Nhận định, soi kèo Young Boys vs Zurich, 21h30 ngày 21/4: Gia tăng khoảng cách
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Soi kèo phạt góc Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4
- Em năm nay 17 tuổi, đã nghỉ học đi làm. Xin hỏi luật sư em có thể đi xe gắn máy được không?Mua nhà ở thương mại, bị giao "nhầm" nhà ở xã hội" alt="17 tuổi có đủ tuổi đi xe gắn máy?" />
Trong khi 8 giờ tối thường là lúc người Việt kết thúc bữa tối thì đó lại là thời điểm bắt đầu bữa ăn cuối cùng trong ngày của người Pháp Tương tự người Việt, người Pháp cho rằng bữa tối là thời gian thích hợp để cả gia đình quây quần, vừa thưởng thức đồ ăn vừa chuyện trò. Tuy nhiên, trong khi 8 giờ tối thường là lúc người Việt kết thúc bữa tối thì đó lại là thời điểm bắt đầu bữa ăn cuối cùng trong ngày của người Pháp. Không rõ thói quen này chính xác bắt nguồn từ đâu, nhưng chắc hẳn có sự ảnh hưởng của yếu tố công việc và địa lý.
Giờ làm việc thông thường tại Pháp bắt đầu lúc 9 hoặc 10 giờ sáng và kết thúc lúc 6 giờ chiều. Nếu tính cả thời gian di chuyển từ văn phòng về nhà, thời gian nghỉ ngơi trước khi chuẩn bị bữa tối, hẳn bạn sẽ không lấy làm khó hiểu vì sao người Pháp lại ăn tối lúc 8 hay 9 giờ tối.
Ngoài ra, vào mùa hè, các thành phố của Pháp đều có ngày dài trung bình hơn 15 tiếng đồng hồ và mặt trời lặn lúc 10 giờ tối. Điều đó có nghĩa là vào 8 giờ tối, trời vẫn sáng trưng và nắng vẫn tưng bừng. Ở những thành phố giáp biển thì đó là lúc tuyệt vời để đi dạo trên các con đường mòn quanh biển, đắm mình trong làn nước trong xanh hay chỉ đơn giản là ngồi thư giãn trên bờ cát. Nhiều gia đình còn chuẩn bị cả đồ ăn tối để cùng nhau thưởng thức ngay ở bãi biển.
Người Pháp thường chỉ ăn nhẹ vào bữa tối với bánh mì và salad, tráng miệng sữa chua hay bánh ngọt nên việc mang bữa tối ra biển hoàn toàn không thành vấn đề.
Bữa ăn kéo dài 3 – 4 tiếng đồng hồ
Người Pháp thưởng thức apéritif, gồm đồ uống có cồn và các thức ăn nhẹ, trước khi bắt đầu bữa ăn Vào các ngày cuối tuần và dịp nghỉ lễ, các bữa ăn của người Pháp có thể kéo dài từ 3 đến 4 tiếng đồng hồ. Theo thông lệ, trước khi bắt đầu bữa ăn, mọi người sẽ cùng thưởng thức apéritif. Đây thực chất là một loại đồ uống có cồn được phục vụ trước bữa ăn với mục đích khiến khách đói hơn.
Đồ uống có nồng độ cồn khác nhau, từ nhẹ đến mạnh, như soda, cocktail, cider (rượu táo), rượu vang, rượu Ricard, whisky, sâm banh, bia, vv. được uống kèm với các loại đồ ăn nhẹ như quả ô liu, gâteaux apéritif (bánh quy giòn, vị mặn), croustilles hay doritos (khoai tây nướng hay chiên giòn giống bim bim của Việt Nam) ăn cùng các loại xốt khác nhau.
Các loại saucisson (tương tự lạp xưởng) là một trong những đồ ăn không thể thiếu khi thưởng thức apéritif. Sau apéritif sẽ là entrée hay còn gọi là món khai vị, có thể là foie gras (gan ngỗng) ăn kèm pain d’épices (bánh mật ong) hay saumon fumé (cá hồi hun khói), vv. Tiếp đến là plat hay plat principal - món chính của bữa ăn. Ngay sau đó là phô mai rồi mới đến món tráng miệng và cuối cùng là một tách trà hay cà phê nóng.
Cá hồi hun khói (phải), gan ngỗng và bánh mật ong (trái) thường được sử dụng làm món khai vị trong bữa ăn của người Pháp Thoạt nhìn cứ tưởng một bữa ăn thật “đầy bụng” nhưng thực ra mỗi khẩu phần đều rất vừa phải, cộng với việc các món được phục vụ theo trình tự chứ không phải bày biện cùng một lúc nên người ăn vừa có thời gian nhâm nhi vừa có thể hàn huyên, tâm sự.
