Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
Tổng giám đốc Hermes Patrick Thomas trả lời câu hỏi trên tại triển lãm hàngHermes tại Toronto hồi tháng trước. Theo đó, mỗi sản phẩm của Hermes đều có giácao do sự lành nghề của những người tạo ra nó.
Hermes, một nhãn hiệu hàng đầu, được thành lập vào năm 1837, nổi tiếng vớiviệc cung cấp các sản phẩm và phụ kiện thời trang cho người giàu có và nổitiếng, đặc biệt là những chiếc túi nổi tiếng như Birkin, Kelly của hãng có thểhơn 100.000 USD. Các mặt hàng của Hermes cũng rất đáng giá vì chỉ có số lượng cóhạn, được làm hoàn toàn bằng tay, ông Thomas cho biết.
Theo ông Thomas, một nghệ nhân sẽ chịu trách nhiệm làm ra chiếc túi xa xỉ từđầu tới cuối. Và rằng, đó là một điều kỳ diệu khi để làm ra một chiếc túi phảimất 15-20h.
Vì sao một chiếc túi Hermes có giá trị lớn như vậy, theo ông Thomas, đó là dogiá công lao động và vật liệu thô.
Đầu tiên, giá tiền công cao vì những người thợ có tay nghề cao phải mất nhiềugiờ mới làm ra một chiếc túi. Đó là người thợ biết tạo ra một sản phẩm đơn nhấttừ đầu tới cuối, luôn chăm chút tới từng chi tiết túi.
Thứ hai, túi được làm từ những vật liệu tốt nhất có trên thế giới.
Mỗi người thợ làm túi Hermes phải tuân thủ một bộ quy định và tiêu chuẩnnghiêm khắc được đưa ra từ ngày công ty thành lập là năm 1837. Những người thợđều tự hào về công việc của mình và họ sẽ ghi chữ ký của mình vào từng sản phẩm,do đó, rất dễ dàng để biết ai đã tạo ra nó.
Chiếc túi Birkin của Hermes được coi là món đồ được nhiều người muốn muanhất. Theo tạp chí Business Insider, một chiếc Birkin có giá từ 10.000 tới150.000 USD, tùy thuộc vào kích thước và yêu cầu của khách hàng. Túi Birkin đượclàm hạn chế về số lượng tới mức hầu như không thể mua được một chiếc.
Khăn quàng của Hermes cũng là một sản phẩm được nhiều người tìm mua. Để tạora một chiếc khăn, những người thợ ở Hermes phải mất một tới hai năm để tạo mẫu,ông Thomas cho biết. Để làm một chiếc khăn, sẽ tốn 500 tới 2.000 giờ để tạo ra,mỗi chiếc khăn đều được viền bằng tay.
Có nguồn tin cho biết, Hermes có trang trại nuôi cá sấu tại Australia để đảm bảo có loại da tốt nhất và rút ngắn thời gian chờ đợi
- Hoài Linh(Theo Plus Asia)
- Hoài Linh(Theo Plus Asia)
Viettel Innoway mang đến một nền tảng đa năng cho phép thu thập dữ liệu từ hàng tỷ thiết bị phần cứng. Nằm trong nhóm Internet of Things (IoT), giải thưởng “IoT in Action – Ứng dụng Internet vạn vật” nhằm vinh danh giải pháp sáng tạo chỉ có thể thực hiện được nhờ sử dụng IoT với các tiêu chí như: phạm vi ứng dụng; khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường mới; tính hoàn thiện so với các giải pháp hiện có… Giải pháp IoT của Viettel - Viettel Innoway mang đến một nền tảng đa năng cho phép thu thập dữ liệu từ hàng tỷ thiết bị phần cứng và cung cấp dịch vụ quản trị, giám sát và phân tích dữ liệu cho khu chung cư, sân bay, khu công nghiệp... theo thời gian thực.
Tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu này, Viettel mong muốn xây dựng một nền tảng hỗ trợ các giải pháp IoT toàn trình. Qua đó, hỗ trợ đối tác tích hợp nhanh chóng đưa IoT vào cuộc sống đi kèm với những chính sách ưu đãi về giá, hỗ trợ phát triển và tối ưu giải pháp. Mục tiêu của Viettel là đưa IoT thành dịch vụ tạo ra giá trị cho mọi cá nhân, gia đình và doanh nghiệp ở Việt Nam, đóng góp cho mục tiêu phát triển Chuyển đổi số quốc gia của Viettel.
