Sứ mệnh của trường chuyên là giáo dục vì lợi ích xã hội
Học sinh có năng lực cao được đào tạo chuyên sâu theo thiên hướng cá nhân có tiềm năng phát triển vượt bậc ở các bậc học cao hơn. Không chỉ Việt Nam mà hầu hết các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ,ứmệnhcủatrườngchuyênlàgiáodụcvìlợiíchxãhộkqbd anh Canada, Đức, Singapore và Nhật Bản đều duy trì hệ thống trường chuyên vì lý do này.
Nhiều cựu học sinh chuyên ở các nước đã trở thành những nhà nghiên cứu, nhà phát minh, doanh nhân và nghệ sỹ nổi tiếng. Trường chuyên đã trở thành nơi ươm mầm tài năng cho các địa phương và là mục tiêu, ước mơ và niềm tự hào của nhiều thế hệ học sinh.
Những câu hỏi đặt ra nếu duy trì trường chuyên
Ở Việt Nam, cũng như những nước kể trên, trường chuyên là một dịch vụ công được tài trợ bởi ngân sách Nhà nước. Trong bối cảnh hệ thống giáo dục công lập vẫn còn nhiều khó khăn và xã hội hoá giáo dục đang mở rộng, câu hỏi đặt ra "Liệu Nhà nước có nên tiếp tục đầu tư để duy trì hệ thống trường chuyên với ngân sách cao gấp 2 – 3 lần những trường công lập khác?" là hoàn toàn chính đáng.
Nếu Nhà nước quyết định đầu tư vào trường chuyên thì mục tiêu là gì? Hướng tới đối tượng nào? Kết quả có được đánh giá thường xuyên không? Thông qua những tiêu chí gì? Có gắn liền với ngân sách hay không? Và có tạo ra lợi ích xã hội tương xứng với mức đầu tư vượt trội nói trên?
Các Sở GD-ĐT có thể ban hành tài liệu hướng dẫn ôn thi vào trường chuyên, lập quỹ hỗ trợ học sinh nghèo và yêu cầu các nhà trường đưa thông tin tới cha mẹ học sinh (Ảnh: Thanh Tùng) |
Hơn nữa, là một dịch vụ công được đầu tư bằng nguồn lực của xã hội thì bất kỳ học sinh nào, dù giàu hay nghèo, ở nông thôn hay thành thị, đều có quyền được tiếp cận trường chuyên.
Chừng nào vẫn còn khoảng cách giữa các khu vực địa lý và các cộng đồng về điều kiện sống, thông tin và cơ hội học tập, thì việc các trường chuyên có đến được với học sinh nghèo và học sinh vùng sâu vùng xa hay không cũng là mối quan tâm lớn đối với người dân. Đây cũng là một thách thức không nhỏ cho các nhà hoạch định giáo dục.
Chính sách tuyển sinh chỉ thu hút được con em những gia đình có thu nhập cao không những góp phần tạo bất công trong xã hội mà còn tạo ra một môi trường thiếu sự đa dạng và xa rời thực tế.
Trong những năm gần đây, một số trường chuyên mở rộng tuyển sinh với bậc THCS (không chuyên). Với số lượng đông đảo học sinh đăng ký dự tuyển, các trường đưa ra yêu cầu đầu vào ngặt nghèo, đề cao điểm số và thành tích học tập từ tiểu học.
Ví dụ như tại Trường THPT Hà Nội - Amsterdam, học sinh phải có điểm học bạ gần như tuyệt đối cho 5 năm ở bậc tiểu học mới đạt tiêu chuẩn tham gia thi tuyển vào bậc THCS. Những tiêu chí đó gây áp lực điểm số cho trẻ nhỏ từ quá sớm, cổ xuý văn hoá “học gạo”, gây tiêu cực trong việc “xin điểm”, và nguy hiểm hơn nữa là không khuyến khích sự khám phá và mắc lỗi của học sinh.
