Cầu thủ Indonesia và giới truyền thông nước này đầy lạc quan trước việc LĐBĐ Đông Nam Á quyết định hoãn AFF Cup 2020.
Thủ môn Nadeo Argawinata là một trong những người phấn khích nhất khi AFF Cup lùi sang năm sau.
Thủ môn Nadeo Argawinata lạc quan khi hoãn AFF Cup 2020
"Tôi nghĩ,ạcquankhiAFFCuphoãlịch âm.dương đây thực sự là một lợi thế lớn dành cho Indonesia", Nadeo - được ví "Kepa của Indonesia" - lên tiếng.
"Yếu tố then chốt là đội tuyển có nhiều thời gian hơn để chuẩn bị cho giải đấu".
Khi Indonesia ký hợp đồng với HLV Shin Tae Yong, kế hoạch đặt ra là vào chung kết AFF Cup 2020.
Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 khiến bóng đá trì hoãn. Ông Shin Tae Yong buộc phải thay đổi kế hoạch, với mục tiêu khiêm tốn vượt qua vòng bảng AFF Cup.
Với việc AFF Cup được tổ chức năm 2021, Indonesia tự tin có thời gian chuẩn bị để đua tranh danh hiệu.
"Hoãn AFF Cup 2020 là thời cơ cho Indonesia", tờ Bola chạy dòng tít.
Báo Indonesia lạc quan về tương lai đội nhà khi hoãn AFF Cup 2020
Cây bút Muhammad Adiyaksa viết: "Hoãn AFF Cup 2020 có những tác động tiêu cực. Nhưng điều này cũng có tác động tích cực đến Indonesia.
Trước tiên, Indonesia có khoảng thời gian quý như vàng giữa giai đoạn vòng loại World Cup 2022 đến AFF Cup.
Nếu thi đấu như ban đầu, AFF Cup diễn ra chỉ vài ngày sau khi Indonesia đá lượt cuối vòng loại World Cup 2022 với tuyển Việt Nam. Điều này gây nhiều bất lợi.
Với lịch thi đấu mới, Indonesia có thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng, đội ngũ trưởng thành hơn.
Thứ hai, HLV Shin Tae Yong có thời gian hiểu rõ hơn về các cầu thủ, tìm ra những nhân tố phù hợp.
Ông Shin Tae Yong có cơ hội theo dõi các cầu thủ thi đấu trực tiếp ở giải VĐQG. Nhà cầm quân người Hàn Quốc sẽ có nhiều lựa chọn hơn để xây dựng đội tuyển".
Anh Hưng làm bảo vệ ở một tiệm bánh. Mỗi ngày anh phải dậy từ 4h30, làm đến 13h. Anh về tranh thủ lo cơm nước cho mẹ rồi lại đi nhặt ve chai đến giữa khuya.
Mẹ anh Hưng là bà Trần Thị Điểm năm nay đã 77 tuổi, lúc nhớ lúc quên. Có lần bà đang ngủ bỗng giật mình thức giấc. Không thấy con đâu, bà vội vã đi tìm rồi bị lạc, may nhờ có bác xe ôm đưa về. Kể từ đó, anh Hưng phải chở bà theo lúc nhặt ve chai vì: 'Để mẹ ở nhà một mình lo lắm'.
Căn nhà lụp xụp chừng 10m2 với giá thuê 1,6 triệu đồng là nơi hai mẹ con tá túc mấy năm qua. Bố anh Hưng mất đã 4 năm. Hai năm trước, Ninh Bình có đợt rét, lo lắng mẹ ở quê không chịu được lạnh, anh quyết đưa mẹ vào nam tránh rét và cũng để chăm sóc cho mẹ già.
Bà Điểm vẫn giữ thói quen ăn trầu như khi còn ở quê. Tranh thủ sau giờ làm, anh Hưng trở về lo cơm nước cho mẹ.
Anh Hưng tranh thủ chợp mắt sau một ngày làm việc mệt mỏi.
Hai mẹ con bắt đầu đi nhặt ve chai lúc 18h, những khi anh Hưng đi làm bảo vệ, anh nhờ hàng xóm trông coi bà giúp vì sợ bà lại đi lạc.
Cả xóm Ruộng ai cũng quý anh Hưng vì tính anh hiền lành lại hiếu thảo với mẹ già.
Bà Điểm chuẩn bị cùng con đi nhặt ve chai.
Anh Hưng bế mẹ đi nhặt ve chai.
Hai mẹ con rong ruổi khắp các con đường ở Sài Gòn để tìm nhặt phế liệu.
