Làm điều 3 năm không thể chỉ trong 3 ngày

Tại Diễn đàn quốc tế hóa giáo dục đại học(FIHE)do Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội tổ chức, GS Yoo Taek Lee, Hiệu trưởng Trường Endicotte, Đại học Woosong (Hàn Quốc) khẳng đi, sau đại dịch, nhu cầu học trực tuyến tại tất cả các quốc gia càng lớn hơn bao giờ hết.

Ông nhớ lại, khi mình còn công tác tại Đại học Boston (Mỹ), cả ông và đồng nghiệp đã có những thảo luận trong suốt 3 năm về việc có nên thực hiện các chương trình học trực tuyến hay không. Mặc dù hiểu rằng đây là một phương thức linh hoạt giúp các sinh viên dù không thể tham gia vào lớp học vẫn có thể tiếp thu kiến thức, nhưng trong 3 năm ấy, việc này vẫn chưa thể đi đến thống nhất về cách thức triển khai.

Đến khi Covid-19 xuất hiện tại Hàn Quốc, rất nhanh sau đó, ông và đồng nghiệp buộc phải hành động chỉ sau… 3 ngày chuẩn bị.

“Chúng tôi không có nhiều thời gian, cũng không thể chần chừ, đắn đo. Chỉ có một điều duy nhất, đó là phải chuyển đổi. Nhờ thế, điều 3 năm không thể làm, giờ chúng tôi đã có thể triển khai sau 3 ngày”, GS Yoo kể lại.

{keywords}

GS Yoo Taek Lee, Hiệu trưởng Trường Endicotte, Đại học Woosong (Hàn Quốc) 

Ông cũng cho rằng, không chỉ tại ngôi trường của ông, rất nhiều trường học khác cũng buộc phải thay đổi để thích nghi với thực tế.

“Hàn Quốc có quy định pháp lý rằng tỉ lệ học trực tuyến tại các trường không được quá 20%/ học kỳ. Theo quy định này, nếu tỉ lệ giờ học trực tuyến cao hơn 20% thì sinh viên sẽ không được cấp chứng chỉ.

Nhưng trong tình hình Covid-19, quy định này đã buộc phải dỡ bỏ ngay lập tức. Giờ đây, có những môn học 100% trực tuyến vẫn phải cấp chứng chỉ cho sinh viên”, ông Yoo nói và cho rằng, trong 5 năm nữa, việc học trực tuyến sẽ trở nên phổ biến.

Tuy nhiên, điều khiến ông luôn băn khoăn là không phải lúc nào việc học trực tuyến cũng sẽ thành công.

“Khi nghiên cứu chương trình EdX của Viện Công nghệ Massachusetts tôi nhận thấy, sinh viên đăng ký học trực tuyến rất đông, nhưng chỉ 18% trong số đó muốn hoàn thành khóa học. Và kết quả thực tế chỉ có 5% trong số người đăng ký hoàn thiện được khóa học”.

Điều đó khiến GS Yoo đặt ra câu hỏi: “Làm thế nào để sinh viên hứng thú với việc học trực tuyến?”.

{keywords}

Sinh viên Hàn Quốc học online

GS Yoo Taek Lee cho rằng, muốn đạt được hiệu quả trong việc học trực tuyến, trước hết phải cung cấp chương trình học với mức chi phí hợp lý, đồng thời phải nâng cao được giá trị và chất lượng của khóa học.

Để làm được điều đó, Đại học Woosong của ông đã xây dựng những chương trình trực tuyến đa dạng, trong đó có sự hợp tác với 5 cơ sở giáo dục đại học khác ở châu Á. Đây là chương trình kéo dài 1 năm giúp sinh viên quốc tế có thể học hỏi, tương tác lẫn nhau.

Với mỗi khóa học, nhà trường sẽ xây dựng thành các module khác nhau. “Ví dụ, tại khóa học ‘Trí tuệ nhân tạo đối với kinh doanh trong kỷ nguyên chuyển đổi kỹ thuật số’, chúng tôi sẽ xây dựng với 4 module nội dung.