Mở rộng phát triển bản thân cho học sinh
Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay, nếu tiếp tục duy trì trường chuyên thì vai trò cần thiết nhất của hệ thống này là tạo ra một môi trường học tập nâng cao và chuyên sâu, thúc đẩy nghiên cứu và sáng tạo trong dạy và học. Môi trường học tập này cũng phải tạo động lực và kích thích sự phát triển của mọi tài năng trẻ, trên nền tảng giá trị đạo đức và xã hội tiên tiến và nhân văn, và vì mục tiêu xã hội.
Để thực hiện tốt vai trò này, trường chuyên nên thu hẹp lại ở bậc phổ thông trung học, cải tiến phương pháp đào tạo, tăng cường phát triển tài năng qua tìm tòi và nghiên cứu. Trường chuyên phải mở rộng phát triển bản thân cho học sinh qua giáo dục ngoại khoá, nhân cách và kỹ năng. Đội ngũ giáo viên và lãnh đạo nhà trường cần được tuyển chọn kỹ lưỡng và đào tạo để liên tục nâng cao chuyên môn, được hưởng chế độ đãi ngộ xứng đáng dựa trên kết quả.
Chính sách tuyển sinh nên áp dụng kết hợp giữa xét tuyển và thi tuyển theo mô hình toàn diện (holistic) đang được áp dụng rộng rãi ở các nước phát triển và các trường trung học, đại học hàng đầu thế giới. Điểm học bạ và thành tích học tập được đánh giá cùng với điểm thi tuyển và các thành phần khác như thư giới thiệu, bài luận và phỏng vấn trong một vòng tuyển sinh.
Việc xét tuyển toàn diện đòi hỏi một hệ thống đánh giá khoa học, công minh và đồng bộ. Điều này có nghĩa là hội đồng tuyển sinh phải có toàn quyền quyết định theo đúng tiêu chí và tiêu chuẩn quy định, mà không đại diện hay bị ảnh hưởng bởi bất kỳ lợi ích nào. Như vậy thì sự công bằng nói trên mới được đảm bảo.
Trường chuyên phải vì lợi ích xã hội
Giáo dục tinh hoa trên thế giới đều có một hạn chế chung là chưa đến được với người nghèo cho dù có xét tuyển thay thi tuyển, vì cả hai phương thức đều đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị từ sớm, theo các “lò” luyện và đầu tư vào thành tích ngoại khoá. Để khắc phục tình trạng này, các Sở GD-ĐT có thể ban hành tài liệu hướng dẫn ôn thi, lập quỹ hỗ trợ học sinh nghèo và yêu cầu các nhà trường đưa thông tin tới cha mẹ học sinh.
Bài học từ Singapore về việc dựa vào kết quả học tập của học sinh ở cuối cấp để nhận biết những em có năng lực đặc biệt và định hướng cho các em thi chuyên cũng là một cách để mở rộng tiếp cận cơ hội học tập tới nhiều đối tượng học sinh.
Nếu trường chuyên là đầu tư của toàn xã hội thì nó phải mang lại lợi ích cho toàn xã hội. Thách thức cuối cùng dành cho trường chuyên là làm thế nào để những học sinh lớn lên từ đây sẽ mang tài năng của mình trở lại phục vụ xã hội. Có lẽ không có sự ràng buộc nào tốt hơn là sự cam kết từ bên trong mỗi con người. Và vì vậy, hãy bắt đầu bằng việc xác định rõ cho từng học sinh sứ mệnh của trường chuyên: giáo dục vì lợi ích của xã hội.
Đào Thu Hiền (Thạc sỹ Chính sách công, ĐH Harvard)
Bộ Giáo dục: Không thể xã hội hóa trường chuyên
Mô hình trường chuyên đã được thể chế hóa trong các điều luật của Nhà nước. Như vậy, không thể nào có chuyện xã hội hóa.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
- - Gần 4.000 ngôi nhà Nhân ái – nhà do Thanh niên toàn quốc xây dựng đã ra đời với mong muốn hiện thực hóa ước mơ của những người dân nghèo. Đó là những ngôi nhà được xây nên bằng tình yêu thương và trách nhiệm của tuổi trẻ cả nước.