Hôm về sớm cũng tầm 23h, hôm nào trễ cũng đến 1 -2h sáng, nhưng số tiền họ kiếm được chỉ khoảng 100.000 đồng. 4h30p sáng hôm sau, anh Hưng lại phải dậy để đi trực bảo vệ.
Công việc vất vả nhưng anh Hưng cho biết phải cố gắng làm để kiếm tiền lo cho mẹ. 'Lúc này chỉ mong mẹ khoẻ mạnh là tôi vui rồi'. Anh Hưng tâm sự.
Bà Điểm sinh 4 người con, anh Hưng là con út trong gia đình, cuộc sống ngoài quê khó khăn đã đưa đẩy họ vào nam mưu sinh.
Hai mẹ con vừa đi vừa nhắc lại những câu chuyện ở quê. Tết này anh Hưng cho biết không thể về quê vì không có đủ tiền mua vé xe. Cả hai ở lại Sài Gòn đợi sau Tết mới tính.
'Được bên mẹ ngày nào là vui ngày ấy'- đó là niềm hạnh phúc lớn nhất của anh Hưng lúc này.
Công việc vất vả nhưng anh Hưng luôn lấy mẹ làm động lực để tiếp tục cố gắng.
Cuộc sống khó khăn nhưng hai mẹ con không thiếu tiếng cười.
Đôi lúc trên đường, những mạnh thường quân thấy hai mẹ con tội nghiệp nên cho một ít quà, tiền.
Những lúc minh mẫn, bà Điểm rưng rưng nước mắt kể về cậu con trai tội nghiệp của mình. Bà mong khi bà về với tổ tiên thì đứa con trai của bà có nơi nương tựa để không phải vất vả như lúc này.
Trao đổi với VietNamNet, ông Phan Quang Khánh, Chủ tịch UBND phường 26, quận Bình Thạnh cho biết, anh Hưng trước đây từng phạm lỗi lầm, nhưng vì thương mẹ anh đã thay đổi bản thân. Hiện, anh Hưng ban ngày đi làm bảo vệ, tối đẩy mẹ đi nhặt ve chai. Biết được cuộc sống của hai mẹ con anh khó khăn, chính quyền địa phương đã phối hợp với các đoàn thể đến thăm hỏi, tặng quà.
Những người phụ nữ nhặt ve chai ở Sài Gòn nuôi con đậu đại học
Những người phụ nữ dầm mưa, dãi nắng đẩy chiếc xe cọc cạch vào các con hẻm Sài Gòn để thu mua đồng nát, chắt chiu từng đồng nuôi con ăn học.
" alt="Cảm động chàng trai chở mẹ già đi nhặt phế liệu khắp Sài Gòn"/>
Tai bà hơi lãng nhưng bà còn rất minh mẫn. Bà nói với chúng tôi: 'Mấy hôm nay nhờ uống thuốc nam nên chân tôi đã đỡ đau, giờ có thể đi kiếm ăn được rồi'.
Chúng tôi hỏi bà, 'Chừng tuổi này rồi con cháu đâu mà bà phải khổ cực thế? Bà đưa tay quẹt trầu trên miệng rồi nở nụ cười đáp: 'Con trai thì có dâu, con gái thì có rể. Ở với tụi nó tiếng ra tiếng vào mệt lắm. Tôi ở đây với thằng cháu ngoại nhưng nay nó đi nghĩa vụ rồi, tôi nhớ nó lắm'.
Nói đến đây, bà rưng rưng nước mắt. 'Nó vừa mới gọi điện thoại về cho tôi. Tôi nuôi nó từ nhỏ nên rất thương nó và giờ chỉ mong nó xong nghĩa vụ trở về ở với tôi. Tôi không cần con, chỉ cần đứa cháu này thôi'.
Một kiếp người
Ngôi nhà ẩn mình sau 6 ngôi mộ.
Xung quanh ao tù đầy rác.
Nói đến đây giọng bà chùng lại. Chúng tôi chợt nghĩ đến bà. Tuổi bà đã cao mà lại sống đơn độc trong căn nhà ọp ẹp, bên cạnh là những ngôi mộ như thế này có phải là buồn lắm không? Tôi hỏi bà nhưng bà lắc đầu cho biết, bà đã sống như thế này 40 năm nay rồi.
'Quê tôi ở xã Long Thuận (H. Thủ Thừa), cách đây khá xa. Tôi có một quãng đời thơ ấu đến thanh xuân khá đẹp...
Cha tôi là du kích. Ông và bà đều là những người tham gia và cống hiến nhiều cho cách mạng. Ngay từ lúc còn đi học tôi đã tham gia các hội diễn văn nghệ mỗi khi các đơn vị chiến thắng trở về. Có một lần trong lúc đang diễn, bị pháo kích tôi được một người chú bế đi tìm chỗ nấp và sau đó chính ông là người truyền lại nghề may vá cho tôi.
