Tiếc nuôi khi U19 Việt Nam chia điểm U19 Indonesia
Đáng tiếc…
Có một chút gì đó không may mắn cho U19 Việt Nam khi ngay ở trận ra quân đã phải đụng chủ nhà U19 Indonesia. Và thực tế,ếcnuôikhiUViệtNamchiađiểtin an ninh may mắn dường như không đứng về phía thầy trò HLV Đinh Thế Nam.
Ý đồ của U19 Việt Nam trong trận ra quân tại giải U19 Đông Nam Á là tương đối rõ ràng khi chủ động chơi kiểm soát bóng sau đó mới tính đến các phương án áp sát khung thành.
Cách chơi này khiến đội chủ nhà khá bất ngờ nên khoảng nửa hiệp đấu đầu tiên những người chơi tốt hơn là U19 Việt Nam thay vì U19 Indonesia như dự đoán trước đó.
Chơi đúng chiến thuật đề ra, các học trò của HLV Đinh Thế Nam tạo ra cơ hội ăn bàn nhiều hơn so với đội chủ nhà. Cái thiếu là sự may mắn, bởi nếu không bị ngoảnh mặt U19 Việt Nam có thể đã sớm mở tỉ số sau một vài tình huống tổ chức tấn công tốt.
Tiếc nuối cho U19 Việt Nam đã không thể thắng được xà ngang hay thủ thành U19 Indonesia nên chấp nhận rời sân với 1 điểm ở ngày ra quân giải U19 Đông Nam Á.
Đáng khen
U19 Việt Nam có thể tiếc vì những cơ hội bỏ lỡ, nhưng suy cho cùng tỉ số hòa cũng phản ánh chính xác cục diện trên sân bởi U19 Indonesia chẳng phải đơn giản, nhất là khi đá tại sào huyệt của đối thủ này.
Đội bóng của HLV Đinh Thế Nam nhỉnh hơn về số cơ hội rõ ràng, nhưng đổi lại U19 Indonesia cũng có vài pha hãm thành nguy hiểm chẳng kém.
Dẫu sao U19 Việt Nam xứng đáng nhận những lời khen sau màn trình diễn ở trận ra quân, đặc biệt là bản lĩnh thi đấu trong bối cảnh phải chơi trong bầu không khí ngột ngạt được truyền xuống từ khán đài.
Hàng vạn khán giả Indonesia tạo ra một sức ép lớn cho các cầu thủ trẻ U19 Việt Nam, nhưng rốt cuộc thầy trò HLV Đinh Thế Nam vẫn vượt qua là điều đáng khen đầu tiên.
Điều thứ 2 cần trân trọng trận hòa của U19 Việt Nam nằm ở diễn biến cuối trận, các học trò của HLV Đinh Thế Nam xuống sức, chấn thương… nhưng rốt cuộc vẫn chiến đấu tới giây phút cuối cùng dù nhiều người đứng trên sân chỉ đủ vị trí.
Càng nể hơn khi U19 Indonesia được đầu tư rất lớn lẫn chỉn chu ở giải đấu đang diễn ra trên sân nhà bằng hàng loạt chuyến tập huấn chất lượng cao, trong khi U19 Việt Nam hầu như chỉ tập chay kèm vài trận giao hữu sàng lọc cho tới ngày vào giải.
Thế nên, trận hòa trước U19 Indonesia của thầy trò HLV Đinh Thế Nam là đáng khen cũng như rất đáng hy vọng cho chặng đường kế tiếp.
Video U19 Việt Nam 0-0 U19 Indonesia (Nguồn FPT Play):
Lịch thi đấu giải U19 Đông Nam Á 2022 mới nhất
Cung cấp lịch thi đấu giải U19 Đông Nam Á 2022 diễn ra tại Indonesia từ ngày 2/7 đến 15/7, đầy đủ và chính xác.(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
Trong 3 năm đầu tư triển khai hoạt động khám chữa bệnh từ xa cho vùng sâu vùng xa, khó khăn lớn nhất mà Bệnh viện Đại học Y Hà Nộigặp phải là gì thưa ông?