Ăn phô mai trước khi thưởng thức đồ tráng miệng
Đến Pháp, du khách có cơ hội trải nghiệm hàng trăm loại phô mai với đủ các hương vị khác nhau Sở hữu hơn 400 loại phô mai khác nhau, Pháp nổi tiếng toàn thế giới với kỹ thuật sản xuất phô mai đa dạng cả về hương vị cũng như kết cấu.
Mức tiêu thụ phô mai bình quân đầu người hằng năm của người Pháp là từ 25,6 đến 27,6 kg/người/năm Theo số liệu của trang Statista tháng 12/2023, mức tiêu thụ phô mai bình quân đầu người hằng năm của Pháp trong giai đoạn 2007 - 2021 là từ 25,6 đến 27,6 kg/người/năm, tương đương khoảng hơn 2kg/người/1 tháng. Qua đó có thể thấy, người Pháp yêu thích phô mai như thế nào và điểm thú vị là họ thường ăn phô mai sau bữa chính và trước khi ăn đồ tráng miệng.
Người Pháp thường ăn phô mai sau bữa chính và trước khi ăn đồ tráng miệng Có thể bởi phô mai đóng vai trò quan trọng trong ẩm thực Pháp nên việc phục vụ phô mai sau món chính giúp thực khách đánh giá đầy đủ hương vị và kết cấu của các loại phô mai khác nhau mà không bị ảnh hưởng bởi các loại thực phẩm khác.
Thêm vào đó, phô mai còn làm giảm vị chua ở một số loại rượu vang, giúp bạn uống hết rượu đi kèm với món chính, trước khi chuyển tiếp từ phần mặn sang phần ngọt của bữa ăn. Không chỉ vậy, người Pháp còn coi phô mai như một chất giúp tăng cường tiêu hóa.
Phần lớn các loại phô mai của Pháp đều được làm từ sữa bò tươi, chứa nhiều men vi sinh, có lợi cho đường ruột. Ngoài ra, tính kiềm trong phô mai giúp trung hòa a-xít tích tụ trong miệng và bảo vệ men răng.
Bánh ngọt là “chân ái” trong thực đơn món tráng miệng
Cả một xứ sở bánh ngọt đang chờ đón các du khách khi đến với nước Pháp Đối với người Pháp, trái cây và phô mai dường như là chưa đủ nên với mong muốn được thưởng thức thứ gì đó ngọt ngào sau bữa ăn, họ đã sáng tạo nên một loại hình nghệ thuật mới: Bánh ngọt. Nhiều nhà ẩm thực học coi đầu bếp bánh ngọt người Pháp Antonin Carême (1784–1833) là bậc thầy vĩ đại đầu tiên về làm bánh ngọt trong thời hiện đại.
Các loại bánh ngọt dùng làm món tráng miệng của Pháp thường được chế biến bằng kem, trái cây và sữa trứng. Phần lớn trong số đó có kết cấu bánh giòn, dễ bong vì chứa nhiều bơ; hình thức trình bày đơn giản nhưng lại mang tính nghệ thuật cao. Để làm được những chiếc bánh như vậy đòi hỏi nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến tính tỉ mỉ, sự tận tâm và kiên trì.
Đối với các thực khách hảo ngọt, được thưởng thức các món tráng miệng hấp dẫn tại Pháp, nhất là các món trong danh sách dưới đây, chắc chắn là một trải nghiệm không thể nào quên.