Tôi trở thành thợ may quân trang. Ngoài may những bộ quần áo mới tôi còn vá, sửa áo quần cho anh em bộ đội, du kích. Cuộc sống cứ thế trôi cho đến năm 24 tuổi tôi lấy chồng. Chồng tôi cũng là bộ đội. Cuộc sống ở nông thôn bình dị đã đem đến cho vợ chồng tôi 3 đứa con, trong đó có 1 con trai.
Rồi chiến tranh lại ập đến. Cha và chồng tôi lần lượt trở thành liệt sĩ. Các con tôi cũng theo thời gian lớn lên. Đến năm 1975, đất nước im tiếng súng, tôi phải làm việc để có thu nhập nuôi con. Tôi làm đủ nghề miễn sao có tiền...
Sau đó, tôi được một người quen cho mượn miếng đất này để dựng nhà ở tạm. Nói là tạm nhưng cũng đã 40 năm rồi. Những gì ở quê, tôi để lại cho các con. Từ ngày về đây, tôi sống một mình nuôi thằng cháu ngoại. Mẹ nó đơn thân sinh ra nó rồi lấy chồng bỏ đi biền biệt.
Tôi ít bệnh tật, hàng ngày đi kiếm ve chai, làm cỏ mướn nếu có ai thuê. Thu nhập được vài chục nghìn đủ qua ngày. Thỉnh thoảng bà con giúp chút đỉnh thì có tiền mua thêm thuốc uống. Sinh hoạt hàng ngày tôi tự lo liệu được nên thấy cũng không sao cả', bà nói.
Trong nhà khá bề bộn.
Chiếc máy may theo bà từ hồi còn con gái.
Nghe bà kể, chúng tôi cảm thấy xót xa. Bà có quê hương, có con cháu có nghề nghiệp, có sức khỏe vậy mà về già lại cô độc một mình?
Sau cuộc gặp gỡ với bà, chúng tôi đã đến UBND phường 6. Lãnh đạo phường bận công tác đã ủy quyền cho chị Đoàn Xuyên Tâm Liên, công chức Lao động TBXH tiếp chúng tôi. Chị Liên xác nhận, bà Bửu ở đây đã nhiều năm nhưng chưa nhập hộ khẩu về phường. Tuy vậy, phường vẫn xếp bà vào chế độ nghèo và bà được hưởng các chế độ theo qui định.
Chị Liên cho biết thêm, bà là vợ liệt sĩ nên được địa phương - nơi bà đăng ký hộ khẩu - thực hiện đầy đủ các chế độ theo qui định. Bà được cấp nhà tình nghĩa. Thế nhưng, sau đó bà để nhà này cùng các khoản trợ cấp cho vợ chồng con trai rồi đến đây sinh sống.
Lựa chọn của bà khiến dư luận có nhiều bàn tán. Nhiều người nói, giá như vợ chồng người con trai mời bà về ở cùng để chăm sóc, có lẽ, những ngày cuối đời của bà sẽ đẹp hơn... Tuy nhiên, những chuyện riêng tư khó lòng hiểu hết. Chúng tôi chỉ mong, bà luôn giữ được sức khỏe và nhận được sự quan tâm nhiều hơn của gia đình, người dân và địa phương để quãng đời còn lại của bà sẽ có thêm những tiếng cười.
Xôn xao chuyện bà cụ 86 tuổi ly hôn ông chồng cả đời không chịu rửa bát
Không chấp nhận được tình cảnh phải một mình gánh vác việc nhà, bà cụ đã quyết ly hôn chồng khi đã ở tuổi 86.
" alt="Chuyện người đàn bà trong căn nhà ẩn sau 6 ngôi mộ ở Long An"/>
Hoài Linh từng được biết đến là một thành viên trong gia đình có 6 anh em. Ngoài nam danh hài và cậu em út Dương Triệu Vũ thì cô em gái Phương Trang cũng là một ca sĩ hiện sống và hoạt động tại hải ngoại. Cô sở hữu giọng hát nội lực và đầy truyền cảm, tuy nhiên vì sống ở Mỹ và không đẩy mạnh sự nghiệp ca hát nên khán giả Việt chưa biết nhiều đến cô.
Trong lần về nước mới đây, nữ ca sĩ đã dành thời gian để hộ tống cậu em út Dương Triệu Vũ đi ghi hình chương trình Người nghệ sĩ đa tài. Phương Trang gây chú ý khi xuất hiện với gương mặt sắc sảo cùng nhiều đường nét rất giống anh trai Hoài Linh và Dương Triệu Vũ.
