia đình gặp một chút khó khăn trong việc sống tự lập, tự lo mọi thứ cho mình, nhưng sau đó em cũng quen dần nhờ sự chia sẻ, giúp đỡ của bạn bè, mọi người xung quanh.

{keywords}

Bích Diệp trong Lễ kết nạp của hội sinh viên ký túc xá ACS Oldham Hall

{keywords}

Bích Diệp trong một cuộc thi thuyết trình của trường

“Bài kiểm tra tiếng Anh đầu tiên của em khi sang Sing rất thảm hại. Mặc dù em cảm thấy mãn nguyện, sáng tạo rồi nhưng cô gạch đỏ chi chít” – Diệp chia sẻ.

Hiện tại, em mới thi IELTS để nộp hồ sơ xin học bổng Canada và đạt điểm điểm số ấn tượng 8.5, trong đó kỹ năng Nghe, Nói của em đạt điểm tối đa 9.0. Cô gái này tiết lộ, ban đầu thì khá tự hào, nhưng sau đó biết nhiều bạn cũng đạt được điểm số này nên “không dám khoe nữa”.

Một sự “choáng” khác khi môi trường học tập ở ngôi trường Singapore Chinese Girls School khá áp lực. “Đến lớp, mọi người chỉ học, không nói chuyện gì cả. Em thấy hơi sợ. Khi em ra ngoài mua thức ăn, lúc vào cả lớp im phăng phắc, em tưởng đang làm bài kiểm tra, mở cửa ra thì hóa ra mọi người đang làm bài tập. Ngày nào cũng như ngày nào.”

{keywords}

{keywords}

Diệp trong một sự kiện thể thao

{keywords}

Diệp cùng bạn biểu diễn tại ký túc xá của trường

“Và em nhận ra là suốt 9 năm ở Việt Nam, em cũng là người như thế. Chỉ có điều các bạn là người đi ra ngoài mua đồ ăn, còn em là người học bài. Đến khi sang Sing thì ngược lại” – Diệp chia sẻ. Tuy nhiên, khi chuyển cấp, ngôi trường mới của Diệp là Innova Junior College có chương trình học nhẹ nhàng hơn.

Cô gái đặt nhiều câu hỏi cho bản thân

Trong thời gian học tập ở Sing, em nhận ra một thực tế và đặt câu hỏi cho chính mình: “Em nhận ra là cả 9 năm học, em giống như các bạn ở Sing: lao đầu vào học, sống theo ý bố mẹ: học xong lấy chồng hoặc không thì sống một cuộc sống bình lặng. Giả sử mình vào được trường danh tiếng, sau đó làm gì? Liệu mình có phải trả nợ sau khi học? Tên tuổi của những ngôi trường danh giá liệu có phải là thứ mà mình nên sống chết vì nó?”

Chính vì thế, Diệp quyết định tham gia các hoạt động để tập trung vào những gì mình thích, hiểu hơn về bản thân, phát triển chiều sâu suy nghĩ bên cạnh việc học tập. Thích ca hát, em tham gia đội hợp xướng của trường. Trong cuộc thi hợp xướng giữa các trường ở Sing - Singapore Youth Festival, nhóm của Diệp mang về giải cao nhất cho trường. Ngoài ra, đội hợp xướng mà em tham gia cũng thường xuyên tổ chức các buổi hòa nhạc, mời phụ huynh tới để gây quỹ.

Thời gian đầu mới sang, em đăng ký thi diễn thuyết chỉ với hi vọng nâng cao kỹ năng tiếng Anh, thuyết trình nhưng không ngờ cũng “rinh” được giải Nhì, mang về niềm vui nho nhỏ cho em. Ngoài ra, Diệp còn là phó chủ tịch hội sinh viên ký túc xá – có nhiệm vụ tổ chức các sự kiện, làm cầu nối giữa ban quản lý ký túc xá và sinh viên.