Có hai khó khăn lớn nhất. Thứ nhất là hạ tầng cơ sở. Các bệnh viện hiện nay khả năng đầu tư về công nghệ thông tin còn hạn chế, vì nguồn lực không có nhiều. Nguồn thu chỉ đến từ việc khám chữa cho bệnh nhân.
Khó khăn thứ hai là chưa có một thông tư rõ ràng nào để có thể triển khai rộng rãi được.
Mới đây, Bệnh viện Đại học Y đã triển khai nền tảng Telehealth, việc khám chữa bệnh từ xa của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội sẽ thay đổi ra sao?
Thay đổi tốt nhất sẽ được thể hiện ở các bệnh viện vệ tinh. Với sự hỗ trợ của Viettel về phần cứng, các công nghệ nâng cấp cho bệnh viện vệ tinh và đặc biệt là chính ở bệnh viện chúng tôi thì việc hội chẩn trực tuyến sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Các hình ảnh, các buổi truyền hình và các phương tiện phân tích hình ảnh trong chẩn đoán hình ảnh: CT, MRI và siêu âm sẽ rõ ràng và có chất lượng tốt hơn.
Nếu phần mềm của Viettel thực sự tốt – chúng tôi cũng chưa thể khẳng định có tốt hay không vì mới ở giai đoạn đầu – thì chúng tôi có thể triển khai trên diện rộng tất cả các bệnh nhân tái khám ở bệnh viện. Họ có thể cài đặt ứng dụng này trong điện thoại thông minh để sử dụng trong việc hẹn tái khám, theo dõi trong quá trình điều trị và đặc biệt sẽ có một hồ sơ bệnh án riêng cho mỗi bệnh nhân. Như vậy khi tái khám sẽ rất thuận lợi cho việc khám chữa bệnh của bác sĩ.
Trong tương lai gần, những thay đổi tiếp theo mà hệ thống khám chữa bệnh từ xa của Bệnh viện Đại học Y Hà Nộicó thể làm được với nền tảng Telehealth dự kiến là những gì?
Trong tương lai, việc thiết thực nhất là chúng tôi sẽ nâng cấp hệ thống bệnh viện vệ tinh đến tận xã. Các bác sĩ ở bệnh viện huyện sẽ quản lý các trạm y tế xã, với các kết nối thông minh, đặc biệt là các thiết bị. Nếu phía Viettel có thể đưa ra chính sách giá hợp lý cho các bộ dụng cụ thăm khám, theo dõi từ xa cho người dân, tôi hi vọng gần 700 xã nằm trong hệ thống bệnh viện vệ tinh của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội sẽ được trang bị hệ thống theo dõi khám sức khỏe từ xa như vậy.
Nhân rộng hơn nữa, nếu mô hình này thành công thì sẽ có nhiều bệnh viện tuyến trung ương có thể triển khai mạng lưới giống như Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Đội ngũ y bác sĩ của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã sẵn sàng với hệ thống khám chữa bệnh từ xa có nền tảng mới hay chưa?
Tôi nghĩ là chưa sẵn sàng 100%, vì chúng tôi cũng mới bắt đầu triển khai, bắt đầu học hỏi. Chính vì thế giai đoạn đầu tiên sẽ là giai đoạn khó khăn nhất. Đội ngũ y bác sĩ chúng tôi sẽ cập nhật thông tin qua các buổi huấn luyện, học tập cách sử dụng cũng như làm quen với việc không khám trực tiếp cho người bệnh mà phải sử dụng các công cụ hỗ trợ.
