Tuấn Hưng vui 'muốn hét' khi khoe ảnh con thứ 3 vừa chào đời
Mới đây,ấnHưngvuimuốnhétkhikhoeảnhconthứvừachàođờgia usd hom nay Tuấn Hưng bất ngờ đăng tải hình ảnh đầu tiên của vợ và con trai vừa chào đời trên trang cá nhân. Nam ca sĩ thể hiện niềm hạnh phúc 1 ngày sau khi bà xã anh - Hương Baby hạ sinh cho anh bé thứ 3 "mẹ tròn con vuông".
Tuấn Hưng hạnh phúc khoe ảnh vợ và con trai vừa chào đời. |
Giọng ca sinh năm 1978 vui sướng chia sẻ: "Bây giờ đây là lúc anh hét lên yêu em rất nhiều và thương em rất nhiều. Cuộc đời anh may mắn khi có em", đồng thời không quên nhắn nhủ ngọt ngào tới bà xã: "Love you forever (Mãi yêu em)".
Rất nhiều đồng nghiệp, bạn bè đã để lại lời chúc mừng tới nam ca sĩ, trong đó có nghệ sĩ hài Xuân Hinh, MC Quang Minh, NSND Hoàng Dũng, nghệ sĩ hài Chí Trung,...
Nhiều nghệ sĩ chia sẻ niềm vui với giọng ca gốc Hà Nội. |
Trước đó, Tuấn Hưng tâm sự với VietNamNet rằng vợ chồng anh không muốn gây ồn ào về việc chào đón bé thứ 3 này sau nhiều sóng gió năm 2018 đến với anh. Nam ca sĩ chỉ muốn giữ hạnh phúc cho tổ ấm của mình, làm tốt nhiệm vụ làm bố và làm chồng.
Kể từ khi vợ mang thai, nam ca sĩ rất tích cực chăm sóc vợ con, chịu khó làm người đàn ông nội trợ, đồng thời hạn chế lưu diễn ở nước ngoài và tích cực làm điều thiện. Thậm chí, Tuấn Hưng cũng tự thưởng cho mình thêm một hình xăm tên vợ trên cổ khi cô báo đã mang thai lần 3 vào năm 2018.
Tuấn Hưng và Hương Baby kết hôn vào tháng 4/2014 sau 2 năm công khai hẹn hò. Trước bé trai thứ 3 vừa chào đời, vợ chồng anh đã có con trai đầu lòng tên thân mật là Su Hào, sinh năm 2014 và bé gái có biệt danh là Son, kém Su Hào 3 tuổi.
Mời xem clip tự tạo của bài viết:
Thúy Ngọc
Sơn Tùng phải thở oxy vì kiệt sức sau liveshow
- Sau đêm diễn Sky Tour 2019 thứ hai diễn ra tại Đà Nẵng, giọng ca 'Hãy trao cho anh' phải sử dụng tới bình thở oxy để ổn định sức khỏe.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- Alphard thế hệ mới bị bắt gặp tại Trung Quốc khi đang thực hiện quay video cho màn ra mắt thế giới vào ngày 21/6, theo Autohome, một trang tin về xe ở nước này.
Alphard thế hệ mới áp dụng ngôn ngữ thiết kế mới, lưới tản nhiệt kiểu dáng lớn và hầm hố, trang trí mạ crôm thay bằng phong cách ma trận kiểu chấm sáng thay cho kiểu cũ. Đèn pha mới tinh chỉnh thiết kế sắc nét hơn. Đèn sương mù hai bên trang trí với viền mạ crôm và viền đen, tạo hình như cặp răng nanh.
" alt="Toyota Alphard thế hệ mới lộ diện" /> - Cô dược sĩ an ủi sau khi bán thuốc ngủ cho tôi.