Tuy nhiên, Diệp cho rằng mọi người không nên đánh giá nhau bằng thành tích và không muốn định nghĩa bản thân bằng điểm SAT, IELTS hay trường top cao... “Đó cũng là thứ mà em đang tìm kiếm. Nếu em không muốn mọi người đánh giá em bằng những cái này thì em phải trở thành một người như thế nào đây?”

Tại sao lại là Canada?

Hẹn gặp Bích Diệp ở thời điểm em đang rất bận rộn với nhiều công việc trong một năm về Việt Nam “gap year”: đi dạy thêm tiếng Anh, tham gia tổ chức hội thảo mô phỏng liên hiệp quốc VNMUN, viết luận xin học bổng, trong khi mẹ em đang bị bệnh và em muốn tranh thủ thời gian này để giúp đỡ mẹ.

Hiện tại, Diệp đã được 2 trường đại học của Canada chấp nhận, một trường cho em học bổng 5.000 USD/ năm – Guelph University và một trường khác là John Molson School of Business, Concordia University – nằm trong top 100 về “business” - đã nhận và em đang viết luận để xin hỗ trợ tài chính của trường này.

{keywords}

Bích Diệp và thầy hiệu trưởng trường cấp 3

{keywords}

Diệp và các bạn cùng phòng ký túc xá

Diệp chia sẻ rất nhiều lý do để chọn đất nước Canada mà không phải là Anh, Mỹ như số đông các bạn khác. “Cơ hội việc làm ở Mỹ rất thấp, trong khi tỷ lệ tội phạm cao, nguy hiểm. Hay như cuộc bầu cử Tổng thống tới đây, em không biết ai sẽ lên và việc ai lên cũng kéo theo nhiều biến cố về sau. Trong khi Canada cũng có hệ thống giáo dục rất tốt, được thế giới công nhận. Chính sách của Thủ tướng Canada quan tâm nhiều đến lớp trẻ. Trong một buổi phỏng vấn, ông cũng nói rằng nên lắng nghe ý kiến của người trẻ và tập trung vào thế hệ tương lai”.

Diệp nói, qua việc đi du học ở Sing, em thấy môi trường là yếu tố làm nên thành công của một người. “Bản thân cũng quan trọng, nhưng nếu mình tự cố gắng trong một môi trường không có ai muốn mình cố gắng thì cũng rất khó” – cô gái sinh năm 1996 lập luận.

“Ngoài ra, theo tưởng tượng của em thì Canada là một đất nước thân thiện, xinh đẹp và có nhiều chủng tộc. Sự đa dạng cho mình thấy mình không phải là một người đứng ngoài, mà cũng là một mảnh ghép trong sự đa dạng ấy. Trường mà em muốn học nằm trong một bang nói tiếng Pháp trong khi em cũng đang muốn học thêm một ngôn ngữ nữa.”

{keywords}

Nguyễn Bích Diệp đã hoàn thành 4 năm học phổ thông tại Sing theo diện học bổng A*Star của Chính phủ nước này

Bích Diệp cũng chia sẻ một câu chuyện nhỏ khiến em đã yêu mến đất nước Canada càng có thiện cảm với trường hơn: “Khi em được nhận rồi, có một vị làm nhiệm vụ cầu nối giữa du học sinh quốc tế và trường đã sang tận Hà Nội, gọi cho em và hỏi “có câu hỏi gì không”. Họ hiếu khách như thế, quý mình như thế thì tại sao mình lại không đến đây học và đóng góp cho họ. Em thấy hành động đó rất tuyệt vời và khiến em cảm kích”.

Tuy vậy, cô gái tự nhận mình là “khá tham lam” cho rằng : “Bây giờ mọi người được học bổng rất nhiều. Cái mà em quan tâm là mình làm được gì từ học bổng ấy và sẽ trở thành người như thế nào.”

  • Nguyễn Thảo
">

Nữ sinh ‘mọt sách’ không muốn định nghĩa bản thân bằng học bổng

友情链接