Trước khi thực hiện 4 module này, chúng tôi sẽ triển khai những giờ giảng tiền module nhằm cung cấp kiến thức cơ bản và cho sinh viên làm quen trước. Sau khi module thứ 4 kết thúc sẽ có phần bài trình bày theo nhóm và các dự án mà sinh viên thiết kế”.

Ông Yoo cho biết, ở mỗi module sẽ có các diễn giả, giảng viên được mời từ các cơ quan, doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục đại học đến từ nhiều quốc gia khác nhau để chia sẻ. Điều này sẽ làm cho các khóa học trực tuyến thú vị hơn, chất lượng cao hơn và thu hút sinh viên hơn.

Mặc dù vậy, việc sắp xếp lịch học cũng là một trở ngại khi triển khai mô hình này do thời gian năm học của mỗi quốc gia khác nhau. Do đó, trường đưa ra ý tưởng mỗi khóa học đều có thời gian đề dẫn, gợi mở để sinh viên nghiên cứu trước; còn lại sẽ tập trung vào phần cốt lõi kéo dài 9 tuần để các giảng viên từ các cơ sở giáo dục khác nhau có thể dễ dàng sắp xếp thời gian.

Bên cạnh đó, việc duy trì tương tác với sinh viên, theo GS Yoo, là cách để sinh viên không bị nhàm chán. Vì thế, trong chương trình học cũng luôn có những hoạt động theo nhóm. Trường còn xây dựng công cụ hỏi đáp cho sinh viên, phân công cán bộ phụ trách văn phòng ảo nhằm hỗ trợ sinh viên khi cần trong mỗi giờ học trực tuyến. Nhờ vậy, sinh viên được hướng dẫn cụ thể từng bước, kịp thời.

“Học trực tuyến dần trở nên thay thế việc học trên lớp. Tất nhiên, sinh viên có thể tham gia các giờ giảng trực tiếp, trải nghiệm doanh nghiệp để có kinh nghiệm thực tế,… nhưng ngay cả những sinh viên ngồi ngoài lớp vẫn có thể tiếp cận với tri thức”, ông Yoo nói.

Nỗ lực của quốc gia “không kịp trở tay” trước đại dịch

Trong khi đó, Đại sứ quán Panama, ông David A. De Léon Salazar cho rằng, việc phải thực hiện học trực tuyến trong suốt cả năm học khiến học sinh Panama – vốn đã quen mô hình lớp học truyền thống – bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

“Chúng tôi bất ngờ không kịp trở tay vì nghĩ mình ở rất xa nơi bùng phát dịch. Panama là một quốc gia nhỏ và chúng tôi không có sự chuẩn bị để sẵn sàng cho điều này.

Năm nay, hơn 400.000 học sinh từ cấp tiểu học đến trung học của Panama phải chuyển sang mô hình học tập mới. Với nhiều học sinh ở khu vực nông thôn xa xôi không thể tiếp cận và truy cập Internet, chúng tôi phải gửi tài liệu bản cứng để các em tự học tại nhà và không bị tụt lại phía sau”, ông David A. De Léon Salazar nói.

Ông cũng cho biết, hiện tại chính phủ Panama đang đẩy nhanh việc lắp đặt Internet trên toàn quốc, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận hơn với học trực tuyến.

“Chúng tôi buộc phải thay đổi trong tư duy của mình. Giờ đây, mọi hoạt động đều phải thực hiện thông qua trực tuyến. Ngay cả với ngày Tết độc lập vốn rất trang trọng cũng sẽ được thực hiện trên môi trường ảo”, ông Salazar nói.

Tại Ý, bà Cristiana Bolchini, trợ lý Hiệu trưởng Đại học Politecnico di Milano cho rằng, trước những khó khăn “buộc các trường phải thay đổi”, việc cần làm lúc này là phải đầu tư vào kỹ năng dạy trực tuyến của giảng viên và công nghệ để đem đến hình thức tương tác thật nhất có thể.

“Đại học Politecnico di Milano là một ngôi trường đào tạo kỹ thuật, kiến trúc. Mọi hoạt động dạy và học luôn phải có sự tương tác trực tiếp. Vì thế, khi buộc phải giảng dạy trực tuyến, chúng tôi đã nhanh chóng triển khai hỗ trợ kỹ năng cho giảng viên, sinh viên.

