Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1

Thế giới 2025-01-25 20:30:03 17
èogócVillarrealvsMallorcahngàlịch đá mu   Hoàng Ngọc - 20/01/2025 04:14  Kèo phạt góc
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/76c990009.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’

Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6

{keywords}Các đài truyền hình cáp ở Đài Loan sẽ không sử dụng chip và vật liệu bán dẫn sản xuất tại Trung Quốc. Ảnh: Reuters

Theo một nguồn tin là cổ đông tại một nhà mạng của Đài Loan, các nhà cung cấp truyền hình cáp trên hòn đảo đã được thông báo về lệnh cấm hồi tháng 3 hoặc tháng 4. Tại Đài Loan, khoảng 57,6% trên tổng số 8,75 triệu hộ gia đình đang sử dụng hộp giải mã kỹ thuật số cho truyền hình cáp và dịch vụ băng thông rộng.

"Trước đây, chúng tôi dùng hộp giải mã do Trung Quốc sản xuất với chip từ HiSilicon. Nhưng sắp tới, chúng tôi sẽ tránh xa chip của HiSilicon, thay vào đó sử dụng chip từ các nhà sản xuất Mỹ và châu Âu mặc dù chúng đắt hơn" – nguồn tin tiết lộ.

SCMP cho biết thị trường truyền hình cáp Đài Loan bị chi phối bởi 3 công ty tư nhân China Network Systems, Kbro và Taiwan Broadband Communications.

{keywords}
Chip quản lý Hi1710 BMC do HiSilicon thiết kế. Ảnh: Reuters

Động thái mới nhất của NCC trùng với thời điểm Đài Loan giới thiệu Đạo luật quản lý an ninh mạng, một phần của bộ luật được hòn đảo thông qua vào tháng 5-2018 nhằm thiết lập chính sách bảo mật thông tin.

Đài Bắc cũng chỉ định 8 lĩnh vực là cơ sở hạ tầng cơ bản, bao gồm viễn thông và phát thanh truyền hình, tài chính, cấp nước, năng lượng, giao thông...

Trong khi đó, Công ty tư vấn Frost & Sullivan (Mỹ) thống kê ngành công nghiệp thiết kế mạch tích hợp của Trung Quốc đạt doanh thu 15,2 tỉ USD vào năm 2017 và dự đoán sẽ tăng lên 61,2 tỉ USD vào năm 2022.

Theo NLĐO/SCMP

Nhiều 'ông lớn' công nghệ cấm nhân viên liên lạc với Huawei

Nhiều 'ông lớn' công nghệ cấm nhân viên liên lạc với Huawei

Nhiều công ty công nghệ hàng đầu thế giới đã chỉ đạo nhân viên ngừng trao đổi các tiêu chuẩn công nghệ và kỹ thuật đối với tập đoàn Huawei.

">

Đài Loan cấm chất bán dẫn do công ty của Huawei sản xuất

Phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp toàn thể lần thứ 3 của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị: Về Chương trình môn Lịch sử cấp trung học phổ thông, Ủy ban nghiên cứu kỹ lưỡng ý kiến đội ngũ chuyên gia lịch sử một cách thấu đáo, trên tinh thần cầu thị, lắng nghe và có đề xuất trên nguyên tắc phù hợp với chủ trương của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội về giáo dục, đào tạo.

Thứ ba,ở nhiều nước trên thế giới, môn Lịch sử trong Chương trình trung học phổ thông luôn là môn học bắt buộc (Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Nhật Bản, Trung Quốc…).

Từ các lý lẽ trên, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho rằng, môn Lịch sử có vị trí đặc biệt, có ý nghĩa rất quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông, học sinh cần được trang bị khối lượng kiến thức này.

Vì vậy, đại biểu thống nhất đề nghị Bộ GD-ĐT tiếp thu ý kiến các tầng lớp nhân dân, đội ngũ chuyên gia lịch sử, các đại biểu Quốc hội theo hướng quy định Lịch sử là môn học bắt buộc đối với cấp THPT trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với khối lượng kiến thức phù hợp; thiết kế bao gồm khối lượng kiến thức lịch sử (phần bắt buộc) và khối lượng kiến thức định hướng nghề nghiệp (phần lựa chọn).

Khi môn Lịch sử cấp THPT là môn học lựa chọn, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đưa ra 3 khả năng.

Nếu học sinh lựa chọn môn Lịch sử là một trong 5 môn học lựa chọn, học sinh sẽ học tổng thời lượng 210 tiết/3 năm học (tăng 70 tiết so với Chương trình giáo dục phổ thông 2006).  

Nếu học sinh lựa chọn môn Lịch sử là một trong 5 môn học lựa chọn, đồng thời lựa chọn chuyên đề học tập là môn Lịch sử, học sinh sẽ học tổng thời lượng 315 tiết/3 năm học (tăng 175 tiết so với Chương trình giáo dục phổ thông 2006).  