Năm 2018, tôi hay thức đêm câu cá, sinh hoạt không điều độ nên bị mất ngủ, cuộc sống đảo lộn. Tôi đến khám một bác sĩ nổi tiếng ở Hà Nội. Sau gần 30 phút trò chuyện, anh chẩn đoán tôi bị rối loạn lo âu, trầm cảm và kê thuốc liệu trình uống sáu tháng.
Thời gian đầu uống thuốc, tôi ăn ngủ ngon, tăng cân. Đến khoảng tháng thứ tư, tôi thấy bản thân không còn nhạy bén, cảm xúc thô cứng nên xin bác sĩ dừng thuốc. Dừng thuốc, tôi mới biết mình đã trở thành "con nghiện" lúc nào không hay. Chỉ hai viên thuốc an thần nhỏ như cúc áo nhưng thiếu nó tôi mất ngủ, kéo theo trào ngược dạ dày, huyết áp có lúc tụt xuống còn 58-80 mmHg.
Triệu chứng cai thuốc rất khó chịu, tôi bỏ rồi uống, uống rồi bỏ như cái vòng luẩn quẩn. Không muốn lệ thuộc nên đầu năm 2019, tôi quyết tâm bỏ thuốc an thần. Tôi dành thời gian ngồi thiền, chơi các môn thể thao. Nhưng sau nửa năm cố gắng, sức khỏe và tinh thần tôi ngày càng sa sút. Tôi đi khám lại bác sĩ trước đây thì được anh khuyên nhập viện để điều trị. Điều trị nội trú gần hai tuần ở một bệnh viện, tôi xin ra viện. Các bác sĩ nói tôi phải uống thuốc an thần cả đời.
Cuối năm 2020, cô bạn Hải An gửi cho tôi bài viết của một hành giả Phật giáo. Nội dung bài viết hàm ý: kỳ vọng là mong muốn, bắt sự việc nào đó phải xảy ra theo ý mình, kỳ vọng tất yếu sẽ sinh ra đau khổ. Tôi bừng tỉnh nhận ra mình đã sai. Trước đây, chỉ vì muốn thoát khỏi cơn trầm cảm, không chấp nhận việc mất ngủ mà tôi đã hành xác như con thiêu thân. Chính tâm lý "phải thế này, phải thế kia" đã làm bệnh của tôi nặng thêm.
Hiểu vấn đề, tôi bắt đầu thay đổi thái độ sống. Phóng sinh thay cho câu cá, yêu thương thay cho sân hận; tăng dần khả năng chấp nhận, chấp nhận cả những suy nghĩ tiêu cực nhưng quyết tâm không phản ứng tiêu cực ra bên ngoài, không làm tổn thương người bên cạnh. Nửa năm sau, sức khỏe và tinh thần tôi trở lại bình thường.
Theo ICD-10 (Phiên bản thứ 10 của Phân loại thống kê quốc tế về các bệnh tật và vấn đề sức khỏe liên quan của Tổ chức Y tế Thế giới), trầm cảm có những triệu chứng như: buồn rầu, giảm sự quan tâm thích thú, mệt mỏi, mất tự tin vào bản thân, bi quan, giảm sự tập trung chú ý, có cảm giác vô dụng hoặc tội lỗi, có ý tưởng và hành vi tự sát, rối loạn giấc ngủ, ăn uống không ngon miệng.
Với các triệu chứng như trên, có lẽ trong đời ai cũng từng có lần bị trầm cảm, ở các mức độ khác nhau.
Chị họ tôi, được bác sĩ chẩn đoán trầm cảm và kê thuốc cho uống. Nghe nữ bệnh nhân bên cạnh hỏi về triệu chứng rụng tóc khi dùng thuốc, chị sợ quá về nhà không dám uống. Về sau, chị thấy đã may mắn không nghe lời bác sĩ. Tự mình thay đổi cách sống, các biểu hiện trầm cảm của chị dần biến mất.