Bên cạnh đó, trường cũng tăng cường tìm kiếm các nền tảng công nghệ để thể hiện chân thực không gian kiến trúc, thiết kế để sinh viên luôn thấy môn học hấp dẫn.

Hiện mọi thứ đang diễn ra tốt đẹp. Trong tương lai, chúng tôi rất muốn dựa trên những trải nghiệm này để biến cách thức học trực tuyến thành công cụ xóa nhòa ranh giới các khu học xá, giảng đường”, bà Cristiana Bolchini nói.

Thúy Nga

Sinh viên bất ngờ mê học online, trường đại học 'lợi đơn, lợi kép'

Sinh viên bất ngờ mê học online, trường đại học 'lợi đơn, lợi kép'

Tiết kiệm hàng tỉ đồng tiền in giáo trình, tiết kiệm được cả... thời gian xếp hàng nhập học cho tân sinh viên là những ích lợi thấy rõ ở những trường đại học sớm triển khai chuyển đổi số.

" />

Bí kíp “giữ chân” sinh viên của thầy hiệu trưởng chỉ có 3 ngày triển khai học online

Thể thao 2025-01-25 20:20:23 525

Làm điều 3 năm không thể chỉ trong 3 ngày

Tại Diễn đàn quốc tế hóa giáo dục đại học(FIHE)do Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội tổ chức,íkípgiữchânsinhviêncủathầyhiệutrưởngchỉcóngàytriểnkhaihọvua phá lưới GS Yoo Taek Lee, Hiệu trưởng Trường Endicotte, Đại học Woosong (Hàn Quốc) khẳng đi, sau đại dịch, nhu cầu học trực tuyến tại tất cả các quốc gia càng lớn hơn bao giờ hết.

Ông nhớ lại, khi mình còn công tác tại Đại học Boston (Mỹ), cả ông và đồng nghiệp đã có những thảo luận trong suốt 3 năm về việc có nên thực hiện các chương trình học trực tuyến hay không. Mặc dù hiểu rằng đây là một phương thức linh hoạt giúp các sinh viên dù không thể tham gia vào lớp học vẫn có thể tiếp thu kiến thức, nhưng trong 3 năm ấy, việc này vẫn chưa thể đi đến thống nhất về cách thức triển khai.

Đến khi Covid-19 xuất hiện tại Hàn Quốc, rất nhanh sau đó, ông và đồng nghiệp buộc phải hành động chỉ sau… 3 ngày chuẩn bị.

“Chúng tôi không có nhiều thời gian, cũng không thể chần chừ, đắn đo. Chỉ có một điều duy nhất, đó là phải chuyển đổi. Nhờ thế, điều 3 năm không thể làm, giờ chúng tôi đã có thể triển khai sau 3 ngày”, GS Yoo kể lại.

{ keywords}

GS Yoo Taek Lee, Hiệu trưởng Trường Endicotte, Đại học Woosong (Hàn Quốc) 

Ông cũng cho rằng, không chỉ tại ngôi trường của ông, rất nhiều trường học khác cũng buộc phải thay đổi để thích nghi với thực tế.

“Hàn Quốc có quy định pháp lý rằng tỉ lệ học trực tuyến tại các trường không được quá 20%/ học kỳ. Theo quy định này, nếu tỉ lệ giờ học trực tuyến cao hơn 20% thì sinh viên sẽ không được cấp chứng chỉ.

Nhưng trong tình hình Covid-19, quy định này đã buộc phải dỡ bỏ ngay lập tức. Giờ đây, có những môn học 100% trực tuyến vẫn phải cấp chứng chỉ cho sinh viên”, ông Yoo nói và cho rằng, trong 5 năm nữa, việc học trực tuyến sẽ trở nên phổ biến.

Tuy nhiên, điều khiến ông luôn băn khoăn là không phải lúc nào việc học trực tuyến cũng sẽ thành công.

“Khi nghiên cứu chương trình EdX của Viện Công nghệ Massachusetts tôi nhận thấy, sinh viên đăng ký học trực tuyến rất đông, nhưng chỉ 18% trong số đó muốn hoàn thành khóa học. Và kết quả thực tế chỉ có 5% trong số người đăng ký hoàn thiện được khóa học”.