Nền tảng Innoway có tính năng và công nghệ cạnh tranh vượt trội so với các nền tảng khác ở Việt Nam, bao gồm: Công cụ quản lý kết nối (Telco) sẽ hỗ trợ khách hàng quản lý kết nối vô tuyến và tối ưu chi phí kết nối này trong quá trình triển khai dịch vụ. Việc hỗ trợ toàn trình của nền tảng (phần cứng, kết nối và Cloud) cùng đội ngũ chuyên gia sẽ hỗ trợ khách hàng phát triển giải pháp giảm thiểu thời gian hoàn thiện sản phẩm (trung bình chỉ mất 2 tháng cho việc phát triển một dịch vụ IoT mới với chi phí thấp).
Đến cuối năm 2022, Viettel Innoway đã được triển khai trên hệ sinh thái Viettel Cloud. Viettel High Tech tập trung vào lĩnh vực cung cấp hạ tầng, dịch vụ phần mềm cho các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh thiết bị thông minh. Hiện giải pháp tích hợp vào các sản phẩm đang kinh doanh của Viettel như: Thiết bị định vị thông minh vTag, Hệ thống quản lý và giám sát phương tiện vận tải V-Tracking, Viettel SmartHome…
Bắt đầu tổ chức thường niên từ năm 2011, Asia Communication Awards (ACA) là giải thưởng do tổ chức Total Telecom (Anh) khởi xướng nhằm đánh giá các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin hàng đầu trong khu vực. ACA là một nhánh sự kiện dành riêng cho thị trường châu Á của World Communication Awards danh giá, với sự góp mặt của các tên tuổi lớn như Ericsson, China Mobile, Rakuten, Globe Telecom, Singtel... 21 doanh nghiệp/giải pháp toàn cầu tham gia ACA 2022 dựa trên sự đánh giá của Ban giám khảo là đại diện của các tổ uy tín như IDC, ACCA…
Viettel Innoway giúp đơn giản hóa và tối ưu quy trình xây dựng ứng dụng từ thiết kế đến quản trị với giải pháp toàn trình gồm Thiết bị (Module), Bộ công cụ phát triển phần mềm (Sofware Development Kit), Nền tảng Back-end (IoT Back-end Platform), Ứng dụng (Application).
Các chuyên gia cho rằng, ĩnh vực CNTT và truyền thông đã có sự phát triển mạnh mẽ, chứng kiến sự ra đời của hàng loạt công nghệ mới, đặc biệt là xu hướng công nghệ vạn vật kết nối - IoT.
Theo đánh giá của các chuyên gia, thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp thứ 4, cuộc cách mạng dựa trên công nghệ số nhằm tối ưu hóa các quy trình sản xuất và làm cho các sản phẩm ngày càng trở nên thông minh hơn, ứng dụng được trong mọi lĩnh vực của đời sống.
Hiện IoT được ứng dụng mạnh tại Việt Nam như giải pháp nhà thông minh, giao thông thông minh, lưới điện thông minh và các giải pháp trong lĩnh vực nông nghiệp, môi trường, theo dõi sức khỏe trong y tế, vận hành và giám sát nhà máy…
" alt="Lần đầu Việt Nam có sản phẩm IoT đoạt giải Asia Communication Awards" />Ông tin rằng hệ thống nhận diện độ khó ngôn ngữ sẽ là trợ thủ đắc lực cho bộ phận biên soạn sách giáo khoa, đặc biệt với cấp tiểu học. Các hoạt động viết tài liệu hay biên soạn từ điển cũng trở nên dễ dàng hơn nhờ trí tuệ nhân tạo. Tuy nhiên, để làm được điều này, đội ngũ phát triển cần tập trung xây dựng kho ngữ liệu phong phú.
PGS.TS Đinh Điền cũng nhấn mạnh AI nhận diện ngôn ngữ nên được phát triển ở cả dạng văn bản lẫn giọng nói để tăng cường hiệu quả khi ứng dụng trong lĩnh vực ngôn ngữ và giáo dục.
Ứng dụng AI để phân tích gen người và quá trình xử lý ung thư
Thực tế ứng dụng AI vào phân tích gen người đã được một số startup ở Việt Nam triển khai, trong đó có thể kể đến Genetica, chuyên cung cấp giải pháp phân tích gen qua nước bọt. Công ty này đã ứng dụng cả Trí tuệ nhân tạo và công nghệ mới là Blockchain trong giải pháp của mình.
Và theo tiến sĩ Sơn Phạm, Giám đốc điều hành BioTurin, ở lĩnh vực y học, AI có thể “đọc” trình tự bộ gen người, cũng như ứng dụng vào quá trình xử lý ung thư.
“Theo tôi, cơ thể chúng ta chính là một vũ trụ đặc biệt. Và nhờ có AI, những bí ẩn của vũ trụ này sẽ được khám phá”, ông khẳng định.