Xây những ước mơ
Đối với những gia đình nghèo, mơ ước có một ngôi nhà để yên tâm làm ăn sinh sống có khi trở nên “quá sức”. Hàng trăm gia đình neo đơn, đói ăn, bị bủa vây bởi trăm bề khốn khó, hàng trăm gia đình quanh năm phải đối mặt với thiên tai, quanh năm nơm nớp sống dưới những nếp nhà rách nát…
Nỗ lực khắc phục điều này, Hội LHTN Việt Nam phát động cuộc vận động “Nhà nhân ái”. Cuộc vận động hướng đến mục tiêu mang tinh thần Tuổi trẻ xung kích hỗ trợ cho thanh niên, đồng bào vượt lên nghịch cảnh, có nhà ở ổn định để từng bước thoát nghèo.
" alt="Thanh niên xây nhà nhân ái tặng người nghèo" />Khởi công xây dựng Nhà nhân ái (Ảnh: SGI) - Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019 đã kết thúc, song nhiều giám khảo môn Ngữ văn tại TP.HCM vẫn còn dư âm về những bài viết ngô nghê, buồn cười của thí sinh.
Theo đánh giá của nhiều giáo viên, đề thi Ngữ văn năm nay khó ở câu Nghị luận văn học khi ra tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường. Cũng chính vì vậy, nhiều thí sinh đã có những "sáng tạo" đọc cười đến chảy cả nước mắt.
Điểm chấm thi THPT Quốc gia tại TP.HCM. (Ảnh: Cao Nguyên) Một giám khảo ở huyện Nhà Bè cho biết, câu 1 phần Đọc hiểu là thể thơ tự do nhưng có những thí sinh vẫn không biết. Nhiều em trả lời là thể thơ nhà Đường, thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật hay thể thơ tự luận.
Đến phần Nghị luận văn học, khi viết về hình tượng sông Hương, thí sinh tha hồ “chém gió” muôn màu muôn vẻ vì không cảm nhận được vẻ đẹp của dòng Hương Giang nơi mảnh đất cố đô.
Cũng theo giám khảo này, cô chấm một bài thi, thí sinh chỉ viết hai câu: “Cho dù năm nay đề ra suối nước nhà Mị (“Vợ chồng A Phủ” - Tô Hoài) ở, cái ang nước nơi nhà Tràng (“Vợ nhặt” – Kim Lân) hay con sông Hương, Sông Đà ("Người lái đò Sông Đà" - Nguyễn Tuân) thì em cũng đã xác định bị ướt rồi. Em mong giám khảo thương tình mà cứu vớt cho em khỏi đuối nước”.
Giám khảo khác ở quận Gò Vấp chia sẻ, có thí sinh không nhớ tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm nên “chém” đại cho có như sau: “Hoàng Phủ Ngọc Tường viết tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt. Lúc này, đế quốc Mĩ tiến hành theo thang chiến tranh ở miền Nam Việt Nam để kiếm một vé an toàn trên bàn đàm phán với chúng ta. Tác giả đã dành cả cuộc đời mình để dùng hết những kiến thức mà mình biết và tích luỹ bấy lâu để viết và làm nên tác phẩm này chỉ trong 10 ngày”.
Một số giám khảo bắt gặp những bài viết khen văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường hay, độc đáo còn sông Hương thì đẹp nhưng cách viết mơ hồ, lủng củng không có nghĩa gì cả.
“Những lời văn mềm mại, dìu dịu rót vào lòng người những say mê ấy tưởng chừng như đó là một giấc mộng hay một giấc chiêm bao ngắn ngủi, nhưng đó lại là ước mơ của những kẻ không mang theo bóng dáng sông Hương, những người con không nhung nhớ, không tha thiết gì về vùng đất xứ sở này”.
"Sông Hương như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Việc so sánh sông Hương với một hình tượng của nước ngoài là một điều hết sức độc đáo, theo hướng đổi mới văn hoá Việt”.
Hay thí sinh viết “Dòng sông Hương uốn mình, lướt thiết tha như nữ hoàng Athena của thần thoại Hy Lạp”...