Điều đó khiến GS Yoo đặt ra câu hỏi: “Làm thế nào để sinh viên hứng thú với việc học trực tuyến?”.

{ keywords}

Sinh viên Hàn Quốc học online

GS Yoo Taek Lee cho rằng, muốn đạt được hiệu quả trong việc học trực tuyến, trước hết phải cung cấp chương trình học với mức chi phí hợp lý, đồng thời phải nâng cao được giá trị và chất lượng của khóa học.

Để làm được điều đó, Đại học Woosong của ông đã xây dựng những chương trình trực tuyến đa dạng, trong đó có sự hợp tác với 5 cơ sở giáo dục đại học khác ở châu Á. Đây là chương trình kéo dài 1 năm giúp sinh viên quốc tế có thể học hỏi, tương tác lẫn nhau.

Với mỗi khóa học, nhà trường sẽ xây dựng thành các module khác nhau. “Ví dụ, tại khóa học ‘Trí tuệ nhân tạo đối với kinh doanh trong kỷ nguyên chuyển đổi kỹ thuật số’, chúng tôi sẽ xây dựng với 4 module nội dung.

Trước khi thực hiện 4 module này, chúng tôi sẽ triển khai những giờ giảng tiền module nhằm cung cấp kiến thức cơ bản và cho sinh viên làm quen trước. Sau khi module thứ 4 kết thúc sẽ có phần bài trình bày theo nhóm và các dự án mà sinh viên thiết kế”.

Ông Yoo cho biết, ở mỗi module sẽ có các diễn giả, giảng viên được mời từ các cơ quan, doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục đại học đến từ nhiều quốc gia khác nhau để chia sẻ. Điều này sẽ làm cho các khóa học trực tuyến thú vị hơn, chất lượng cao hơn và thu hút sinh viên hơn.

Mặc dù vậy, việc sắp xếp lịch học cũng là một trở ngại khi triển khai mô hình này do thời gian năm học của mỗi quốc gia khác nhau. Do đó, trường đưa ra ý tưởng mỗi khóa học đều có thời gian đề dẫn, gợi mở để sinh viên nghiên cứu trước; còn lại sẽ tập trung vào phần cốt lõi kéo dài 9 tuần để các giảng viên từ các cơ sở giáo dục khác nhau có thể dễ dàng sắp xếp thời gian.

Bên cạnh đó, việc duy trì tương tác với sinh viên, theo GS Yoo, là cách để sinh viên không bị nhàm chán. Vì thế, trong chương trình học cũng luôn có những hoạt động theo nhóm. Trường còn xây dựng công cụ hỏi đáp cho sinh viên, phân công cán bộ phụ trách văn phòng ảo nhằm hỗ trợ sinh viên khi cần trong mỗi giờ học trực tuyến. Nhờ vậy, sinh viên được hướng dẫn cụ thể từng bước, kịp thời.

“Học trực tuyến dần trở nên thay thế việc học trên lớp. Tất nhiên, sinh viên có thể tham gia các giờ giảng trực tiếp, trải nghiệm doanh nghiệp để có kinh nghiệm thực tế,… nhưng ngay cả những sinh viên ngồi ngoài lớp vẫn có thể tiếp cận với tri thức”, ông Yoo nói.

Nỗ lực của quốc gia “không kịp trở tay” trước đại dịch

Trong khi đó, Đại sứ quán Panama, ông David A. De Léon Salazar cho rằng, việc phải thực hiện học trực tuyến trong suốt cả năm học khiến học sinh Panama – vốn đã quen mô hình lớp học truyền thống – bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

“Chúng tôi bất ngờ không kịp trở tay vì nghĩ mình ở rất xa nơi bùng phát dịch. Panama là một quốc gia nhỏ và chúng tôi không có sự chuẩn bị để sẵn sàng cho điều này.

Năm nay, hơn 400.000 học sinh từ cấp tiểu học đến trung học của Panama phải chuyển sang mô hình học tập mới. Với nhiều học sinh ở khu vực nông thôn xa xôi không thể tiếp cận và truy cập Internet, chúng tôi phải gửi tài liệu bản cứng để các em tự học tại nhà và không bị tụt lại phía sau”, ông David A. De Léon Salazar nói.