Phong ở Hải Phòng, 15 năm trước, cũng được chẩn đoán trầm cảm như chị tôi. Phong đang bị tiểu đường, dạ dày do tác dụng phụ của thuốc gây ra nhưng cậu vẫn chưa thể ngưng thuốc vì hội chứng "nghiện thuốc". Tôi hỏi Phong nếu được lựa chọn lại thì ngày đó có uống thuốc trầm cảm hay không. Phong dứt khoát là không.
Tôi không phủ nhận vai trò của thuốc trầm cảm vì thuốc có thể không tác dụng với người này nhưng đáp ứng với người khác. Vấn đề là các bác sĩ tâm thần liệu có lạm dụng kê thuốc an thần cho người bệnh hay không? Vì ngay tại các nước có nền y tế phát triển như Nhật Bản, Mỹ thì số người tự tử vì trầm cảm vẫn rất cao. Thuốc trầm cảm gây tác dụng phụ, tình trạng lệ thuộc vào thuốc. Sẽ là con dao hai lưỡi nếu bác sĩ lạm dụng kê thuốc an thần cho người bệnh trong khi họ có thể đáp ứng các liệu pháp điều trị khác an toàn hơn.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính có khoảng 340 triệu người trên thế giới mắc trầm cảm và ít nhất 15% dân số có biểu hiện trầm cảm rõ rệt ở một giai đoạn nào đó trong cuộc sống. Năm 2000, trầm cảm đứng thứ tư trong 15 bệnh gây gánh nặng bệnh tật toàn cầu, dự đoán năm 2030 sẽ lên vị trí thứ nhất.
Bác sĩ tâm thần, chuyên gia tâm lý là những người cần tìm đến để ngăn chặn kịp thời các hành vi dại dột, thiếu kiểm soát. Nhưng người bệnh cũng phải nỗ lực tự thân nhìn sâu vào nội tâm, tiến đến thay đổi nhận thức, hành vi của chính mình. Hiểu vấn đề gặp phải, chấp nhận sống chung và từng bước khiến nó tan biến bằng việc thay đổi bản thân là cách hỗ trợ hiệu quả cho điều trị trầm cảm.
Sau nhiều lần cố gắng vượt qua trầm cảm bất thành, tôi và Hải An không còn chống lại các triệu chứng của bệnh. Nỗ lực chống lại sẽ gia tăng căng thẳng và mất năng lượng, trực tiếp làm biểu hiện của bệnh "phình to". Thay vào đó, chúng tôi chấp nhận, nỗ lực thay đổi bản thân, cho đến lúc nào đó, trầm cảm tự rời bỏ chúng tôi.
"Điều bạn chống lại sẽ ở lại, điều bạn chấp nhận sẽ tan biến", câu nói của học giả người Ba Tư Rumi thật thấm thía không chỉ trong các vấn đề tinh thần mà với cả cuộc sống. Với chúng tôi, trầm cảm là một sự cố lớn trong đời nhưng cũng là động lực, là cơ hội tuyệt vời để sống ý nghĩa.
Bùi Võ
" alt="Thuốc trầm cảm" /> - “Thấy cháu bị tiêu chảy nhiều ngày không dứt, bà cho ăn một mẩu nhỏ sái thuốc phiện để bé “chắc dạ”, không ngờ chỉ sau một tiếng đồng hồ, bé trở nên khó thở, tím tái, li bì…”, ThS-BS Ngô Anh Vinh kể.
Gắn bó nhiều năm ở khoa Cấp cứu- Chống độc của BV Nhi Trung ương, ThS-BS Ngô Anh Vinh cho biết: “Trường hợp trẻ nhập viện do ngộ độc thuốc tại khoa Cấp cứu là khá thường gặp. Có một số bố mẹ khi thấy con sốt cao, ho nhiều, tiêu chảy… đã tự ý cho con uống thuốc thay vì đưa trẻ đến bác sĩ khám bệnh mà không lường hết hậu quả.
Bên cạnh đó, 1 số trường hợp trẻ uống nhầm thuốc do sự bất cẩn của người lớn cũng là nguyên nhân dẫn đến những hậu quả thương tâm cho trẻ.