Cô giáo chấm thi ở quận Tân Phú nhớ lại, có thí sinh liên tưởng con sông Hương như vừa thoát khỏi tù ngục: “Ở với cha (đại ngàn Trường Sơn) bị kìm kẹp lâu ngày nên khi có điều kiện thoát ra đến ngoại vi thành phố Huế, ngay lập tức sông Hương đã sống một cuộc sống đầy bản năng, hoang dại.”
“Con sông Hương mới dậy thì thành công và cũng là lần đầu tiên nó đi gặp người nó yêu là thành phố Huế nên nó suy nghĩ rất kĩ. Nó uốn, nó lượn khắp núi đồi. Nó không dám chảy nhanh để gặp người yêu vì có lẽ nó nghĩ: "Trăm năm tính chuyện vuông tròn/ Phải suy cho kĩ ngọn nguồn lạch sông", một giám khảo kể lại việc thí sinh suy đoán.
Có giám khảo quận Bình Thạnh chấm được bài viết, thí sinh đã mơ gặp sông Hương và trích dẫn luôn thơ Thu Bồn: “Đã có lần em mơ thấy mình dạo chơi trên sông Hương. Ở đây, em bắt gặp một cụ già tản bộ. Em hỏi: ‘Cụ ơi, cụ đi ven bờ sông mà không sợ sạt lở sao?’. Cụ trả lời: ‘Đang mùa hè nên ‘Con sông dùng dằng, con sông không chảy/ Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu".
Cá biệt, có một bài viết có thể nói vô tiền khoáng hậu trong đời đi chấm thi, đến nổi thầy giáo ở huyện Bình Chánh phải chép ra giấy nháp để làm kỉ niệm.
“Thật đáng để liên tưởng sông Hương với người con gái cách mạng. Lúc còn trong rừng (sông Hương ở thượng nguồn) là lúc còn chiến tranh, người con gái (chỉ sông Hương) phải khoác áo người chiến sĩ ra trận. Sự cuồng huyết năng động và ý chí chiến đấu luôn được người con gái này bộc lộ. Đã dấu mình vì đất nước vì cách mạng, thể hiện rõ một ý chí đáng khâm phục. Nhưng người con gái nào mà chẳng ước mơ, chẳng dịu dàng, chẳng đằm thắm, nên khi chiến tranh kết thúc, là lúc sông Hương ra khỏi rừng già, là lúc người con gái được tự do, trở về hoà bình. Lúc ấy cô ta mới dám trở mình, mở ra những tính cách dịu dàng, nữ tính của một thiếu nữ thơ mộng đã cất giữ lâu ngày.
Vẻ đẹp của sông Hương cũng như vẻ đẹp của người con gái cách mạng đều là vẻ đẹp mang tính nhân văn. Nếu như học mọi nơi mọi chỗ thì đây là bài học đáng giá của chúng ta, bài học về tinh thần, ý chí của những chiến sĩ cách mạng, bỏ qua những phần cá nhân mà hướng tới đất nước”.
Theo VTC News
TP.HCM có 3 điểm 9, hơn 700 bài thi Ngữ văn điểm 8
- Trong gần 39.000 bài thi môn Ngữ văn THPT quốc gia đã chấm ở TP.HCM có hơn 700 bài thi đạt điểm 8, 3 bài đạt điểm 9.
" alt="Thí sinh 'chém gió' trong bài thi môn Ngữ văn THPT Quốc gia 2019" /> - Theo đó, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu thực hiện nghiêm các văn bản hướng dẫn về công tác tuyển sinh đầu cấp năm học 2019-2020.
Sở nghiêm cấm các trường tựu trường trái với quy định, tổ chức dạy trước chương trình của năm học 2019-2020 và tổ chức ôn tập, luyện thi, thi, kiểm tra khảo sát để xếp học sinh vào lớp đối với các lớp tuyển sinh đầu cấp.
Các trường lập kế hoạch ôn tập văn hóa, phân công cán bộ, giáo viên tham gia giảng dạy bồi dưỡng cho các đối tượng học sinh yếu, kém có nhu cầu được phụ đạo; quản lý chặt chẽ hoạt động dạy thêm, học thêm của cán bộ, giáo viên thuộc đơn vị theo đúng quy định về dạy thêm, học thêm trong nhà trường đã được ban hành.