Ông cũng cho biết, hiện tại chính phủ Panama đang đẩy nhanh việc lắp đặt Internet trên toàn quốc, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận hơn với học trực tuyến.

“Chúng tôi buộc phải thay đổi trong tư duy của mình. Giờ đây, mọi hoạt động đều phải thực hiện thông qua trực tuyến. Ngay cả với ngày Tết độc lập vốn rất trang trọng cũng sẽ được thực hiện trên môi trường ảo”, ông Salazar nói.

Tại Ý, bà Cristiana Bolchini, trợ lý Hiệu trưởng Đại học Politecnico di Milano cho rằng, trước những khó khăn “buộc các trường phải thay đổi”, việc cần làm lúc này là phải đầu tư vào kỹ năng dạy trực tuyến của giảng viên và công nghệ để đem đến hình thức tương tác thật nhất có thể.

“Đại học Politecnico di Milano là một ngôi trường đào tạo kỹ thuật, kiến trúc. Mọi hoạt động dạy và học luôn phải có sự tương tác trực tiếp. Vì thế, khi buộc phải giảng dạy trực tuyến, chúng tôi đã nhanh chóng triển khai hỗ trợ kỹ năng cho giảng viên, sinh viên.

Bên cạnh đó, trường cũng tăng cường tìm kiếm các nền tảng công nghệ để thể hiện chân thực không gian kiến trúc, thiết kế để sinh viên luôn thấy môn học hấp dẫn.

Hiện mọi thứ đang diễn ra tốt đẹp. Trong tương lai, chúng tôi rất muốn dựa trên những trải nghiệm này để biến cách thức học trực tuyến thành công cụ xóa nhòa ranh giới các khu học xá, giảng đường”, bà Cristiana Bolchini nói.

Thúy Nga

Sinh viên bất ngờ mê học online, trường đại học 'lợi đơn, lợi kép'

Sinh viên bất ngờ mê học online, trường đại học 'lợi đơn, lợi kép'

Tiết kiệm hàng tỉ đồng tiền in giáo trình, tiết kiệm được cả... thời gian xếp hàng nhập học cho tân sinh viên là những ích lợi thấy rõ ở những trường đại học sớm triển khai chuyển đổi số.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/613c399043.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà

Đại diện VNPT cho biết, Biên bản ghi nhớ hợp tác được ký kết sáng 22/9 là nhằm mở rộng hơn nữa các lĩnh vực hợp tác giữa VNPT/VNPT-I với Công ty Viễn  thông Campuchia. Theo Biên bản ghi nhớ này, VNPT sẽ cung cấp các giải pháp cho Công ty Viễn thông Campuchia cũng như đàm phán chi tiết mô hình hợp tác kinh doanh tại thị trường Campuchia như: giải pháp thông tin qua vệ tinh, giải pháp truyền hình Internet IPTV do VNPT phát triển; các sản phẩm công nghiệp viễn thông, CNTT (smartphone, modem ADSL, GPON, WIFI AP, Set-top-box...); các sản phẩm giải pháp CNTT (Chính phủ điện tử, giải pháp cho các ngành y tế, giáo dục..., các giải pháp OTT...).

Được biết, trong giai đoạn trước, VNPT/VNPT-I đã có quan hệ hợp tác kinh doanh với Công ty Viễn thông Campuchia trên các lĩnh vực viễn thông, CNTT. Đơn cử như, vào tháng 4/2012, hai bên đã khai trương tuyến truyền dẫn tốc độ cao Campuchia - Việt Nam có chiều dài 260km và điểm cung cấp dịch vụ của VNPT/VNPT-I tại Campuchia. Với hợp tác này, VNPT/VNPT-I và Công ty Viễn thông Campuchia đang cùng phối hợp cung cấp trực tiếp các dịch vụ: kênh thuê riêng (IPLC), kênh quá giang (IPLC transit), kênh riêng ảo (IP/VPN), dịch vụ chuyển tiếp lưu lượng Internet quốc tế (IP transit) cho khách hàng không chỉ ở Việt Nam, Campuchia mà cả khách hàng ở các nước Thái Lan, Myanmar…

">

VNPT mở rộng hoạt động hợp tác kinh doanh tại Campuchia

Theo một bài báo trên trang Motley Fool, công ty có trụ sở tại Canada này có thể sẽ tuyên bố rút khỏi thị trường vào ngày 28/9 tới đây, tức là trước khi công bố báo cáo kinh doanh quý 2 năm nay.