Mỗi con người có 37 nghìn tỷ tế bào. CEO BioTuring tin rằng AI có thể được ứng dụng nhận biết từng tế bào, sau đó phân loại, phân tích cách tương tác cũng như nhận biết tế bào có khả năng gây bệnh. Với ứng dụng trên, trí tuệ nhân tạo sẽ giúp các nhà khoa học phân tích các loại tế bào mới, lập bản đồ hệ thống tế bào trong mỗi con người, từ đó so sánh sự khác biệt giữa người khỏe mạnh và người bệnh.
Đưa AI vào đời thực
Trợ lý ảo Kiki là một trong những trợ lý ảo đầu tiên được tạo ra từ công nghệ trí tuệ nhân tạo được ứng dụng vào đời thực, thông qua tích hợp trên các xe hơi.
Sau 2 năm kể từ ngày ra mắt, Kiki Auto, trợ lý tiếng nói cho xe hơi, đã được tích hợp trên 18 hãng màn hình xe hơi thông minh. Tính tới tháng 11/2022, ứng dụng đã hoạt động trên 200.000 thiết bị, thực hiện hơn 125.000 tác vụ/ngày.
Theo ông Nguyễn Hoàng Khánh Duy, quản lý sản phẩm dự án Kiki, đội ngũ ban đầu đã gặp khó khăn khi vốn từ ban đầu của Kiki là các bài hát từ Zing MP3, nên đã phải làm việc rất nhiều. Đáng chú ý đội phát triển sản phẩm đã thu thập các địa danh trên cả nước. Với 350.000 kết quả được tập hợp, để Kiki đã có thể ‘hiểu’ hơn về nhu cầu của người dùng khi lái xe.
Tuy nhiên, ứng dụng vẫn khá bối rối để phân biệt yêu cầu dẫn đường hay mở nhạc. Bởi một số tên địa điểm có nét tương đồng trong phát âm với các bài hát trong kho dữ liệu.
Ngoài ra, Kiki thường dừng nhận lệnh trong trường hợp người dùng có dòng lệnh dài, hoặc đứt quãng Nhằm hạn chế bất tiện này, nhóm phát triển ứng dụng đã tích hợp module nhận diện giọng nói (Voice Activity Detection - VAD), kết hợp phân tích bối cảnh để nhận biết thời điểm hoàn thành nhận lệnh.
Một giải pháp AI được Zalo phát triển và đưa vào đời thực nữa là giải pháp xác thực danh tính eKYC. Theo ông Châu Thành Đức, Giám đốc Khoa học Dữ liệu Zalo AI, chịu trách nhiệm phát triển các sản phẩm “AI-first” (ưu tiên cho AI), hiện có 5 ngân hàng và tổ chức tài chính sử dụng eKYC, với 30.000 lượt xác thực danh tính mỗi ngày.
Trong quá trình đối chiếu hình ảnh, đội ngũ phát triển nhanh chóng xác định được nhiều vấn đề. Chẳng hạn, ảnh bị mờ, chói sáng thông tin quan trọng, người dùng cố tình sử dụng ảnh từ Internet… Không dừng lại ở đó, một số trường hợp như chấn thương hay phẫu thuật chuyển giới.
“Lúc này, giải pháp duy nhất để đảm bảo tính chính xác là kiểm tra thủ công. Bởi chúng tôi tin rằng, AI được tạo ra để hỗ trợ, chứ không phải để thay thế con người hoàn toàn. Ngoài ra, tôi cũng muốn mọi người hiểu rằng ‘chặng cuối’ để đưa AI vào đời thực có thể sẽ rất dài, thậm chí không có hồi kết. Quan trọng hơn cả, người làm công nghệ cần hoàn thiện sản phẩm thông qua”, ông Đức cho biết.
" alt="Đưa trí tuệ nhân tạo vào giáo dục, y tế và đời thực" />- Sáng 22/9, tại tỉnh Bắc Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị sơ kết 1 năm xây dựng "Tỉnh an toàn giao thông". Hội nghị nhằm đánh giá kết quả sau hơn 1 năm thí điểm xây dựng "Tỉnh an toàn giao thông" trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh với mục tiêu quyết tâm tạo chuyển biến đột phá, thay đổi diện mạo tỉnh hình trật tự an toàn giao thông trên địa bàn, từ đó tạo tiền đề để nhân rộng mô hình này ra toàn quốc.
Sau hơn 1 năm thí điểm, các quy định, hướng dẫn và chế tài về bảo đảm an toàn giao thông không ngừng được hoàn thiện như đăng ký, đăng kiểm, sát hạch người điều khiển phương tiện, yêu cầu đội mũ bảo hiểm bắt buộc khi đi xe máy, phạt nguội, kiểm tra nồng độ cồn, lắp camera... Hệ thống giao thông được đầu tư ngày càng hiện đại và đồng bộ hơn cả về hạ tầng, phương tiện, biển báo...