Macaron có nguồn gốc từ Ý, được làm từ hai miếng bánh trứng đường hạnh nhân kẹp với kem bơ, ganache, sôcôla hoặc mứt. Catherine de Médicis, nữ quý tộc người Ý và sau này là Vương hậu Pháp, được cho là người đã mang Macaron vào Pháp từ thế kỷ XVI Choux (trái) hay còn có tên là pâte à choux vừa là một loại bột vừa là bánh ngọt được sử dụng trong nhiều món tráng miệng. Chouquette (phải) là loại bánh choux nhỏ, tròn, rỗng được phủ đường ngọc trai. Có nguồn gốc từ thế kỷ XIX, éclair là một loại bột choux nhẹ được nướng cho đến khi bên trong giòn và rỗng. Sau khi nguội, bánh được phủ đầy sữa trứng hoặc kem đánh bông có hương vị vani, cà phê hoặc, sôcôla. Mille Feuille (Bánh nghìn lớp), còn được biết đến với tên gọi bánh “Napoléon”, là món tráng miệng truyền thống được yêu thích nhất mọi thời đại của Pháp. Được làm từ ba lớp bánh phồng, xen giữa hai lớp kem phủ đường, ca cao, hạnh nhân và các dải sôcôla, bánh có vị giòn xốp, thơm ngậy, ăn một lần nhớ mãi. Kouign Amann (Bánh bơ) là một loại bánh truyền thống có nguồn gốc từ vùng Bretagne của Pháp. Được làm từ bột mì, bơ, đường, món bánh ngọt tròn, giòn xốp này không chỉ là họ hàng của bánh sừng bò nổi tiếng mà còn được mệnh danh là loại bánh ngon nhất và khó làm nhất thế giới. Galette des Rois (bánh vua), làm từ hạnh nhân, bột mì và một số nguyên liệu khác, là một loại bánh truyền thống thường xuất hiện tại Pháp cũng như các quốc gia châu Âu vào Lễ hiển linh tháng 1, sau khi kết thúc mùa Giáng sinh. Mỗi chiếc bánh thường có một hình nộm nhỏ (hình em bé, được cho là đại diện cho Jesus lúc nhỏ) làm bằng nhựa giấu bên trong và người nào tìm được miếng bánh có chứa bức tượng trên sẽ nhận được nhiều quyền lợi và nghĩa vụ trong buổi tiệc. Tại Pháp, bánh thường được bán kèm một vương miện bằng giấy, để người có hình nộm sẽ đội vào và là "vua" hay "nữ hoàng" của buổi tiệc. Các loại bánh tart hoa quả như tart táo, mâm xôi, chanh leo, vv. là những đồ tráng miệng phổ biến tại Pháp. Uống nước máy trong nhà hàng
Người dân Pháp có thể uống nước máy trực tiếp từ vòi tại nhà và các khu vực công cộng như bảo tàng, bệnh viện... Giống như phần lớn các quốc gia châu Âu và một số nước châu Á như Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, người dân Pháp có thể uống nước máy trực tiếp từ vòi tại nhà và các khu vực công cộng như bảo tàng, bệnh viện, vv. Chính phủ Pháp có một hệ thống kiểm tra và giám sát nước máy nghiêm ngặt, nhằm đảm bảo nước uống an toàn. Bộ Y tế Pháp chịu trách nhiệm thiết lập các tiêu chuẩn về chất lượng nước và Cơ quan Y tế Khu vực (ARS) chịu trách nhiệm thực hiện các tiêu chuẩn này. Trên thực tế, nước máy ở Pháp được cho là có chất lượng cao hơn nước đóng chai.
Tại Pháp, khách sẽ được phục vụ nước máy miễn phí trong nhà hàng nếu gọi kèm ít nhất một đồ uống Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng ban hành quy định về việc người tiêu dùng có thể uống nước máy trong nhà hàng như nước Pháp. Theo Nghị định số 25268 ban hành ngày 08/06/1967 của Chính phủ Pháp, về việc niêm yết giá ở các cơ sở phục vụ ăn uống tại chỗ, giá của nước máy đã bao gồm trong giá của đồ ăn, thức uống được phục vụ tại nhà hàng. Các nhà hàng bắt buộc phải phục vụ khách nước máy miễn phí nếu được yêu cầu, kể cả trong trường hợp khách không sử dụng bất kỳ dịch vụ ăn uống nào của nhà hàng. Tuy nhiên, kể từ ngày 01/01/2022, khách sẽ phải gọi kèm ít nhất một đồ uống nếu muốn được cung cấp nước máy miễn phí.
Khi dùng bữa ở nhà hàng tại Pháp, nếu muốn uống thêm nước lọc mà không phải trả thêm tiền, bạn có thể nói với nhân viên phục vụ “une carafe d’eau”. Tùy theo số người có mặt tại bàn ăn, họ sẽ mang ra một cốc hay một bình nước máy, thường là nước lạnh. Trong trường hợp bạn muốn uống nước đóng chai (nước khoáng hay nước có ga) mất phí, hãy nói “une bouteille of d’eau”.
Nước Pháp không chỉ làm say đắm bao du khách vì các danh lam thắng cảnh nức tiếng thế giới, nền ẩm thực tinh tế, giàu truyền thống mà còn bởi những thói quen ăn uống thú vị của con người nơi đây. “Bỏ túi” các thông tin này có thể sẽ giúp bạn có được những trải nghiệm “rất Pháp” trong hành trình du lịch của mình.
" alt="Thói quen ăn uống khác lạ của người Pháp khiến du khách tò mò" />Giếng sâu 40m được tìm thấy trong căn bếp của nạn nhân. Ảnh: Oddity Central Trước đó, 2 người đã thả một chiếc máy bơm xuống giếng để bơm nước, nhưng cụ Silva vẫn muốn tự mình xuống tận nơi để kiểm tra. Người hàng xóm đã dùng thiết bị giống xích đu để đưa cụ ông xuống dưới. Khi được kéo lên, cụ ông bất ngờ ngã, trong khi cánh tay bị vướng vào sợi dây của thiết bị kéo.