Hiện tại, thị phần smartphone của BlackBerry chưa tới 1%, trong khi đó mảng phần cứng chiếm hơn 65% chi phí nghiên cứu và phát triển. Các nhà phân tích của Phố Wall cho rằng dựa theo quỹ đạo hiện tại, công ty sẽ lỗ thêm trong năm 2017 và 2018. Trong một buổi họp với các cổ đông hồi tháng 6, CEO John Chen cho biết cá nhân ông “không tin rằng các thiết bị này sẽ là tương lai của bất cứ công ty nào”, và hồi tháng 9, ông cũng từng triệu tập các cổ đông và hỏi ý kiến xem BlackBerry có nên đầu tư vào smartphone nữa hay không.

Chen nhấn mạnh rằng thành công ngắn hạn của công ty trong mảng này sẽ quyết định số mệnh của công ty. “Thiết bị này phải sinh ra lợi nhuận, chúng tôi không muốn điều hành một công việc kinh doanh mà kéo chúng tôi xuống đáy. Đây là lúc chúng ta phải kiếm về lợi nhuận… và phải làm được điều đó trong năm nay”.

Có lẽ BlackBerry sẽ đưa ra quyết định chính thức trong cuộc họp với cổ đông lần tới.

">

BlackBerry có thể ngừng sản xuất smartphone vào cuối tháng này

Người dân và doanh nghiệp khắp mọi nơi sẽ giảm thời gian và công sức khi đến Bộ VHTT&DL khi Bộ này ra mắt dịch vụ "Trực tuyến dịch vụ công".

{keywords}

Sáng 23/9, Bộ VHTT&DL tổ chức lễ khai trương dịch "Trực tuyến dịch vụ công".

Phát biểu tại lễ khai trương, ông Nguyễn Thanh Liêm, giám đốc trung tâm CNTT, Bộ VHTT&DL cho biết, wedsite này ra đời để cung cấp các dịch vụ công cơ bản trực tuyến mức độ 3,4, đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân và doanh nghiệp mọi lúc, mọi nơi, dựa trên nhiều phương tiện khác nhau cũng như việc giảm thời gian, công sức của người dân và doanh nghiệp đến trực tiếp cơ quan nhà nước thực hiện các thủ tục hành chính, bảo rút ngắn quy trình xử lý, giảm số lượng và đơn giản hóa, chuẩn hóa nội dung hồ sơ, giảm thời gian và chi phí thực hiện thủ tục hành chính.

Trung tâm Công nghệ thông tin – cơ quan chuyên trách về CNTT đã chủ động triển khai thiết lập quy trình điện tử đối với 13 thủ tục hành chính đã được Lãnh đạo Bộ trực tiếp phê duyệt quy trình chuẩn trên Cổng dịch vụ công trực tuyến của Bộ VHTT&DL.

Với 13 thủ tục hành chính cấp Trung ương triển khai tại 5 đơn vị là: Tổng cục Du lịch, Cục Di sản văn hóa, Cục Điện ảnh, Cục Mỹ thuật - Nhiếp ảnh và Triển lãm và Cục Nghệ thuật biểu diễn, đến nay, Bộ VHTT&DL đã sẵn sàng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 tại địa chỉ: http://dichvucong.bvhttdl.gov.vn/ và kết nối, liên thông với Cổng dịch vụ Công quốc gia (đang chạy thử nghiệm) đối với thủ tục "Cấp giấy phép đủ điều kiện kinh doanh sản xuất phim" của Cục Điện ảnh.

Trong thời gian chạy thử nghiệm, Cục Điện ảnh đã tiếp nhận và giải quyết thủ tục "Cấp giấy phép đủ điều kiện kinh doanh sản xuất phim" thành công trên Cổng dịch vụ công của Bộ tại địa chỉ http://dichvucong.bvhttdl.gov.vn/.

Đã có 6 Giấy phép hoàn thành quy trình giải quyết và thông báo trả kết quả qua hệ thống tin nhắn và hòm thư điện tử. Kết quả được trả trực tiếp tại cơ quan cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3.