Văn hóa giao thông và ý thức chấp hành pháp luật an toàn giao thông được chú trọng xây dựng, góp phần quan trọng thay đổi thái độ, hành vi tự giác của người tham gia giao thông, tạo sự chuyển biến rõ nét về ý thức chấp hành pháp luật, nhất là các hành vi trực tiếp gây tai nạn giao thông.
Các bộ, ngành, địa phương tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền với quy mô lớn, tạo được dấu ấn và sự quan tâm của xã hội như: các hoạt động hưởng ứng ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông; triển khai chương trình tặng mũ bảo hiểm “Giữ trọn ước mơ"; tổ chức chương trình đi bộ kêu gọi hành động "Đã uống rượu bia - Không lái xe"; kêu gọi vận động “Toàn dân đội mũ bảo hiểm cho trẻ em"...
Tất cả những nỗ lực đó góp phần làm giảm tai nạn giao thông trên cả nước. Năm 2023, tai nạn giao thông được kéo giảm so với cùng kỳ năm 2022 giảm 1.285 vụ (-5.5%), giảm 1.922 người chết (-14.18%).
Trong 8 tháng năm 2024, tai nạn giao thông tiếp tục giảm so với cùng kỳ năm 2023, ùn tắc giao thông được kiểm soát tốt và giảm trên 65%; số vụ tai nạn giao thông do người điều khiển phương tiện vi phạm quy định nồng độ cồn trong các dịp cao điểm giảm sâu so với các năm trước; tình hình vi phạm về chở quá tải trọng xe, vi phạm về cơi nới thành, thùng xe được xử lý một cách căn bản. Các hành vi vi phạm giao thông được xử lý nghiêm minh, không có ngoại lệ, không có vùng cấm.
Phát biểu tại sự kiện, Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh và đánh giá cao sáng kiến của Bộ Công an về triển khai thí điểm mô hình này nhất là tỉnh Bắc Ninh. Thủ tướng chỉ rõ, khi muốn nhân rộng mô hình này phải có cách làm phù hợp với tình hình, không cầu toàn, không nóng vội, phải đặt tính mạng của người dân lên trên hết trước hết, phải xem cách thức tổ chức thế nào phù hợp, hiệu quả, đạt được mục tiêu, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm xem sắp tới có nên nhân rộng mô hình này ra các tỉnh khác hay không, nên nhân rộng một tỉnh hay nhiều tỉnh.
Thủ tướng nhấn mạnh, an toàn giao thông là một nội dung quan trọng trong nhiệm vụ bảo đảm an ninh, an toàn xã hội và là vấn đề liên quan đến mọi người, mọi nhà. Đảng, Nhà nước luôn đặc biệt quan tâm, đã ban hành và triển khai thực hiện hiệu quả nhiều chủ trương, đường lối, cơ chế, chính sách bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thường xuyên chỉ đạo quyết liệt việc thực hiện các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, xây dựng xã hội an toàn.
Là địa phương đầu tiên được Bộ Công an lựa chọn thí điểm xây dựng mô hình “Tỉnh an toàn giao thông”, Thủ tướng rất vui mừng được biết trong 1 năm qua, Bắc Ninh tập trung triển khai thực chất, toàn diện công tác bảo đảm an toàn giao thông, góp phần xây dựng và hình thành đặc trưng “Văn hóa giao thông” của người Bắc Ninh, bước đầu làm thay đổi bộ mặt trật tự an toàn giao thông của tỉnh.
Nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông của người dân có chuyển biến rõ nét, bước đầu hình thành thói quen, văn hóa giao thông của người Bắc Ninh. Cán bộ, đảng viên, giáo viên đã thực hiện vai trò gương mẫu, tỷ lệ cán bộ, đảng viên vi phạm rất thấp.
Công tác quản lý nhà nước được tăng cường; kết cấu hạ tầng giao thông được quan tâm đầu tư; tổ chức giao thông được rà soát kỹ lưỡng, tổ chức khoa học, xử lý khá triệt để các bất cập: Toàn bộ các điểm đen, tiềm ẩn tai nạn giao thông đã được xử lý; triển khai lắp 100% gờ, gồ giảm tốc từ ngõ ra đường, nhiều bất cập về tổ chức giao thông được khắc phục...
Trật tự công cộng được xử lý quyết liệt, tạo bộ mặt đường phố, lòng đường, vỉa hè thông thoáng, an toàn; tai nạn giao thông giảm sâu (16% số vụ, 20% số người chết, giảm 19% người bị thương), góp phần bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội.
Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng ghi nhận, biểu dương, đánh giá cao nỗ lực và những kết quả quan trọng đạt được của Bộ Công an, các bộ, ngành, địa phương trong bảo đảm trật tự an toàn giao thông thời gian qua, trong đó có những thành tích nổi bật từ mô hình “Tỉnh an toàn giao thông" tại Bắc Ninh.
Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng chỉ ra những tồn tại hạn chế như ùn tắc giao thông ở các đô thị lớn còn lớn, tai nạn giao thông ở nước ta tuy giảm nhưng vẫn là vấn đề nhức nhối trong khi năm 2023 xảy ra 22.067 vụ tai nạn giao thông, làm chết 11.628 người, bị thương 15.292 người.
Thủ tướng chỉ ra những bài học kinh nghiệm, trong đó nêu rõ, công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông là vấn đề liên ngành, phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng; phải huy động được sự hưởng ứng tích cực của các cấp, các ngành, các tổ chức, đoàn thể và nhân dân.
Phải lấy người dân là trung tâm, chủ thể, mọi chính sách xây dựng an toàn giao thông phải hướng tới người dân, người dân phải tham gia và thụ hưởng chính sách an toàn giao thông này. Với tinh thần là “tiền hô hậu ủng, nhất hô bả ứng", “trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt”.
Phải có hệ thông giao thông được nâng cấp, đồng bộ, toàn diện, hiện đại, phù hợp với tình hình; quản lý thế nào phải thông minh, dùng trí tuệ nhân tạo, xây dựng cơ sở dữ liệu; phải hết sức coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động để nhân dân thấy được vai trò, tầm quan trọng của công tác đảm bảo trật tự, an toàn giao thông, bảo vệ sức khỏe, tính mạng và tài sản của mỗi một người dân; thường xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân rộng cách làm hay, sáng tạo; đồng thời có chính sách động viên, biểu dương, khen thưởng kịp thời các tấm gương tốt, cách làm hay trong triển khai thực hiện.
Thủ tướng nhấn mạnh, Đại hội XIII của Đảng xác định: “Chú trọng an ninh, an toàn là một trong những yếu tố hàng đầu trong cuộc sống của người dân”. Trong đó, an toàn giao thông là vấn đề quan trọng được toàn xã hội quan tâm và các cơ quan quản lý nhà nước, lực lượng chức năng đảm bảo.
Việc thí điểm xây dựng mô hình “Tỉnh an toàn giao thông" có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trên nhiều khía cạnh về cả kinh tế, xã hội, trật tự an toàn giao thông; nâng cao nhận thức, trách nhiệm, kiến thức, văn hoá và kỹ năng tham gia giao thông an toàn cho người dân. Thông qua đó, giúp cho mọi người có thêm thông tin cần thiết, bổ ích, phòng tránh tai nạn đáng tiếc khi tham gia giao thông.
Thời gian tới Thủ tướng đề nghị tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện nghiêm chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức phải gương mẫu và tích cực vận động người thân, gia đình và nhân dân thực hiện và người dân hưởng thụ từ quy định về bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo đảm trật tự an toàn giao thông gắn với bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh và phát triển con người. Triển khai hiệu quả Luật Giao thông đường bộ và Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Tập trung nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông, bảo đảm sự đồng bộ, liên thông, kết nối hài hoà các phương thức giao thông vận tải. Lồng ghép mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm trật tự an toàn giao thông trong các quy hoạch. Tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực giao thông; xây dựng hệ cơ sở dữ liệu, đảm bảo kết nối, chia sẻ, sử dụng chung dữ liệu về giao thông để cải cách thủ tục hành chính; hiện đại hóa trung tâm giám sát, điều hành giao thông, công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm trong lĩnh vực giao thông vận tải.
Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Đổi mới, đa dạng hóa nội dung, hình thức, nâng cao hiệu quả công tác truyền thông về trật tự an toàn giao thông phù hợp, hấp dẫn với từng nhóm đối tượng, có các hình thức hướng dẫn kỹ năng khi xảy ra tai nạn giao thông, khi tham gia giao thông…
Phối hợp giữa các bộ ngành địa phương, nâng cao năng lực quản lý, điều hành, phối hợp các lực lượng trong bảo đảm trật tự an toàn giao thông sao cho tinh, gọn hiệu quả, quản trị thông minh. Trong quá trình mua sắm trang bị máy móc thiết bị hiện đại phải lưu ý không để tình trạng tiêu cực, lãng phí.
Nghiên cứu, triển khai nhân rộng xây dựng mô hình “Tinh an toàn giao thông" tại các tỉnh, thành phố trên cả nước. Để sớm đưa Việt Nam trở thành đất nước an toàn giao thông thì các tỉnh, thành phố phải trở thành “Tỉnh, thành phố an toàn giao thông”, là điểm đến an toàn về an ninh trật tự, bảo đảm an toàn giao thông.