Thời gian bắt đầu triển khai ôn tập văn hóa và phụ đạo học sinh yếu kém, dạy thêm học thêm chỉ được tổ chức sau ngày 1/8/2019.
Sở cũng yêu cầu các phòng giáo dục, hiệu trưởng các trường THPT tuyên truyền phổ biến cho phụ huynh hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động giáo dục, vui chơi trong thời gian nghỉ hè đúng quy định, đảm bảo thiết thực, an toàn, phù hợp lứa tuổi,... để các em có được kỳ nghỉ hè vui vẻ, bổ ích và an toàn.
Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ xử lý nghiêm đối với những tập thể, cá nhân chỉ đạo việc tựu trường không đúng thời gian quy định, để xảy ra các hiện tượng tiêu cực trong việc tổ chức các hoạt động hè cho học sinh, tổ chức dạy học trước chương trình, dạy thêm, học thêm trái quy định.
Thanh Hùng
Đã có "đất sạch", trường học mới vẫn chậm được xây dựng
Ban Văn hóa – Xã hội HĐND TP Hà Nội vừa có báo cáo kết quả giám sát việc xây dựng trường học tại các khu đô thị trên địa bàn từ năm 2016 đến nay.
" alt="Hà Nội xử nghiêm các trường tổ chức dạy học trước chương trình" /> - Được bàn tán công khai trên các trang forum, những quán cà phê vườn, cà phê tình nhân dường như đang vô cùng hút khách hàng trẻ tuổi. Giá đồ uống rẻ, không gian kín đáo, riêng tư để “tâm sự”…, chính những “ưu điểm” đó đã khiến nhiều đôi tình nhân không cưỡng nổi sức hút của loại hình cà phê này. Thử thâm nhập vào những thiên đường tình yêu giá “siêu rẻ” ấy, chúng tôi bàng hoàng khi thấy quá nhiều cảnh “chướng tai gai mắt”.
Cà phê… biến tướng
Trước đây, nhiều người thường có thiện cảm với các quán cà phê vườn bởi không khí mát mẻ, gần gũi thiên nhiên. Hiện nay, rất nhiều quán cà phê vườn đã được cộng đồng mạng đặt cho một cái tên mỹ miều là cà phê tình nhân hoặc thô thiển hơn là cà phê “chuồng”.
Cà phê tình nhân bởi đối tượng mà những quán cà phê này nhắm tới là các cặp đôi trẻ tuổi, còn lý do nó được gọi là chuồng là bởi trong một không gian không quá rộng lớn, nhưng chủ quán đã khéo léo “tiết kiệm” chia nhỏ diện tích để biến quỹ đất nhỏ hẹp thành các phòng nhỏ có sức chứa chỉ vừa đúng… 2 người.
" alt="Cà phê “chuồng”: Thiên đường tình yêu siêu rẻ" />Đồ dùng sơ sài - Hoa hậu Siêu quốc gia (Miss Supranational) lần thứ 12 đang diễn ra sôi nổi với những hoạt động đầu tiên. Ở thử thách Supra Chat with Ann, đại diện Indonesia được chia nhóm cùng 5 thí sinh khác đến từ Albania, Hy Lạp, Nhật Bản, Hàn Quốc và Na Uy.
Các người tham gia cuộc trò chuyện online cùng với đương kim hoa hậu Anntonia Porsild đến từ Thái Lan. Điểm phần thi phụ này đến từ bình chọn khán giả (60%) và đánh giá của giám khảo (40%). Người chiến thắng thử thách được đặc cách vào top 24 trong đêm chung kết Hoa hậu Siêu quốc gia 2021, diễn ra ngày 20/8.
Nhóm thí sinh tham gia phần thi Supra Chat with Ann. Các thí sinh thực hiện phần thi qua màn hình nhỏ. Xuyên suốt phần trò chuyện, người đẹp Indonesia - Jihane Almira Chedid - ghi điểm bằng nhan sắc nổi bật, phong thái tự tin và bản lĩnh cùng lối ứng xử tinh tế, chuyên nghiệp. Trang chủ của Hoa hậu Siêu quốc gia sau đó công bố đại diện Indonesia chiến thắng nhóm thi.