Chúng tôi sẽ xây dựng những quy trình chặt chẽ về chuyên môn, tránh trường hợp bỏ sót chẩn đoán khi chúng ta không trực tiếp thăm khám được. Chúng ta sẽ có những giới hạn nhất định của Telehealth và lường trước các sự cố có thể xảy ra khi người dân không thăm khám trực tiếp. Đây là quá trình cần đầu tư rất nhiều thời gian và công sức.
Người bệnh đã sẵn sàng với hệ thống này chưa?
Theo tôi là chưa. Đây là một việc rất mới. Người bệnh đã quen với việc phải đến tận nơi gặp bác sĩ. Giờ họ cần làm quen với việc sử dụng công nghệ để có thể theo dõi sức khỏe của mình. Nên tôi nghĩ rất cần có sự tham gia của truyền thông, cùng với hệ thống y tế, các bác sĩ và bệnh viện phải vào cuộc để thúc đẩy người dân sử dụng công cụ này.
" alt="PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu: Một bác sĩ đang có hai tay, sẽ có thêm cánh tay thứ ba là Telehealth" />- Chắc hẳn người tài xế này sẽ phải mất một thời gian dài để dọn sạch số đồ mà các vị khách của mình đã để lại sau chuyến đi.Ô tô đậu trước lối vào nhà dân bị đổ rác đầy nắp ca pô" alt="Kết thúc chuyến đi, tài xế giật mình khi nhìn những thứ còn sót lại trên xe" />
-
- Vietnamnet cập nhật kết quả các trận đấu hàng đầu châu Âu đêm qua và rạng sáng nay.
Thưa ông, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu lẫn Việt Nam đều gặp khó khăn như hiện nay, xin cho biết các startup cần làm gì để đối phó?
Ông Nguyễn Hiếu Linh: Đã có rất nhiều lời khuyên cũng như các chia sẻ của các chuyên gia và nhà đầu tư dành cho các startup để vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay. Như chúng ta đã biết, dịch bệnh tác động rộng khắp đến tất cả mọi quốc gia, lĩnh vực và ngành nghề. Rất nhiều thứ đã thay đổi, có nhiều thứ trở nên đắt hoặc khó hơn rất nhiều và ngược lại, có những thứ trở nên rẻ hoặc dễ hơn rất nhiều.
Đối với câu hỏi “cần làm gì”, mỗi startup sẽ có một câu trả lời đúng với riêng họ và có thể chưa phù hợp 100% với startup khác. Ở đây, tôi chỉ nói đến một vài nguyên tắc và gợi ý để mỗi startup tự tìm ra câu trả lời phù hợp với mình.
Bước thứ nhất, người sáng lập nên ngồi gạch đầu dòng ra tất cả những gì đã thay đổi mà họ thấy được, cảm nhận được hay dự đoán sẽ xảy ra bằng cách đặt các câu hỏi chẳng hạn như khách hàng có thể giảm hơn bao nhiêu, có phát sinh nhu cầu mới hay không, bao nhiêu nhân sự phải làm việc tại nhà,...
Sau khi liệt kê được hết các thay đổi trên, startup đã có trong đầu hình dung về một thực tế mới, một môi trường kinh doanh mới, có thể đầy rẫy nhưng khó khăn, thử thách nhưng cũng tiềm ẩn một số cơ hội chỉ có trong giai đoạn hiện nay.
Bước thứ hai, người sáng lập đã có đủ thông tin về “thực tế mới” để lập nên bảng dự báo dòng tiền trong tình huống xấu nhất cho doanh nghiệp của mình.
Vì sao cần phải là tình huống “xấu nhất”? Vì chúng ta không muốn startup chết trong mọi hoàn cảnh, để tỉ lệ chết thấp nhất thì phải chống chọi được với tình huống xấu nhất.