“Tôi một mình cố gắng giữ ông ấy, nên không có cách nào để nhờ giúp đỡ. Nhưng nếu tôi tiếp tục giữ ông ấy, bản thân cũng sẽ bị kéo xuống phía dưới. Tôi nghe thấy tiếng động, khi ông ấy rơi xuống đáy”, Costa nói với cảnh sát.
Lính cứu hỏa được gọi đến hiện trường, và xác định cụ Silva đã chết dưới đáy giếng sâu. Nạn nhân bị đa chấn thương, gãy xương ở hai chân, gãy xương hông, rách ở bụng, và không còn dấu hiệu của sự sống.
Sau khi kiểm tra hiện trường, các nhà điều tra đã bị sốc về cách mà ông lão đào chiếc giếng sâu. Những người hàng xóm cho biết cụ ông là người có kinh nghiệm đào giếng.
Nhưng xét đến độ sâu cực lớn tương đương với tòa nhà 13 tầng, cụ ông sẽ cần những thiết bị tiên tiến để đào. Song thực tế, tất cả những gì cơ quan điều tra tìm thấy lại chỉ là những dụng cụ đào đất thô sơ. Đáng nói, gia đình cũng không hề hay biết việc một cái giếng sâu xuất hiện trong bếp, cho tới khi cụ Silva được thông báo đã qua đời.
Nông dân Mỹ đào được kho tiền vàng hàng triệu USD ở ruộng ngô
Một người đàn ông đã đào được 800 đồng tiền vàng tại một ruộng ngô ở Kentucky. Số tiền vàng này có từ thời 1840 tới 1863, giá trị ước tính hàng triệu USD." alt="Mất mạng vì đào giếng sâu 40m trong bếp để tìm vàng" />" alt="Học trò thầy Park lập siêu phẩm từ giữa sân" />
Đội bóng Tây Ban Nha đưa ra danh sách 6 cái tên để PSG chọn ra hai người họ cảm thấy phù hợp nhất.
Dembele và Coutinho được đem ra trao đổi Sky Sports cho hay, những cầu thủ Barca sẵn sàng nhả cho "gã nhà giàu" nước Pháp là Philippe Coutinho, Ousmane Dembele, Ivan Rakitic, Nelson Semedo, Samuel Umtiti và Malcom.
Trước đó, Neymar đã bày tỏ mong muốn rời sân Công viên các Hoàng tử và trở về Nou Camp tái hợp cùng các đồng đội cũ.
Tuy nhiên, Barca hiện không dư dả tiền bạc nên đã đưa ra phương án trao đổi cầu thủ, nhằm làm hài lòng tất cả các bên.
Lãnh đạo PSG cũng chấp nhận chuyện Neymar ra đi nhưng họ muốn thu lại nguyên số tiền 222 triệu euro mà họ từng bỏ ra chiêu mộ cầu thủ này hè 2017.
Sau thương vụ Griezmann, đội bóng xứ Catalan đã cạn ngân quỹ. Bởi vậy, việc họ sẵn sàng trả 100 triệu euro kèm theo hai cầu thủ để rước về Neymar đã là nỗ lực rất lớn.
Barca quyết tâm chiêu mộ Neymar Giải pháp trên sẽ giúp Barca tránh vi phạm luật công bằng tài chính. Hơn nữa, họ cũng đẩy đi được một cài "người thừa" trong đội hình như Coutinho, Malcom hay Dembele.
Hiện Neymar đã quay trở lại Paris tập luyện cùng đồng đội. Tiền đạo Brazil đang mong ngóng đại diện hai CLB sớm tìm được sự nhất trí để bản hợp đồng được thông qua.
* Đăng Khôi
" alt="Tin chuyển nhượng 19" />Mới đây, gần 250 phụ huynh ở TP.HCM đã gửi đơn đến Bộ GD-ĐT, UBND TP.HCM, Sở GD-ĐT TP.HCM và nhiều lãnh đạo của thành phố như Bí thư Nguyễn Văn Nên, Chủ tịch UBND Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố… sau khi Sở GD-ĐT TP.HCM công bố điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên.
Họ “sốc” khi 2/3 học sinh giỏi của 1 lớp ở Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa không đỗ vào lớp 10 ở 2 trường chuyên của thành phố theo hình thức xét tuyển. Nguyên nhân theo những phụ huynh này là quy định cộng điểm khuyến khích vào điểm xét tuyển vào lớp 10 bất hợp lý.