ThS - BS Ngô Anh Vinh Khoa Cấp cứu Chống độc - BV Nhi TW. Nói về những trường hợp trẻ nhập viện do việc tự ý cho trẻ uống thuốc, bác sĩ Vinh nhớ lại: “Cách đây hơn một năm, trong ca trực, tôi và đồng nghiệp tiếp nhận trường hợp cháu 4 tháng tuổi vào viện trong tình trạng khó thở, tím tái, hạ thân nhiệt, hôn mê và có cơn ngừng thở. Sau khi thăm khám, cháu được chẩn đoán là suy hô hấp, hôn mê, hạ thân nhiệt trên tình trạng tiêu chảy kéo dài.
Bác sĩ hỏi người nhà xem ở nhà có cho trẻ ăn uống gì đặc biệt không thì ông cháu mới cho biết bé được bà cho ăn một ít sái thuốc phiện để điều trị tình trạng tiêu chảy kéo dài.
“Bé bị tím tái, ngừng thở là do thành phần thuốc phiện gây ức chế trung tâm điều khiển hô hấp làm trẻ ngừng thở” - bác sĩ Vinh giải thích.
Cũng theo bác sĩ Vinh, trên thực tế việc dùng sái thuốc phiện để điều trị bệnh vẫn còn xảy ra ở các gia đình vùng nông thôn và miền núi. Người dân vẫn còn lưu truyền tập quán dùng mẹo để chữa một số bệnh, phổ biến nhất là các chứng đau bụng và tiêu chảy.
Ngoài ra cũng có một số trường hợp trẻ suy hô hấp sau khi bú mẹ do mẹ ăn sái thuốc phiện để điều trị bệnh cho con. Đây là những quan niệm vô cùng lạc hậu và tất cả những trường hợp trên đều gây những tác hại vô cùng nguy hiểm cho trẻ.
Thậm chí trẻ có thể tử vong. Mặc dù các phương tiện truyền thông đã khuyến cáo nhiều nhưng tình trạng bệnh nhi nhập viện do bố mẹ tự ý cho trẻ uống thuốc vẫn còn xảy ra.
ThS - BS Ngô Anh Vinh trong ca trực tại Khoa Cấp cứu Chống độc - BV Nhi TW.
Cũng kể về câu chuyện trẻ bị ngộ độc do uống nhầm thuốc, ThS-BS Ngô Anh Vinh không quên trường hợp bé 2 tuổi vào viện trong tình trạng hôn mê, gọi hỏi kích thích trẻ không đáp ứng do uống nhầm thuốc an thần của ông.
Khi hỏi kỹ gia đình mới biết, hôm đó bố mẹ cháu đi vắng nên để cháu ở nhà chơi với ông ngọai. Thấy lọ thuốc để ngay đầu giường chưa được đậy nắp, cháu lại tưởng hộp kẹo nên cầm lên uống mấy viên. Khoảng 1 giờ sau khi uống thuốc, cháu rơi vào trạng thái lơ mơ, li bì, vã mồ hôi, chân tay lạnh nên gia đình vội đưa cháu đến BV Nhi Trung ương.
ThS-BS Vinh cũng khuyến cáo: “Có một số loại thuốc an thần mà người lớn sử dụng để điều trị một số bệnh về thần kinh lại rất nguy hiểm khi để trẻ uống nhầm. Vì ở trẻ em hệ thống thần kinh chưa phát triển đầy đủ nên có thể bị những biến chứng nguy hiểm như hôn mê hoặc suy hô hấp khi uống nhầm những loại thuốc này.
Dấu hiệu để có thể nghĩ tới trẻ có bị ngộ độc do uống nhầm thuốc là bố mẹ phát hiện xung quanh trẻ có những vỉ thuốc dở dang, những bao đựng thuốc bột bị xé hoặc những chai đựng thuốc của người lớn bị văng tung tóe, bên cạnh đó trẻ sẽ có những biểu hiện do bị ngộ độc thuốc.