Nếu học sinh không lựa chọn môn Lịch sử thì không học thêm tiết nào. Kiến thức phổ thông dừng lại ở kiến thức chương trình tiểu học, trung học cơ sở và tích hợp ở một số môn học khác. Về thời lượng học ít hơn Chương trình giáo dục phổ thông 2006 là 140 tiết.

Cũng như ở giai đoạn giáo dục cơ bản, ở cấp trung học phổ thông, nội dung giáo dục lịch sử cũng được đưa vào Nội dung giáo dục của địa phương, trong đó có những chủ đề về lịch sử địa phương chiếm thời lượng khoảng 10 tiết/năm học cho mỗi lớp, đồng thời, môn Giáo dục quốc phòng và an ninh cấp trung học phổ thông là môn học bắt buộc với thời lượng 35 tiết/năm học, trong đó giáo dục cho học sinh về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân và nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Sau khi nghe thảo luận, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết sẽ tiếp thu các ý kiến và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

'Còn ôm đồm và trình bày tẻ nhạt'

Bà Nguyễn Thị Việt Nga (Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương) cho biết đồng tình với kiến nghị trong báo cáo của Ủy ban về việc quy định Lịch sử là môn học bắt buộc.

Theo bà Nga, qua nghiên cứu thấy hiện nay học sinh không mặn mà với môn học này, thể hiện qua việc ở nhiều kỳ thi điểm rất kém và phỏng vấn một số học sinh nói không thích môn Lịch sử.

Bà Nga cho rằng nguyên nhân không hẳn do môn học này không hấp dẫn mà do chương trình nặng về kiến thức hàn lâm, ôm đồm và cách trình bày khá tẻ nhạt.

Đồng thời hiện nay việc dạy học và thi môn Lịch sử vẫn theo phương pháp cũ. Ở một số trường, dù các giáo viên có thay đổi về phương pháp, tìm tòi, ứng dụng công nghệ thông tin... nhưng mục đích vẫn chỉ là cung cấp và yêu cầu học sinh ghi nhớ sự kiện con số.

"Ví dụ như có sử dụng máy chiếu thì cũng là chiếu sự kiện, con số thay vì giáo viên lên bục giảng. Dù có chiếu hình ảnh minh họa nhưng cái đích cuối cùng vẫn là yêu cầu học sinh ghi nhớ sự kiện, con số... thì các em rất khó nhớ" - bà Nga nhận định.

Phải cân nhắc kỹ nếu sửa thành môn bắt buộc

Trong khi đó, Bà Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội lại đưa ý kiến rất đáng lưu ý, rằng hiện toàn bộ kiến thức cơ bản, cốt lõi về lịch sử Việt Nam và thế giới đã được dạy học bắt buộc ở cấp học THCS. Nếu Lịch sử thành môn bắt buộc ở cấp THPT thì phải sửa cả chương trình môn học này. 

“Chương trình được xin ý kiến 2 lần năm 2015 và 2017. Chương trình các môn được xin ý kiến 2 lần, xin ý kiến các Sở GDĐT, xin ý kiến giáo viên, các cơ sở giáo dục. Hội đồng Quốc gia thẩm định chương trình mới với giáo sư sử học Phan Huy Lê sau nhiều lần xem xét đã thông qua. Chương trình đã xin ý kiến các hội đồng, ủy ban, ban tuyên giáo… Sau khi nhận được đồng thuận cao thì đã thông qua chương trình này” - bà Thúy cho biết.

Đồng thời, bà Thúy đặt vấn đề "Bên cạnh việc lắng nghe dư luận, chúng ta phải xem Bộ GD-ĐT ban hành chương trình đó là đúng hay sai. Nếu đúng thì chúng ta phải kiên quyết bảo vệ, nếu sai thì phải trình các cấp có thẩm quyền xem xét, sửa đổi. Và nếu sai thì cơ quan nào phải chịu trách nhiệm".

"Nếu sửa thì trong bối cảnh này có phù hợp hay không, khi chỉ còn 3 tháng nữa là năm học mới bắt đầu, hay lại là "đẽo cày giữa đường”. Đó là những vấn đề chúng ta phải xem xét thật kỹ" - bà Thúy lưu ý.

PGS.TS Nguyễn Quang Liệu, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội):  Sẽ là thách thức nếu Lịch sử là môn lựa chọn

Trao đổi với Vietnamnet, PGS.TS Nguyễn Quang Liệu khẳng định “Chỉ khi biến Lịch sử trở thành môn học khiến học sinh hứng thú, yêu thích, thì dù là môn học lựa chọn hay bắt buộc, Lịch sử vẫn có chỗ đứng. Còn khi chưa làm được điều đó, để Lịch sử trở thành môn học lựa chọn, tôi nghĩ sẽ không phù hợp”.

Việc để môn học này trở nên hấp dẫn và lôi cuốn với học sinh hơn, PGS Liệu cho rằng, trước hết giáo viên cần phải thay đổi. Những người dạy Lịch sử cần phải là những người được đào tạo bài bản, tâm huyết, có trách nhiệm, đồng thời cần phải không ngừng đổi mới sáng tạo trong phương pháp giảng dạy, kỹ thuật thi và đánh giá.