Trường Chuyên Trần Đại Nghĩa là một trong số ít các trường tổ chức thi tuyển đầu vào từ năm lớp 6, với 'tỉ lệ chọi' rất cao (tỷ lệ 1/8 năm 2017). Theo nhóm phụ huynh, đó là lý do chất lượng học sinh đã được sàng lọc rất kỹ. Tỷ lệ học sinh của trường đậu vào các trường chuyên, lớp chuyên các năm học trước đạt hơn 90%.
Nhưng năm nay, tỷ lệ này có thể chỉ còn khoảng 30%.
Học sinh TP.HCM trong ngày khai giảng năm học 2020-2021 (Ảnh minh hoạ: Thanh Tùng) Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, cho rằng do dịch Covid-19 rất phức tạp, TP.HCM không tổ chức được kỳ thi tuyển vào lớp 10 mà chuyển sang xét tuyển là giải pháp tình thế và áp dụng cho hơn 80.000 thí sinh.
Mặt khác, dù xét hay thi tuyển chắc chắn sẽ có thí sinh trúng tuyển và có thí sinh bị rớt, đây là lẽ đương nhiên trong tuyển sinh.
Theo ông Phú, việc cộng điểm khuyến khích cho học sinh giỏi trong xét tuyển là hoàn toàn xứng đáng. Việc nhóm phụ huynh yêu cầu Sở GD-ĐT sửa đổi quy định để con họ trúng tuyển và học sinh khác rớt rất vô lý. Vì vậy, trong thời gian này tốt nhất các phụ huynh hãy động viên con, hoặc hướng con theo hướng khác.
"Hơn 7.000 thí sinh đăng ký vào trường chuyên, nhưng chỉ 1.600 thí sinh trúng tuyển, chứng minh rất nhiều thí sinh rớt và chấp nhận cuộc chơi, chứ không phải chỉ gần 250 thí sinh này" - ông Phú nói.
Điểm học bạ không thể nói được điều gì?
Một giáo viên ở Hà Nội đồng tình việc xét tuyển bằng học bạ là giải pháp tình thế trong bối cảnh đại dịch, không ai mong muốn. Do đó, kết quả không thể làm hài lòng được tất cả. Mặc dù vậy, nó cho thấy vấn đề trong việc kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh.
Cô giáo này dẫn giải, trước đây Hà Nội từng tính điểm xét tuyển vào lớp 10 căn cứ theo điểm thi và điểm học tập và rèn luyện 4 năm THCS. Tuy nhiên, sau đó quy định cộng điểm THCS đã được bỏ.
"Chuyện học sinh có học bạ đẹp như mơ giờ không hiếm, điểm tổng kết đạt từ 9 phẩy, 10 phẩy cũng là bình thường. Thậm chí là với môn Ngữ văn, điểm cũng cao chót vót. Với học bạ thế này thì việc xét tuyển khó có thể chuẩn xác. Những năm gần đây, dư luận cũng có ý kiến về việc xét tuyển bằng học bạ vào đại học, nhưng dù sao thì các trường đại học vẫn dành phần lớn chỉ tiêu cho xét từ điểm thi tốt nghiệp THPT" - cô giáo này cho hay.
Năm 2020, gần 50% bài thi lớp 10 môn Toán, tiếng Anh ở TP.HCM dưới 5 điểm.
TS Trần Nam Dũng, Phó Hiệu trưởng Trường Phổ thông Năng khiếu, ĐH Quốc gia TP.HCM, cho rằng trường hợp ở Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa quá đặc biệt và khó lý giải.
Theo ông Dũng việc tuyển sinh hàng năm là thi tuyển, xét tuyển thì phương án nào cũng cần có sự chuẩn bị kỹ càng. Năm nay do dịch Covid-19, TP.HCM không thực hiện thi tuyển mà xét tuyển vào lớp 10 là giải pháp tình thế, do vậy nảy sinh vấn đề là đương nhiên.
Qua sự việc này có thể xem lại việc cộng điểm khuyến khích, còn điểm trung bình học tập thì không thể nói được điều gì.
Ở Hà Nội, việc tuyển sinh vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam cũng đang gặp khó khăn. Hàng năm, trường này nhận tới 3.000 - 5.000 hồ sơ, trong số đó đa phần học sinh có học bạ toàn điểm 10, chỉ 1-2 điểm 9.
Vì vậy, sau khi qua vòng sơ tuyển, những em này phải trải qua bài thi đánh giá năng lực Toán, tiếng Việt, tiếng Anh có độ khó cao để giành 1 trong 200 suất trúng tuyển.
Minh Anh
Gần 250 đơn kêu cứu vì cách xét tuyển lớp 10 chuyên, Sở GD-ĐT nói gì?