Jihane Almira Chedid năm nay 21 tuổi, hiện đang là một người mẫu kiêm diễn viên tại quê nhà. Cô là người đẹp thứ 4 chiến thắng thử thách và lọt top 24 cùng các người đẹp đến từ Venezuela, Peru và Kenya.
Cũng trong ngày 10/8, top 10 thí sinh dẫn đầu thử thách thứ hai mang tên Supra Influencer cũng được công bố, gồm El Salvador, Ấn Độ, Kenya, Malta, Namibia, Hà Lan, Philippines, Puerto Rico, Nam Phi và Venezuela.
10 người đẹp dẫn đầu thử thách Supra Influencer Thực tế, hoa hậu Indonesia luôn nằm top ứng viên hàng đầu cho ngôi vị hoa hậu nhờ phong độ thể hiện nổi trội so với dàn thí sinh năm nay. Quốc gia này cũng gặt hái nhiều thành công tại cuộc thi Hoa hậu Siêu quốc giavới hai ngôi vị Á hậu 3 và Á hậu 2 lần lượt vào các năm 2018 và 2019.
Việt Nam không có thí sinh tham dự Hoa hậu Siêu quốc gia 2021.
Minh Nguyễn
Diễn viên 25 tuổi đăng quang Hoa hậu Siêu quốc gia Peru 2021
Người mẫu kiêm diễn viên Solange Hermoza Rivera sẽ đại diện Peru tham gia cuộc thi Hoa hậu Siêu quốc gia năm nay.
" alt="Ứng xử tinh tế, thông minh, Indonesia vào top 24 HH Siêu quốc gia" /> " alt="Chán bon chen, giới trẻ tháo chạy khỏi Hà Nội" />Khó khăn khi "bon chen" trụ lại Thủ đô (ảnh nguồn afamily)
- ·Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- ·Bốn nguyên nhân khiến bạn tăng cân trong mùa đông
- ·Độc chiêu đón 'ma mới' của SV Luật
- ·5 quan niệm sai lầm về bệnh ung thư làm sức khỏe bệnh nhân suy giảm nhanh
- ·Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
- ·Đáp án chính thức của Bộ GD
- ·Bảo Lộc: Triển khai mô hình điểm Chuyển đổi số
- ·Quảng Nam dừng chi 150 tỷ cho sữa học đường vì không tìm được tiêu chuẩn
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Lê Âu Ngân Anh gợi cảm bên ông xã điển trai
- - Vì phải tiếp một đối tác quan trọng nên tôi đã mời anh về nhà dùng bữavới gia đình. Trái với những suy nghĩ của tôi, sự gặp gỡ ban đầu của vợvà đối tác dường như là sự bất ngờ.
TIN BÀI KHÁC
Bồ cũ của chồng có con "đáng ngờ"
"Lộn ruột" vì chồng nhìn cô hàng xóm đắm đuối
Ghen với một thời đã xa
Cứ gần gũi vợ, chồng lại gọi tên người khác
Chồng ngoại tình, vợ ghen...đứt tai chồng
Nhói lòng nghe tâm sự của một người vợ đi ngoại tình
" alt="Ám ảnh vợ ngã vào vòng tay tình cũ" /> Đáp án tham khảo môn Tiếng Anh mã đề 405 Một trong những thay đổi của công tác tổ chức thi THPT quốc gia năm nay là giao quyền chấm thi trắc nghiệm cho các trường đại học. Những địa phương "dính" bê bối thi cử năm 2018 thậm chí còn có tới 6 đơn vị tham gia.
Ông Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho rằng bảng phân công chấm thi năm nay có thể thấy Bộ GD-ĐT đã chọn trường có kinh nghiệm để chấm trắc nghiệm nên xã hội có thể yên tâm. Dù có áp lực nhưng "vì nhiệm vụ quốc gia" nên sẽ cố gắng hoàn thành tốt nhất.