“Xấu nhất” nghĩa là doanh thu giảm nhiều nhất, chi phí cắt giảm được ít nhất, không có nhà đầu tư hay cổ đông nào bỏ thêm tiền vào startup, không thể vay mượn thêm từ bất kì nơi nào, các khoản phải thu từ khách hàng có thể sẽ không thu hồi được… Với bảng dự báo này, startup sẽ thấy mình còn “sống” được ít nhất là bao nhiêu tháng nữa.
Bước thứ ba, vạch ra kế hoạch hành động ngay cho kịch bản xấu nhất. Trong kịch bản này, phải tăng dòng tiền vào đồng thời với giảm dòng tiền ra. Chẳng hạn có thể thay đổi thế nào để đáp ứng nhu cầu khách hàng, có thể tạo sản phẩm mới hay không, có thể tiếp cận gói hỗ trợ nào...
Kèm với đó, phải giảm dòng tiền ra bằng nhiều cách. Ví dụ nhân sự có thể kiêm nhiệm thêm việc hay không, giảm chi phí thuê mặt bằng hay không, có nên mở rộng hoạt động kinh doanh lúc này, có thể áp dụng cách tiếp thị nào tiết kiệm nhưng hiệu quả,...
Bước thứ tư, vạch ra kế hoạch cho kịch bản “cuối cùng”. Vì sao đã có kịch bản “xấu nhất” mà vẫn còn kịch bản “cuối cùng”? Vì sau kịch bản “cuối cùng” này sẽ không còn startup nữa. Đó là kịch bản dành cho việc không thể sống sót với số tiền còn lại.
" alt="Chuyên gia CyberAgent Capital: 4 bước startup Việt cần làm trong giai đoạn khó khăn hiện nay" />
- ·Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Thêm chủ xe Mercedes tố bảo hiểm Liberty vô trách nhiệm
- ·Cải tạo phòng bếp đẹp tiện dụng
- ·Tin chuyển nhượng: Conte 'đấu kiếm' với Mourinho, Barca trói chặt Messi
- ·NHận định, soi kèo Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1: Vị khách cứng đầu
- ·Honda Accord 2018, Toyota Camry 2018: Đối đầu không khoan nhượng
- ·Ra mắt Bệnh viện Thẩm Mỹ JW Hàn Quốc chuẩn 5 sao
- ·Thành phố duy nhất ở Việt Nam không có đèn tín hiệu giao thông
- ·Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
- ·Chỉ cần uống 2 lon bia, nguy cơ đâm chết người cao gấp 40 lần không uống
- Tết đến, Xuân về không thể thiếu chén rượu mừng năm mới, việc giữ nếp sinh hoạt điều độ sẽ giúp cánh mày râu bảo vệ lá gan khỏe mạnh, có một kỳ nghỉ Tết vui và an lành bên người thân.
Những nguy hại vì quá chén ngày Tết
Rượu bia là loại thức uống không thiếu ở bất kỳ bữa tiệc nào ngày Tết. Khi lên bàn tiệc, trong không khí vui vẻ, hào hứng, ít ai quan tâm tới việc ăn uống, chỉ rôm rả chuyện trò, rồi liên tục cụng ly, uống đến say xỉn. Chưa kể về quê thường có phong tục uống rượu chúc Tết từ nhà này sang nhà khác nên trong dịp nghỉ Tết, nhiều người luôn trong trạng thái lâng lâng bia rượu.
Những người uống nhiểu rượu bia cần biết rằng, 90% lượng rượu bia uống vào cơ thể sẽ được chuyển hóa tại gan, thế nhưng gan chỉ có thể chuyển hóa một lượng rượu vừa phải trong một thời gian ngắn. Việc sử dụng nhiều và liên tục rượu bia khiến gan không kịp chuyển hóa hết thì chất ethanol có trong rượu bia và biến đổi thành Acetaldehyde rất độc.