Kết quả sau 1 năm triển khai “Tỉnh an toàn giao thông" là rất có ý nghĩa để các cấp, các ngành, địa phương nghiên cứu, triển khai nhân rộng nhưng cần phải nghiên cứu kỹ, nhân rộng làm sao cho hiệu quả, phù hợp với từng địa phương, tinh thần là không cầu toàn không nóng vội, làm đến đâu chắc đến đấy, phải có lộ trình cụ thể. Thủ tướng nhấn mạnh, khi 63 tỉnh thành an toàn giao thông thì cả nước sẽ an toàn giao thông.
Thủ tướng mong muốn và tin tưởng rằng, sau Hội nghị này, mô hình “Tỉnh an toàn giao thông” sẽ được áp dụng rộng rãi, hiệu quả trên toàn quốc, góp phần quan trong tạo bước chuyển biến, tiến bộ mới, mạnh mẽ hơn nữa, hiệu quả cao hơn nữa trong công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông trên cả nước, xây dựng đất nước ta văn minh, hiện đại, an ninh, an toàn.
Vũ Khuyên(VOV.VN)Link: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-moi-chinh-sach-xay-dung-an-toan-giao-thong-phai-huong-toi-nguoi-dan-post1123141.vov
" alt="Thủ tướng: Mọi chính sách xây dựng an toàn giao thông phải hướng tới người dân" /> Minh tinh Aum Patcharapa chia tay bạn trai Pok sau 5 năm hẹn hò. Doanh nhân Pok bị bắt gặp ở một bữa tiệc đón năm mới cùng nữ diễn viên Matt Peeranee Kongthai trong bức hình ghi lại khoảnh khắc hai người nắm tay nhau. Cư dân mạng cho rằng Matt chính là "tiểu tam" chen vào chuyện tình 5 năm giữa Aum và Pok khiến Matt Peeranee phải đính chính.
Trong buổi phỏng vấn với tờ ThaiRath, Matt Peeranee cùng quản lý tiết lộ trong buổi tiệc có khiêu vũ nên chuyện nắm tay là bình thường, mối quan hệ của hai người không hề trên mức anh em. Ngoài ra, chuyện tình giữa Matt với bạn trai Sonkran vẫn tốt đẹp, nên việc cô chen chân vào quan hệ của người khác là vô căn cứ.
Trước đó, “mợ chảnh Thái Lan” từng vướng phải scandal cướp chồng đàn chị Aff Taksaorn năm 2019. Vụ việc khiến sự nghiệp giải trí của cô bị huỷ hoại và hứng chịu sự chỉ trích của cư dân mạng đến tận bây giờ. Từ một diễn viên nổi tiếng với sự nghiệp lẫy lừng, Matt giờ đây không thể trở lại với sự nghiệp diễn xuất.
Peeranee Kongthai - nghệ danh Matt Peeranee, sinh năm 1989, là sao Thái có tới 20 năm hoạt động trong làng giải trí. Cô là diễn viên độc quyền của CH3 - nhà đài lớn nhất tại xứ Thái. Matt từng là chị đại thực lực của showbiz Thái với loạt phim ăn khách như Đôi lứa xứng đôi, Cạm bẫy tình yêu, Trời trăng sao và em…
Hảo Hảo
" alt="'Mợ chảnh Thái Lan' phủ nhận tin đồn là tiểu tam" />MoMo nhận giải bạc tại giải thưởng Make in Vietnam 2022 Nhờ ghi dấu mạnh mẽ trong công cuộc chuyển đổi số của Việt Nam, Siêu ứng dụng MoMo đã xuất sắc khi đạt 2/4 hạng mục của giải thưởng Make in Vietnam 2022, bao gồm giải Bạc hạng mục Chính phủ số và Top 10 sản phẩm công nghệ số xuất sắc hạng mục Kinh tế số.
Theo ông Nguyễn Bá Diệp đồng sáng lập MoMo: “Nhắc đến MoMo, hầu hết mọi người chỉ nghĩ đến thanh toán. Tuy nhiên nếu một ứng dụng chỉ để thanh toán thì sẽ khó phát triển ở thị trường Việt Nam. Mà đó phải là một Siêu ứng dụng (Super App), cung cấp đa nền tảng, đa dịch vụ. MoMo hiện đã trở thành Super App, cung cấp gần như tất cả sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của người Việt. Khách hàng của MoMo có thể sử dụng ví điện tử cho tất cả hoạt động chuyển tiền, thanh toán, mua sắm các dịch vụ: ăn uống, đi lại, giải trí, du lịch, khách sạn, quyên góp và đặc biệt là các dịch vụ tài chính, bảo hiểm,… Ngay từ khi ra đời, MoMo mong muốn ứng dụng công nghệ giúp người dân tiếp cận dịch vụ tài chính đơn giản, dễ dàng với chi phí thấp nhất”.