"Chấm trắc nghiệm phải tuân thủ quy trình nghiêm ngặt và sự giám sát chặt chẽ 24/24, có camera giám sát nên độ tin cậy rất cao" - ông Lý nói.
Ông Lý cũng lưu ý toàn bộ cơ sở vật chất chấm thi trắc nghiệm địa phương lo, do đó các bên liên quan nên xem đây là trách nhiệm chung, hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ. Và quan trọng là không được chủ quan. "Kinh nghiệm cho thấy, các sai sót dễ đến từ cán bộ lâu năm nhưng chủ quan".
Ban Giáo dục
" alt="Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 413" />- - Chia nhau có mặt từ ngoài cổng trường để đón và gửi lời chào đến phụ huynh, học sinh là hình ảnh quen thuộc của hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên và bảo vệ Trường Tiểu học Tràng An (Hà Nội).
Đây là việc đã trở thành hoạt động truyền thống của trường từ nhiều năm nay.
Bất kể nắng hay mưa, 7h sáng mỗi ngày, kíp trực bao gồm thành viên ban giám hiệu, giáo viên và bảo vệ của Trường Tiểu học Tràng An có mặt sẵn sàng để đón học sinh ngay ngoài cổng.
Hai bảo vệ dàn hàng để đón học sinh từ xe phụ huynh xuống. Còn hiệu trưởng, hiệu phó và giáo viên ngoài việc đón học sinh thì thay phiên nhau đưa trẻ vào trong.
Trường Tiểu học Tràng An nằm ngay sát đường và không có quá nhiều khoảng không trước cổng, nhưng không có cảnh ùn ứ, tắc đường.
Những tiếng chào hỏi qua lại của cô - trò như át được cả tiếng còi xe inh ỏi. Điều mà tôi bắt gặp nhiều nhất khi qua đây là những nụ cười tươi của các phụ huynh với các giáo viên và bác bảo vệ trường này.
Nhiều phụ huynh chia sẻ những ngày mưa to, các giáo viên và bảo vệ nhà trường vẫn mang ô để che và đón các em học sinh vào trường.
Chị Nguyễn Tuyết Nhung, có con đang học lớp 1 tại trường, chia sẻ: “Những ngày đầu con vào lớp 1, khi đưa con đi học tôi tưởng đây là một hình thức diễn tập chương trình nào đấy của trường. Nhưng cho đến bây giờ, ngày nắng cũng như ngày mưa tôi đều thấy các giáo viên và bảo vệ của trường đứng đón. Hành động nhỏ nhưng nói lên được nhiều điều, và khiến tôi cảm thấy rất yên tâm hơn khi con ở trường”.
Chia sẻ với VietNamNet, cô Lê Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tràng An, cho biết truyền thống đón trẻ từ trong cổng trường đã được hình thành và xây dựng trong nhiều năm nay.
Kế hoạch đón trẻ của trường được phân công rõ ràng theo từng tuần và luân phiên giữa các thành viên.
Cô Minh Sơn cho rằng việc này không chỉ giúp phía trước sân trường không còn cảnh ách tắc mà khiến trẻ thích đến trường hơn, vì cảm nhận được sự thân thiện, gần gũi từ các giáo viên. Phụ huynh cũng yên tâm hơn khi giao con tận tay cho các cô giáo, đảm bảo sự an toàn cho các con.
“Bằng những việc làm dù nhỏ, bằng lời chào, sự thân thiện, tôi nghĩ trẻ sẽ cảm thấy vui hơn khi đến trường. Khi đưa trẻ tới trường, các phụ huynh hẳn sẽ phấn khởi hơn khi nhìn thấy các cô giáo chào hỏi và đáp lại là những lời chào của các em học sinh. Qua đó, hình thành cho các con thói quen chào hỏi thầy cô, người lớn, và tình cảm giữa học sinh và thầy cô trong nhà trường trở nên gần gũi hơn” - cô Sơn chia sẻ.
Cả cô hiệu trưởng...
... cho đến các bảo vệ đều vui vẻ, thân thiện khi đón các em học sinh tới trường.