Ăn uống không điều độ dịp Tết khiến lá gan quá tải
Lượng acetaldehyde nhiều khiến cơ thể rơi vào trạng thái say rượu với biểu hiện mệt mỏi, đau đầu, nôn nao, đầy bụng, khó tiêu…Về lâu dài, rượu bia gây tổn thương tế bào gan và có thể gây ra hàng loạt vấn đề cho gan như: gan nhiễm mỡ, viêm gan do bia rượu, và cuối cùng là xơ gan. Vì vậy, vấn đề quan trọng nhất để giải rượu chính là giải độc gan.
Bên cạnh bia rượu, trong những ngày Tết, việc ăn uống không điều độ, thất thường, ăn nhiều chất béo, chất đạm, đồ ngọt cộng với nhịp sinh hoạt bị đảo lộn cũng khiến lá gan bị quá tải, gây ra tình trạng cơ thể mệt mỏi. Chính vì vậy trong những ngày Tết, việc giữ nếp sinh hoạt điều độ sẽ giúp cánh mày râu bảo vệ lá gan khỏe mạnh, có một kỳ nghỉ Tết vui và an lành bên người thân.
Cách giải độc rượu và bảo vệ gan ngày Tết
Để lá gan khỏe mạnh ngày Tết, bạn nên:
- Có 1 chế độ ăn uống lành mạnh, ăn đúng giờ, hạn chế ăn thịt, tăng cường ăn rau xanh và nên giảm bớt các thực phẩm năng lượng rỗng như nước ngọt, mứt, kẹo…
- Chỉ uống rượu bia sau khi đã "lót bụng”, tránh tình trạng để bụng rỗng. Nên uống lượng nhỏ và từ từ (không uống vì thách thức). Không uống rượu bia loại không đảm bảo chất lượng. Hãy lắng nghe cơ thể để biết dừng đúng lúc. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo mỗi ngày chỉ nên uống 330 ml bia (tương đương với một lon hoặc chai), không nên uống quá 2 lít. Không nên uống bia chung với bất kỳ một thứ rượu nào khác để tránh cồn rượu hấp thu vào cơ thể nhanh hơn.
- Áp dụng các biện pháp giải rượu tức thời như giải rượu bằng đậu xanh, uống nhiều nước, trà gừng, nước chanh…
Cần lưu ý là những tư vấn nêu trên chỉ giúp làm giảm những tác hại bề nổi của rượu bia như mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn…chứ không thể ngăn các độc tố từ rượu tấn công và gây bệnh cho các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là việc làm suy giảm chức năng gan, gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan...Vì thế, biện pháp lâu dài chính là hạn chế sử dụng rượu bia, giúp cơ thể tăng cường thải độc, trong đó cần tăng cường chức năng và bảo vệ cho gan - cơ quan thải độc lớn nhất trong cơ thể.
Chúng ta có thể giữ cho gan khỏe mạnh bằng cách sử dụng bổ sung những dược liệu có tác dụng bổ gan như Actiso, rau đắng đất, bìm bìm biếc, Diệp hạ châu...Đây là những vị thuốc dân gian có công dụng giải rượu rất tốt, đã được nhiều công trình nghiên cứu chứng minh về tác dụng và kiểm nghiệm về độ an toàn.
Uống rượu ở một khía cạnh nào đó là một nét văn hóa, một niềm vui. Tuy nhiên, uống rượu như thế nào để vừa bảo đảm sức khỏe, vừa vui trong những ngày Tết thì thực sự chưa phải ai cũng làm được. Vì thế, sau khi sử dụng rượu bia, mỗi người cần tự ý thức để bảo vệ sức khỏe cho mình và cho người thân ngay trong những ngày vui xuân, đón Tết.
Tăng cường chức năng gan, cho lá gan khỏe
Boganic giúp tăng cường chức năng gan, giải độc gan, mát gan. Nghiên cứu tại Bệnh viện K Trung ương cho thấy, Boganic giúp hạ men gan với tỉ lệ lui bệnh 67% sau 10 ngày dùng.