Là công ty công nghệ, MoMo hiện có hơn 2.000 nhân sự, trong đó hơn một nửa là đội ngũ kỹ sư công nghệ và phát triển sản phẩm. Đây cũng là đội ngũ đứng đằng sau nhiều chương trình tương tác (ứng dụng gamification) như Lắc Xì, Học viện MoMo, Thành phố MoMo, QR Săn Vàng, QR Săn Kim cương,... cùng các sản phẩm đặc thù như Heo Đất MoMo, Ví Nhân Ái,... được hàng triệu người dùng yêu thích và sử dụng thường xuyên.
Ông Diệp chia sẻ thêm, trong năm đầu tiên đạt giải thưởng, MoMo rất vinh dự khi được gọi tên tại hai hạng mục lớn. Sinh ra với sứ mệnh thúc đẩy tài chính toàn diện và sự phát triển của nền kinh tế số, công ty luôn ý thức trách nhiệm trong việc đồng hành cùng chính phủ, địa phương nhằm tăng cường dịch vụ số, chuyển đổi số cho người dân và doanh nghiệp. Giải thưởng này đã minh chứng cho những nỗ lực của công ty trong hành trình đó và là nguồn cổ vũ to lớn để công ty tiếp tục sứ mệnh dùng công nghệ giúp cuộc sống người Việt trở nên tốt đẹp hơn.
Đạt được thứ hạng cao tại giải thưởng Make in Viet Nam lần nữa đã khẳng định vị thế của siêu ứng dụng này trong việc tự chủ công nghệ, sáng tạo sản phẩm, dịch vụ chưa từng có trên thị trường, hướng đến phục vụ số đông, những người yếu thế, góp phần bình đẳng hóa cơ hội tiếp cận tài chính cho người Việt ở mọi miền.
" alt="Siêu ứng dụng ‘Make in Viet Nam’ giải bài toán thanh toán và chuyển đổi số " />
- ·Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·đầu tư nhiều vào khuyến mãi, app giao đồ ăn đối mặt 'thách thức' không bền vững
- ·Kiến nghị giảm bớt trường công để tăng hiệu quả đầu tư cho giáo dục đại học
- ·Bạn gái Tổng thống Pháp nhập viện sau tin đồn
- ·Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·Na Uy khuyến khích các cặp vợ chồng hẹn hò
- ·Thời trang thảm đỏ Oscar 2016
- ·Vĩnh Long thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản
- ·Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- ·Sắp có MacBook Air mới
- Chiều 29/10, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm tới thăm và chủ trì cuộc làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương về tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác tuyên giáo từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng đến nay và các phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới, đặc biệt là từ nay đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Tham dự có ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; ông Nguyễn Duy Ngọc, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh văn phòng Trung ương.
Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay, Ban Tuyên giáo Trung ương đã chủ động tổng kết thực tiễn, điều tra dư luận xã hội, nghiên cứu lý luận, xây dựng 52 đề tài, đề án trong đó 23 đề tài, đề án đã hoàn thành tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành văn bản, nghị quyết, chỉ thị, kết luận, quy định mới của Đảng; 2 đề tài, đề án đã trình Bộ Chính trị ban hành văn bản mới; 9 đề án, nhiệm vụ hoàn thành báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư để chỉ đạo tiếp tục thực hiện; 18 đề tài, đề án đang thực hiện theo tiến độ đến hết năm 2025.
Bên cạnh đó, công tác tham mưu tổ chức nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, kết luận, quy định quan trọng của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã được triển khai chủ động, kịp thời, có nhiều đổi mới, được các cấp, các ngành và toàn hệ thống chính trị ghi nhận, đánh giá cao, qua đó góp phần tạo sự chuyển biến thực sự trong nhận thức và hành động của các cấp ủy, tổ chức đảng, đảng viên để triển khai thực hiện hiệu quả, thực chất các quan điểm, chủ trương, đường lối của Trung ương.
Việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với việc thực hiện các nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XI XII, Kết luận Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII được quan tâm chỉ đạo, tạo sự lan toả mạnh mẽ việc học tập, làm theo Bác trong xã hội.
Đặc biệt, việc tham mưu Bộ Chính trị ban hành Quy định 144-QĐ/TW về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới là cơ sở quan trọng để giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng, là căn cứ để các cấp ủy, cán bộ, đảng viên tự giác tu dưỡng, rèn luyện, “tự soi”, “tự sửa”, nêu cao danh dự, lòng tự trọng của người đảng viên.
Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các thông tin, quan điểm sai trái, thù địch được đổi mới cả về nội dung và hình thức đấu tranh, tạo chuyển biến mạnh mẽ, hiệu quả tích cực.