Chia sẻ trong hậu trường, Phương Trang tâm sự rằng lần về nước này cô muốn dành nhiều thời gian để ở bên và chăm sóc cho người thân.
Ngoài ra, lý do cô hộ tống em trai đi làm giám khảo là muốn cổ vũ tinh thần cho Dương Triệu Vũ khi lần đầu ngồi ghế nóng bên cạnh 2 nghệ sĩ gạo cội là Thanh Bạch và Việt Hương.
Dương Triệu Vũ cũng cho biết rằng, dù cũng đang làm giám khảo chính cho một cuộc thi âm nhạc nhưng khi được mời ngồi ghế nóng “Người nghệ sĩ đa tài” anh vẫn cảm thấy hồi hộp, vì các thí sinh là các nghệ sĩ đã thành danh trong showbiz Việt.
Chính nhờ sự động viên hết mình của chị gái, nam ca sĩ đã có những màn tung hứng vô cùng dễ thương với 2 vị giám khảo chính của chương trình.
Việt Anh
Ảnh: Duy Quang
" alt="Phương Trang: Em gái ruột không ai biết của Hoài Linh lần đầu lộ diện"/>
Hình ảnh Minh Tuyết bốc lửa trong đêm nhạc sinh nhật của nữ ca sĩ
Tham dự sự kiện có sự góp mặt của các fan, người thân và đặc biệt là sự xuất hiện của ca sĩ Quang Lê – người được tiết lộ là rất thân thiết với nữ ca sĩ.
Quang Lê đến dự sinh nhật ca sĩ Minh Tuyết
Tại đêm nhạc mừng sinh nhật đàn chị, Quang Lê cho biết đáng nhẽ anh đã phải lên máy bay về Mỹ nhưng chợt nhớ ra sinh nhật Minh Tuyết và biết cô hiện tại đang ở Việt Nam nên đã nán lại để tới dự sinh nhật.“Đó là tình nghĩa mà tôi đến đây, để chúc mừng người chị của mình lời sinh nhật”.
Nói về những kỉ niệm đã gắn bó với Minh Tuyết trong đại gia đình trung tâm Thúy Nga, Quang Lê chia sẻ:“Kỉ niệm thì nhiều lắm, cái nào cũng có, đi ăn, đi hát, ngồi ở nhà tấm sự đến ba giờ sáng cũng có, thậm chí kịch liệt giận nhau đến cả một tháng, nhưng may là cái miệng tôi rất biết dụ dỗ”.
"Thân lắm, yêu lắm, mà cũng đau lắm", ca sĩ Quang Lê hài hước chia sẻ về kỉ niệm với nữ ca sĩ hải ngoại
Minh Tuyết bất ngờ xúc động trước tình cảm bạn bè và fan dành tặng trong ngày sinh nhật
Điều bất ngờ nhất trong buổi tiệc, có lẽ là những phát ngôn gây “sốc” của Quang Lê khi nhận xét về Minh Tuyết:“Ông bà mình có câu: Ốm đẹp, mập dễ thương. Phải thú nhận, đối với tôi, phụ nữ ốm lắm không đẹp, phải có chút da thịt, đẫy đà, thì những đường cong mới sexy. Mọi người phải xem bài hát 'Xóm Đêm' mới nhất, Minh Tuyết mặc áo dài biểu diễn. Khi nhìn tôi rất ngưỡng mộ, trời cho cô ấy đường cong chỉ có một, lên sân khấu cô ấy nhô cái mông ra nhìn đẹp lắm”.
Bên cạnh Quang Lê là sự xuất hiện bất ngờ của Noo Phước Thịnh trong đêm nhạc sinh nhật của ca sĩ Minh Tuyết.
Ca sĩ Noo Phước Thịnh cũng bất ngờ xuất hiện trong đêm nhạc
Nam ca sĩ điển trai không giấu nổi xúc động khi bày tỏ cảm nghĩ về Minh Tuyết. Với Noo, Minh Tuyết không chỉ là đồng nghiệp mà còn tình nghĩa hơn, là một người chị thân thiết, đã luôn bên cạnh chia sẻ, động viên an ủi những lúc anh yếu lòng nhất.
Vì vậy, dù bận cỡ nào, nam ca sĩ “Gạt đi nước mắt” vẫn sắp xếp công việc, đến dự và gửi những lời chúc tốt đẹp nhất tới người chị Minh Tuyết.
Nô Phước Thịnh tặng hoa và gửi những lời chúc tốt đẹp đến người chị Minh Tuyết
Quỳnh Anh
" alt="Phát ngôn gây sốc của Quang Lê về em gái ca sĩ Cẩm Ly"/>