243 phụ huynh ở TP.HCM, trong đó chủ yếu là phụ huynh Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa đã gửi đơn đề nghị xem lại phương án xét tuyển lớp 10 trường chuyên.
" alt="Tranh cãi vụ gần 250 phụ huynh cầu cứu vì con rớt trường chuyên" />
- ·Nhận định, soi kèo Slaven Belupo vs Varazdin, 22h00 ngày 22/4: Nối dài ngày vui
- ·Tuyển nữ Việt Nam gặt hái được gì ở World Cup 2023?
- ·Tin thể thao 7
- ·Iran xác nhận bắt giữ một tàu chở dầu để trả đũa Mỹ
- ·Soi kèo góc Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4
- ·Hình ảnh Vua Đan Mạch Frederik X ra mắt công chúng sau khi lên ngôi
- ·Tin bóng đá 5
- ·Điều khoản bí mật ngăn Mbappe đến Real Madrid
- ·Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường
- ·Mbappe nói sự thật phũ PSG sau khi bị Bayern Munich đá khỏi Cúp C1
NGÀY GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾPVĐQG TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 2514/03 03:00Girona 0-1 Atletico MadridON FOOTBALL VĐQG ITALIA 2022/23 - VÒNG 26 14/03 02:45AC Milan 1-1 SalernitanaON SPORTS + VĐQG ĐAN MẠCH 2022/23 - VÒNG 21 14/03 01:00Randers 1-2 AGF Aarhus VĐQG BỒ ĐÀO NHA 2022/23 - VÒNG 24 14/03 03:15Famalicao 1-0 Casa Pia AC VĐQG THỔ NHĨ KỲ 2022/23 - VÒNG 25 14/03 00:00Istanbulspor 3-0 Sivasspor VĐQG BA LAN 2022/23 - VÒNG 24 14/03 01:00Wisła Płock 1-1 Widzew VĐQG ROMANIA 2022/23 - VÒNG 30 13/03 22:30Chindia Targoviste 1-1 FC Voluntari 14/03 01:30CFR Cluj 4-0 Universitatea Cluj CÚP QUỐC GIA THỤY ĐIỂN 2022/23 14/03 01:00Hammarby 2-1 AIK HẠNG 2 PHÁP 2022/23 - VÒNG 27 14/03 02:45Metz 1-1 Le Havre HẠNG 2 TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 31 14/03 03:00Santander 1-1 Huesca VĐQG ARGENTINA 2023 - VÒNG 7 14/03 07:00Colon - Newells Old Boys Velez Sarsfield - Platense VĐQG AUSTRALIA 2022/23 - VÒNG 20 13/03 14:00Melbourne Victory - Western Utd " alt="Kết quả bóng đá hôm nay 13/3" />
Cụ thể, ngày 21/7, Bộ GD-ĐT ra Quyết định 2454 về Chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS dạy môn Khoa học tự nhiên và Quyết định 2455 về Chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS dạy môn Lịch sử và Địa lý.
Theo các quyết định này, thời gian bồi dưỡng là 3 tháng.
Chẳng hạn, với chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy môn Lịch sử và Địa lý, việc bồi dưỡng có thể được thực hiện theo 1 trong 2 phương án:
Phương án 1: Học tập trung, liên tục (có thể học vào kỳ nghỉ hè hoặc mỗi tháng 1 đợt từ 3 đến 4 ngày vào cuối tuần).
Phương án 2: Theo hình thức tích lũy tín chỉ. Người học chỉ hoàn thành chương trình bồi dưỡng sau khi tích lũy đủ số tín chỉ quy định.
3 tháng để giáo viên Sử dạy Địa lý, giáo viên Địa lý dạy Lịch sử?
Nhiều giáo viên cho rằng, thời gian 3 tháng có phần gấp gáp khi chỉ còn khoảng 1 tháng nữa là năm học mới bắt đầu. Trong khi đó, chương trình phổ thông mới đã được phê duyệt từ năm 2018.
Thầy M., giáo viên Lịch sử một trường THCS quận Ba Đình (Hà Nội) cho hay, thầy và nhiều đồng nghiệp không đồng ý với chủ trương tập huấn này. Lý do thầy M. đưa ra là "một người được học và đào tạo bài bản 4 năm trong trường đại học về chuyên môn của môn học khi ra trường dạy còn khó khăn, huống hồ giờ đây hy vọng chỉ bồi dưỡng trong 3 tháng để một giáo viên Lịch sử dạy Địa lý hoặc ngược lại".