100% nguyên liệu sản xuất thuốc bổ gan Boganic là dược liệu sạch Việt nam được trồng và thu hái theo tiêu chuẩn thực hành tốt trồng và thu hái cây thuốc của Tổ chức y tế thế giới (GACP - WHO). Boganic đã được bình chọn là “Ngôi sao thuốc Việt” - giải thưởng uy tín của Bộ Y tế. Đặc biệt, năm 2015, trong lễ tổng kết 5 năm cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ chính trị phát động, Thuốc bổ gan Boganic của Traphaco đã được chọn vào Top 10 sản phẩm thương hiệu Việt tiêu biểu xuất sắc
Tham khảo thêm các cách giải rượu an toàn và chăm sóc gan khỏe tại www.boganic.vn
Thúy Ngà
" alt="Giữ gan khỏe mạnh vui Tết an lành" /> - Cuối cùng, tác giả Aoyama Gosho cũng đã chịu hé lộ đôi chút về cái kết của "Thám tử lừng danh" rồi.
Trong một chương trình truyền hình mới phát sóng, Aoyama Gōshō một lần nữa khẳng định, Ran sẽ có 1 kết thúc hạnh phúc bên Shinichi, còn hầu hết các nhân vật khác cũng đều sẽ nhận cái kết có hậu. Bản thân tác giả chưa từng có ý định để bộ truyện hướng đến 1 kết thúc buồn.
Vậy là sau bao lâu kiên nhẫn chờ đợi, fan của couple ShinRan cũng được thỏa nguyện rồi nhé! Và nếu đúng như vậy thì kết thúc của truyện sẽ khá viên mãn đấy nhỉ, liệu như vậy đã làm vừa lòng các fan hâm mộ truyện Thám Tử Conan chưa?
À mà chắc fan của cặp đôi Shinichi - Haibara chắc sẽ không vui nổi khi nhận được thông tin này đâu. Mặc dù không thể phủ nhận tình yêu lung linh giữa Ran Mori và Shinichi, nhưng Shinichi cũng đã sẵn sàng làm tất cả, kể cả hi sinh tính mạng của mình để che chở bảo vệ cho Haibara đấy thôi. Shinichi cứ thể bảo làm sao các fan không ảo tưởng về 1 tình yêu đẹp khác giữa anh và Haibara chứ!
Và dưới đây là phản ứng của fan khi nhận được thông tin này nè:
Bên cạnh cặp đôi nhân vật chính, người hâm mộ còn rất quan tâm đến số phận của những nhân vật khác, ví dụ như Vermouth đó!
Bước sang tuổi 25 vào năm 2019, Thám Tử Lừng Danh Conan cuối cùng tác giả Gosho Aoyama đã mang đến kết thúc đáng mong chờ cho cặp đôi ShinRan. Hi vọng trong năm nay, tác giả sẽ còn mang tới nhiều điều bất ngờ hơn nữa cho các fan của Conan.
Theo GameK
" alt="Tác giả cuối cùng cũng chịu hé lộ Happy Ending dành cho cặp đôi Thám tử lừng danh Conan" /> - - Một chuyện khá phổ biến ở Tanzania, khi các CĐV thường lấy vợ ra đặt cược các trận bóng đá, mà không phải tiền hay tài sản có giá trị.MU dứt điểm tệ chưa từng có: Xấu hổ quá, Pogba và Ibra!" alt="Tin thể thao 5" />
- ·Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·'Quân không nghe tướng', phải làm sao?
- ·Facebook ra mắt biểu tượng Care thể hiện sự quan tâm trong đại dịch Covid
- ·Tin chuyển nhượng tối 5
- ·Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
- ·Cha mẹ bất cẩn, con bị đinh vít đâm sâu vào đầu
- ·Xe ô tô điện sẽ chạy đầy đường trong 5 năm tới
- ·Kết quả trực tuyến
- ·Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
- ·Truyện Ngự Tiền Nữ Quan