PV

">

Bộ Văn VHTT&DL ra mắt website dịch vụ công trực tuyến

Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng

DJ Trang Moon xuất hiện khiến bầu không khí trở nên sôi lạ thường với một hình ảnh hết sức đáng yêu mà không kém phần quyến rũ với bộ trang phục thiên thần. Đã có rất nhiền fans hâm mộ xếp hàng để được pose ảnh kỷ niệm với cô nàng

Trang Moon đã có 1 màn giới thiệu về sản phẩm webgame Hoa Thiên Cốt đầy ấn tượng. Sau đó chị Nguyễn Phương Hoa – giám đốc VTC Game cũng đã rất nhiệt tình chia sẻ những tâm tư tình cảm của mình dành cho đứa con triệu đô này. Và điểm nhấm chính là những tiết mục ca nhạc và trò chơi cực kỳ sôi động khiến cho bầu không khí của FUSE BAR trở nên náo nhiệt hơn bao giờ hết           

Buổi ra mắt webgame Hoa Thiên Cốt tới hồi cao trào với tiết mục bốc thăm may mắn. Hàng chục ấn phẩm đậm chất Hoa Thiên Cốt đã được trao cho những khán giả may mắn. 3 giải nhì – mỗi giải là 1000 Vcoin cũng đã tìm được chủ nhân của mình.

Tuy nhiên, khán giả may mắn nhất chỉ lộ diện khi giải nhất được tuyên bố. Chiếc Ipad Mini 4 đã thuộc về… Hẳn là rất nhiều người đang thấy ghen tị với … may mắn này.

Cuối chương trình, ban tổ chức và DJ Trang Moon đã đáp lại tình cảm của khán giả bằng một màn trình diễn cả FUSE BAR như muốn “nổ tung”.

Như vậy, buổi ra mắt webgame Hoa Thiên Cốt tại Hà Nội đã diễn ra thành công tốt đẹp trên mọi phương diện. Hãy cùng chờ đợi xem buổi ra mắt ở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ mang lại những bất ngờ gì cho khán giả nhé các bạn!

Hoa Thiên Cốt - Webgame chuyển thể từ bộ phim truyền hình ăn khách nhất 2015
Trang chủ: http://hoathiencot.vtcgame.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/hoathiencot.vtcgame.vn
Group: https://www.facebook.com/groups/hoathiencot.vtcgame.vn

">

DJ Trang Moon 'quẩy nhiệt tình' cùng game thủ trong sự kiện ra mắt webgame Hoa Thiên Cốt

Theo đánh giá của đa số người chơi, game có đồ họa tươi sáng, bắt mắt nên cảm giác chiến game rất đã. Là game theo thể loại MMORPG, Thương Khung Chi Mộng lôi cuốn người chơi với nhiều tính năng hấp dẫn như Hệ thống Đấu khí đặc sắc, tu luyện Đấu hồn “không đụng hàng”, hệ thống Dị hỏa ấn tượng được chuyển thể nguyên tác truyện tranh hay PK nghìn người trong cùng màn hình và các tính năng hấp dẫn khác. Game thủ phản hồi gặp một chút khó khăn khi đăng nhập vào game trong ngày mở cửa do anh em ai nấy đều háo hức được là những người đầu tiên trải nghiệm không khí chiến đấu “đẹp và đỉnh” tại thế giới Đấu Khí Đại Lục.

Bên cạnh việc lắng nghe phản hồi của người chơi để hoàn thiện chất lượng, Thương Khung Chi Mộng cũng không quên mang đến nhiều sự kiện ưu đãi và code hot để tri ân game thủ thân thiết đã chung vai sát cánh với game từ những ngày đầu ra mắt.

Hiện nay, người dùng iOSAndroidđã có thể tải và trải nghiệm trên điện thoại di động hoặc chơi game trên máy tính bằng phần mềm giả lập Bluestack.

Một số hình ảnh ngày game mở cửa:

Tải và trải nghiệm Thương Khung Chi Mộng ngay tại http://tkcm.360game.vn/

">

Bão người “công phá” Thương Khung Chi Mộng trong ngày mở cửa

友情链接