Còn Hiệu trưởng một trường THCS và cũng là giáo viên dạy Sử ở Nghệ An thì cho rằng: "Xem qua với chừng ấy nội dung bồi dưỡng thì thời gian 3 tháng có lẽ sẽ gấp gáp. Chúng tôi đang rất vất vả cho môn tích hợp sắp tới. Bồi dưỡng kiểu này khó mà mang lại hiệu quả ngay được, tôi nghĩ chỉ là giải pháp tình thế để các cơ sở giáo dục bố trí trong kế hoạch chuyên môn".
Đặc biệt, riêng với giáo viên dạy lớp 6 với SGK mới, thì nhiều ý kiến cho rằng quá cập rập khi năm học mới sắp bắt đầu.
Giáo viên, giảng viên trong một buổi tập huấn cho chương trình phổ thông mới. Tuy nhiên, trên mạng xã hội, nhiều người còn xôn xao trước thông tin giáo viên phải tự trả kinh phí để theo học và có "chứng chỉ tích hợp", thậm chí có người còn lo bị "tinh giản biên chế' nếu không có chứng chỉ bồi dưỡng này.
Nguyên nhân là trong các quyết định của Bộ GD-ĐT, kinh phí của việc bồi dưỡng được xác định từ các nguồn: ngân sách nhà nước dành cho đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên của ngành, địa phương; từ nguồn kinh phí của các đơn vị cử người đi bồi dưỡng và do người học tự đóng góp.
Trong khi đó, theo Quyết định 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông ngày 27/3/2015, thì giáo viên không phải đóng kinh phí khi 'tập huấn, bồi dưỡng giáo viên để thực hiện chương trình mới, sách giáo khoa mới'. Nhà nước đã bố trí 778,8 tỷ đồng từ ngân sách cho thực hiện các nhiệm vụ của Đề án này, trong đó có việc bồi dưỡng giáo viên.
Bộ GD-ĐT: Nhiều người nhầm lẫn
Trao đổi với VietNamNet, ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho hay, đây là chương trình bồi dưỡng giáo viên hằng năm.
"Có thể gọi là chuẩn chung, giáo viên dạy môn nào sẽ có chuẩn bồi dưỡng của môn đó. Theo quy định của Luật Viên chức, mỗi năm, giáo viên đều có khoảng thời gian nhất định để tham gia đào tạo, bồi dưỡng. Những mô-đun này cho những người mới bắt đầu. Sau khi học xong các mô-đun này, ở các năm tiếp theo, giáo viên sẽ chỉ phải tham gia đào tạo theo hướng cập nhật những điểm mới mà thôi", ông Đức nói.
Riêng với lớp 6 năm nay, Bộ GD-ĐT đã có khóa tập huấn riêng về việc dạy học, thay đổi SGK mới. Sau khi SGK được nghiệm thu, các nhà xuất bản cũng tổ chức tập huấn cho giáo viên.
"Có thể các giáo viên khối lớp 6 năm nay sẽ cập nhật chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS này sau. Chứ giờ vừa ban hành làm sao đủ 3 tháng mà chuẩn bị kịp cho năm học mới. Đây chỉ là chương trình bồi dưỡng giáo viên hằng năm, không phải ngay cho số giáo viên dạy lớp 6 năm học này", ông Đức nói.
Do đó, theo ông Đức, nhiều người đang hiểu nhầm.
"Mọi việc vẫn đang tiến hành theo lộ trình. Khoảng 4 năm nữa, các trường sư phạm sẽ có lứa sinh viên tốt nghiệp đầu tiên là giáo viên dạy tích hợp liên môn. Còn hiện nay, giáo viên Địa lý sẽ được bồi dưỡng kiến thức Lịch sử để có thể dạy được và ngược lại; ở đâu, chất lượng không đáp ứng được thì buộc phải phân 2 giáo viên của 2 môn học để cùng dạy tích hợp", ông Đức nói.
Ông Đức cho hay, các Sở GD-ĐT cũng đã giải thích, hướng dẫn để giáo viên yên tâm, triển khai, bởi môn học nào cũng sẽ có chương trình khung để bồi dưỡng giáo viên.
Về kinh phí, ông Đức khẳng định: "Nếu giáo viên được nhà trường cử đi học tập bồi dưỡng thì kinh phí do đơn vị cử đi bồi dưỡng chi trả. Chỉ trong trường hợp, giáo viên tự đi bồi dưỡng theo nguyện vọng cá nhân hoặc những người có bằng đại học ngành khác muốn đi học để dự tuyển làm giáo viên thì mới phải tự chi trả kinh phí".