Ngoài ra, thay vì mang nặng tính hàn lâm, thông tin sự kiện, số liệu nhàm chán, sách giáo khoa cũng cần phải được thiết kế sao cho hấp dẫn và lôi kéo học sinh hơn. 

Theo PGS Liệu, chính trong các nhà trường hiện cũng chưa thật sự coi trọng môn Lịch sử; bản thân phụ huynh vẫn coi môn học này là môn phụ, môn không quan trọng... Đó cũng là những nguyên nhân khiến học sinh không mấy hứng thú và yêu thích môn học này.

Chỉ còn khoảng 3 tháng nữa năm học mới sẽ bắt đầu, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn cho rằng điều quan trọng nhất hiện nay là Chính phủ cần phải sớm quyết định môn Lịch sử là môn học bắt buộc hay lựa chọn, từ đó các trường và giáo viên mới có sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng nhất.

Ngân Anh – Thúy Nga

">

Đề nghị Bộ Giáo dục tiếp thu ý kiến, quy định Lịch sử là môn bắt buộc

ĐB Phan Viết Lượng.

"Với giáo dục không nhất thiết phải đẹp hình thức mà cần chú trọng về nội dung, giá trị sử dụng. Tất cả phải tính toán phù hợp. SGK cũng có thể coi là sản phẩm thiết yếu, nên cần phải định giá cho phù hợp. Không thể vì lợi nhuận của một ai đó mà đẩy giá sách lên được. Do vậy, nhà nước cần phải quản lý giá, định giá, thậm chí phải trợ giá", ông Lượng nói và cho biết, việc cử tri băn khoăn về giá sách giáo khoa là đúng, các bộ ngành liên quan cần phải trả lời cho rõ, còn nếu để lâu sẽ gây hoài nghi trong dư luận.

3 năm trước, Ủy ban Văn hóa, giáo dục đã có giám sát, báo cáo gửi đến các bộ ngành về vấn đề sách giáo khoa, trong đó, có nêu rõ giá cao. Qua đó, Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính đã có đề xuất tăng cường quản lý giá sách.

"Bộ trưởng GD&ĐT đã nói như vậy thì cũng đã nhìn nhận vấn đề nhưng cần rà soát, đánh giá lại và cần phải giải quyết ngay vấn đề quản lý Nhà nước về giá sách, trả lời sớm cho dư luận", ông Luận nhắc lại.

Chỉ là 'kỹ thuật' của người làm sách?

Còn ĐBQH Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) cho biết, thông qua phát biểu của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn tại buổi họp tổ, ông đã hiểu rõ hiện nay SGK có thể dùng lại được, không phải là sách dùng một lần.

Tuy nhiên, ông băn khoăn khi các trường được chọn SGK dạy cho từng cấp học, trong từng năm, ngoài ra, trong các bộ SGK học sinh có thể làm bài tập ngay trong đó.

ĐB Nguyễn Anh Trí

"Năm nay trường chọn bộ sách này, nhưng sang năm họ lại chọn bộ sách khác thì lớp học sinh sau có dùng lại được nữa hay không? Còn việc học sinh lớp trước giải luôn bài tập trong sách giáo khoa, thì các em sau này chưa làm đã biết hết kết quả rồi", ông Trí nêu và cho rằng đó là "kỹ thuật" của những người làm sách.

Trong phần trao đổi tại tổ, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng giải thích lý do giá SGK hiện nay đắt hơn trước vì giấy tốt hơn, khổ to hơn, in đẹp hơn và cũng có yếu tố xã hội hóa. ĐB Trí đánh giá: "Bộ trưởng nói thế là đúng quá rồi nhưng giá sách như vậy đã trở thành gánh nặng với nhân dân, nhất là với những gia đình có nhiều con đi học, các hộ nghèo".

Để giá SGK không trở thành gánh nặng đối với nhiều hộ gia đình, ông đề nghị nhà nước có chính sách trợ giá trong in sách giáo khoa. Bởi, theo ông chọn sách để học rất khó, như một cậu sinh viên chưa chắc đã biết chọn cuốn nào cho phù hợp.

Do vậy, nếu cứ để như tình trạng hiện nay sẽ rất phí nguồn lực.

Trước đó, thảo luận tại Quốc hội ngày 23/5, ĐB Nguyễn Anh Trí cũng đã phát biểu SGK không được dùng lại, hàng năm xã hội tốn thêm hàng nghìn tỷ đồng để mua sách mới, gây khó khăn cho gia đình có con đi học, đặc biệt là hộ nghèo.

Trần Thường

Bộ trưởng GD-ĐT nói về việc sách giáo khoa đắt gấp 2-3 lần

Bộ trưởng GD-ĐT nói về việc sách giáo khoa đắt gấp 2-3 lần

Tại phiên thảo luận tổ ở Quốc hội sáng nay (25/5), Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã thông tin rõ trước dư luận xã hội việc giá sách giáo khoa tăng 2-3 lần.">

Đại biểu Quốc hội phản biện Bộ trưởng Giáo dục về giá sách giáo khoa

友情链接