Bác sĩ Vinh hướng dẫn, trước khi đưa cháu đến bệnh viện, bố mẹ trẻ cần xác định xem trẻ đã uống nhầm loại thuốc gì, có nhãn mác hay không, liều lượng bao nhiêu. Phụ huynh cần mang theo mẫu thuốc hoặc chai lọ đựng thuốc mà trẻ đã uống để cho bác sĩ biết.
Điều này sẽ giúp bác sỹ xác định chính xác loại thuốc trẻ bị ngộ độc và điều trị tích cực bằng những biện pháp giải độc phù hợp. Ngoài ra với những thuốc của người lớn nên cất giữ ở tủ thuốc có khoá cẩn thận để trẻ không tiếp xúc được và tránh được những hậu quả đau lòng
Minh Anh - Minh Giang
" alt="Tai nạn nguy hiểm ở trẻ em: Sai lầm khi dùng sái thuốc phiện chữa tiêu chảy" /> - Trong rất nhiều gia đình, cho con xem tivi là một giải pháp hữu hiệu giúp trẻ chịu ăn và ăn nhanh.Những tác hại khó lường khi cho con xem tivi nhiều" alt="Tuyệt đối không cho trẻ dưới 2 tuổi xem tivi, bởi đây là những tác hại đáng sợ" />
- – Cầu vồng không sắc sẽ là bộ phim Việt thứ hai sau chuyện của Pao tham dự LHP Montreal. Cuộc đời kỳ lạ của mỹ nữ xinh đẹp phim "Kiều nữ và đại gia"" alt="Phim đồng tính Việt dự LHP Quốc tế" />
- Nửa đầu năm 2024, lượng xe gầm thấp cỡ D giao tổng 1.077 chiếc tới tay khách Việt, con số này chưa bằng một nửa so với cùng kỳ năm trước là 2.499 xe, tương ứng mức giảm 56,9%.
Trong khi toàn thị trường chỉ giảm nhẹ, sedan cỡ D cho thấy ngày càng kém sức hút với tỷ lệ giảm hơn một nửa. Xu hướng chuyển dịch sang xe gầm cao đã khiến phân khúc vốn được coi là chuẩn mực nhiều năm trước, trở nên kén khách vào lúc này.
" alt="Sedan cỡ D nửa đầu 2024: ngày càng mất sức hút" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
- ·5/10 phim tham gia LHP Đức tại VN dán nhãn 16+
- ·Hậu trường độc và hiểm của Táo 2011
- ·Người Mỹ giữ xe Nhật lâu nhất
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Vợ chồng son tập 449: NSƯT Công Ninh tiết lộ cách ‘cưa đổ’ cô học trò kém mình 21 tuổi
- ·Chữ tâm của Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền
- ·Chú rể đi ô tô đến gần nhà gái, nước ngập phải chèo thuyền hỏi vợ
- ·Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- ·“Đập cánh giữa không trung” gây sốc với nhiều cảnh nóng
- 'Đập cánh giữa không trung', bộ phim bị dán nhãn 16+ giành giải thưởng của Ban giám khảo, cũng làgiải duy nhất mà phim Việt giành được tại LHP quốc tế Hà Nội (HANIFF)lần 3.
Trần Bảo Sơn kể về 6 tiếng đóng cảnh sex" alt="Phim cấm trẻ em giành giải giám khảo tại LHP quốc tế HN" />- Lúc đó, sếp chỉ nói miệng mà không có thông báo chính thức hay công khai nào.
Tới mùng 10 nhận lương, tụi em biết bị trừ 70% lương của tháng trước. Tụi em ý kiến nhưng công ty không trả lời và đề nghị ký biên bản trừ lương mà không được giữ biên bản nên em chưa ký.
Trường hợp này tụi em có được đòi lại lương không? Em sợ nghỉ việc lúc này thì công ty không cắt bảo hiểm và không ký giấy xác nhận thôi việc.
Em nên làm gì?
Độc giả Lan Hương