Thùy Linh
Ba tháng giáo viên 'chao đảo' vì chứng chỉ chức danh
Đầu tháng 2/2021, Bộ GD-ĐT ra chùm thông tư về bổ nhiệm và xếp hạng khiến giáo giới 'xáo động'. Sau 3 tháng, Bộ Nội vụ lại đang đề xuất bỏ quá nửa số chứng chỉ bắt buộc của ngành giáo dục.
" alt="Thực hư thông tin giáo viên phải đóng tiền học bồi dưỡng dạy tích hợp" />Phái đoàn quân sự Mỹ - Trung Quốc họp bàn ở Washington. Ảnh: Hải quân Mỹ Hai quan chức cùng phái đoàn đã tham dự cuộc họp có tên chính thức “Đàm phán điều phối chính sách quốc phòng”. Đây là sự kiện để Mỹ và Trung Quốc chia sẻ các mối quan tâm, và lên lịch cho các cuộc họp khác trong suốt cả năm. Lần gần nhất cuộc họp này được tổ chức là vào năm 2021.
“Hai bên đã thảo luận về quan hệ quốc phòng Mỹ - Trung, và ông Chase đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì các đường dây liên lạc mở giữa quân đội 2 nước nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh chuyển thành xung đột”, hãng tin Reuters dẫn tuyên bố từ Lầu Năm Góc.
Theo tờ Defense News, 1/4 thời gian cuộc họp tập trung vào việc lên lịch cho các cuộc đàm phán, trong khi phần còn lại đề cập đến các chính sách.
Lầu Năm Góc cho biết thêm phái đoàn 2 nước đã thảo luận về sự an toàn trong hoạt động, xung đột ở Ukraine, các hoạt động gần đây của Triều Tiên, và chính sách của Mỹ đối với Đài Loan (Trung Quốc), cùng nhiều chủ đề khác.
Một quan chức Mỹ tiết lộ kênh tiếp theo được nối lại có thể là cuộc họp "Thỏa thuận tư vấn quân sự hàng hải Mỹ - Trung", liên quan tới việc hải quân 2 nước bàn luận về cách thức hoạt động gần nhau một cách an toàn.
Song giới chức Mỹ cảnh báo ngay cả khi một số liên lạc quân sự được khôi phục, việc tạo dựng một cuộc đối thoại thực sự hiệu quả giữa Mỹ - Trung có thể phải mất thêm thời gian.
Trước đó, vào tháng 12/2023, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ Charles Q. Brown từng họp trực tuyến với người đồng cấp Trung Quốc là Tướng Liu Zhenli.
Cũng trong năm 2023, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đồng ý nối lại hoạt động đàm phán quân sự cấp cao. Hoạt động này từng bị Bắc Kinh cắt đứt sau khi Chủ tịch Hạ viện Mỹ lúc bấy giờ là bà Nancy Pelosi đến thăm đảo Đài Loan (Trung Quốc) vào tháng 8/2022.
>> Xem thêm tin tức quân sự trên báo VietNamNet
Mỹ và Trung Quốc lần đầu đối thoại quân sự sau hơn một năm
Các quan chức quân sự hàng đầu của Mỹ và Trung Quốc đã có cuộc đối thoại trực tuyến đầu tiên sau hơn một năm bị gián đoạn." alt="Tiết lộ nội dung quan chức quân đội Mỹ" />- Bố tôi là cán bộ tiền khởi nghĩa hoạt động từ 1/1/1945 đến trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945 (đã chết năm 2003), riêng tôi bị khuyết tật từ nhỏ không có khả năng tự phục vụ bản thân. Nhà cửa thì hư hỏng trên 50% rất nguy hiểm. Vậy như trường hợp của tôi có́ được hỗ trợ về nhà ở theo Quyết định 22/2013 và Nghị quyết 63/2017 không của Chính phủ không? Xin cảm ơn.Tôi muốn đổi họ cho con riêng của vợ" alt="Chế độ đối với con của người có công với cách mạng" />
- ·Nhận định, soi kèo Gent vs Club Brugge, 23h30 ngày 20/4: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·4 ngành học mới ‘hút’ thí sinh của ĐH Kiến trúc Hà Nội
- ·Trao hơn 35 triệu đồng đến gia đình em Lại Văn Tùng bị ung thư
- ·Toan tính của Quang Hải trước trận Việt Nam vs Nhật Bản
- ·Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs CA Aldosivi, 07h15 ngày 22/4: Khó cho khách
- ·Arsenal đua vô địch bóng đá Anh: Bộ ba của Mikel Arteta
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 12/2022
- ·Tottenham nổ 'bom tấn' 55 triệu bảng, đạt thỏa thuận Dybala
- ·Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pachuca, 08h00 ngày 21/4: Không thắng là out Top 6
- ·Pepe có mặt ở London kiểm tra y tế với Arsenal