" alt="Hiệu trưởng ra tận cổng trường đón học sinh" /> Alessandra Ambrosi vừa tung ảnh quảng cáo cho bộ sưu tập áo tắm Gal Floripa do cô sáng lập khiến nhiều người trầm trồ vì đường cong xuất sắc. Siêu mẫu sinh năm 1981 đến từ Brazil từng là một trong những gương mặt nổi bật nhất của thương hiệu thời trang nội y Victoria’s Secret. Dù đã bước sang tuổi 40 và qua hai lần sinh nở nhưng có thể thấy Alessandra Ambrosio vẫn sở hữu đường cong đến gái trẻ cũng phải ngưỡng mộ.
Ambrosio từng là 'thiên thần' của hãng Victoria's Secret từ năm 2004-2017. Không chỉ gắn liền với thời trang nội y, cô cũng từng là gương mặt quảng cáo cho nhiều thương hiệu cao cấp như Christian Dior, Armani, Ralph Lauren, Next... Mỹ nhân sinh năm 1981 từng xếp hạng 5 trong top những siêu mẫu thu nhập cao nhất thế giới với 6,6 triệu USD/năm, theo thống kê của Forbes. Không chỉ có thân hình đẹp, cô từng lọt danh sách 100 người đẹp nhất thế giới do tạp chí People bình chọn. Trong giới thời trang, Ambrosio được coi là một biểu tượng khó vượt qua, ngay cả khi cô đã qua thời kỳ đỉnh cao. Bắt đầu tham gia các lớp đào tạo người mẫu khi mới 12 tuổi, năm 15 tuổi Alessandra Ambrosio đã lọt top 20 cuộc thi tìm kiếm người mẫu Elite Brazil và bắt đầu bước chân vào làng mẫu từ đó. 25 năm làm người mẫu, Ambrosio gần như xuất hiện trong tất cả các chiến dịch quảng cáo của những thương hiệu đình đám nhất thế giới như: Gucci, Dolce & Gabbana, Calvin Klein, Oscar de la Renta, Christian Dior, Escada, Fendi, Giorgio Armani, Guess, Emporio Armani, Moschino, Gap, Hugo Boss, Ralph Lauren, Marc Jacobs, Louis Vuitton, Balmain... Cô cũng xuất hiện trên trang bìa hầu hết các tạp chí thời trang hàng đầu như Cosmopolitan, Elle, GQ, Harper's Bazaar, Marie Claire, Ocean Drive, Vogue... Năm 2014, Ambrosio ra mắt thương hiệu thời trang riêng mang tên Ále by Alessandra. Năm 2019, Alessandra còn ra mắt thêm thương hiệu áo tắm GAL Floripa. Không chỉ tạo dấu ấn trong làng thời trang, Ambrosio còn làm khách mời trong các phim Hollywood như: Teenage Mutant Ninja Turtles: Out of the Shadows, Casino Royale, Daddy's Home.... Để giữ được thân hình chuẩn ở tuổi trung niên, Alessandra Ambrosio vẫn phải duy trì tập luyện với cường độ cao và chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt. Ngọc Nhi
Jennifer Lopez lộng lẫy như nữ hoàng tới show Dolce & Gabbana
Nữ ca sĩ 52 tuổi chọn trang phục hoa nổi bật, đội vương miện như nữ hoàng khi tới dự show Dolce & Gabbana ở Venice, Italy cuối tuần qua.
" alt="Đường cong siêu mẫu Alessandra Ambrosio đánh bại gái đôi mươi" />
- ·Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- ·Giữ mình đến phút chót không hẳn là kế sách hay!
- ·Mê mẩn với bộ sưu tập... 600 chiếc bút chì cực đáng yêu
- ·Cá sấu khổng lồ bò trên đường cao tốc, huy động máy xúc đến ứng cứu
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Rủi ro làm đẹp nghìn đô của teen quý tộc
- ·Tích hợp trí tuệ nhân tạo giúp tối ưu hiệu quả kinh doanh online
- ·Thuật toán TikTok có gì đặc biệt mà quyết không để lọt vào tay Mỹ?
- ·Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- ·Nỗi lo tốt nghiệp năm sau cao hơn năm trước