Công tác chỉ đạo, định hướng thông tin, tuyên truyền, điều tra, nắm bắt dư luận xã hội ngày càng kịp thời, chủ động, góp phần định hướng dư luận xã hội lành mạnh, tích cực, tạo dòng thông tin tích cực là chủ lưu trên không gian truyền thông…
Tạo sự thông suốt, đoàn kết, nhất trí và khí thế thi đua
Trên cơ sở các ý kiến trao đổi đầy tâm huyết, trách nhiệm của các đại biểu tham dự buổi làm việc, phát biểu kết luận, Tổng Bí thư Tô Lâm chúc mừng những nỗ lực, cố gắng, những kết quả nổi bật của Ban Tuyên giáo Trung ương, ngành Tuyên giáo từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay, đồng thời chỉ rõ những vấn đề mà Ban Tuyên giáo Trung ương, ngành Tuyên giáo cần khẩn trương, quyết liệt quan tâm giải quyết để khắc phục cho được những tồn tại, hạn chế đã nêu ra.
Về nhiệm vụ trong thời gian tới, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu Ban Tuyên giáo Trung ương, ngành Tuyên giáo cần tập trung thực hiện tốt hơn nữa công tác tham mưu xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức, xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tham mưu, trọng tâm là các vấn đề mang tầm chiến lược, có tính chất nền tảng, bao quát, lâu dài, bền vững trong lĩnh vực tuyên giáo.
Tập trung dự báo, kịp thời nắm bắt, nghiên cứu, tổng hợp, phản ánh đúng tình hình tư tưởng, tâm trạng cán bộ, đảng viên và dư luận xã hội về những vấn đề, sự kiện cán bộ, đảng viên và Nhân dân quan tâm; tham mưu chỉ đạo dướng dẫn tổ chức thật tốt các ngày kỷ niệm, sự kiện quan trọng của đất nước; việc công bố, thảo luận lấy ý kiến góp ý của cán bộ, đảng viên và Nhân dân vào văn kiện Đại hội.
Nhấn mạnh công tác tuyên giáo trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc đang đứng trước yêu cầu, nhiệm vụ mới rất cấp bách, Tổng Bí thư Tô Lâm phân tích, kỷ nguyên vươn mình muốn nói đến sự chuyển biến mạnh mẽ, dứt khoát, quyết liệt, tích cực, nỗ lực, nội lực, tự tin để vượt qua những thách thức, vượt qua chính mình, vươn tới mục tiêu, đạt được những thành tựu mới.
"Kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình lên đó là một kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên giàu mạnh dưới sự lãnh đạo cầm quyền của Đảng, xây dựng thành công nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; sánh vai với các cường quốc năm châu. Đây là nguyện vọng của Bác Hồ, của Nhân dân đã được Đảng ta ghi vào nghị quyết, chúng ta phải phấn đấu nhanh lên để đạt được mục tiêu này và nhiều mục tiêu khác", Tổng Bí thư nhấn mạnh.
Tổng Bí thư Tô Lâm cũng yêu cầu Ban Tuyên giáo Trung ương và ngành Tuyên giáo trong cả nước tiếp tục tập trung tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư lãnh đạo, chỉ đạo hiệu quả các lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, khoa học và công nghệ, giáo dục…, tạo sự thông suốt, đoàn kết, nhất trí, tạo khí thế thi đua trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân thực hiện các chủ trương quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, đổi mới mạnh mẽ công tác tuyên truyền đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống theo hướng thiết thực; giảm hội nghị, hội thảo, hội họp; bám sát vào thực tiễn cuộc sống của người dân, phù hợp với đặc điểm từng ngành, từng lĩnh vực, vùng miền và cách làm phù hợp với hơi thở của đời sống xã hội.
Công tác tuyên truyền phải có bước đi, lộ trình, phân vai cụ thể, đúng lúc, đúng chỗ, truyền đạt chính xác, hiệu quả đến mọi người dân, tạo ra trận địa truyền thông có lợi nhất, đạt sự đồng thuận trong Nhân dân để dân hiểu, dân tin, dân nắm vững, dân nhất trí quyết tâm thực hiện tốt.
Phát huy tốt hơn nữa công tác tuyên giáo hiệu quả tuyên truyền, coi đây là mặt trận đấu tranh tư tưởng, tập trung xây dựng đội ngũ nhà báo sắc bén lý luận, am hiểu sâu sát với thực tiễn, có nhiều tuyến bài có tính chiến đấu, tính giáo dục cao, tạo đồng thuận trong việc thực hiện những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, có khả năng lan toả trong Nhân dân để phản bác những quan điểm sai trái.
Dịp này, Tổng Bí thư Tô Lâm cũng yêu cầu Ban Tuyên giáo Trung ương tiếp tục chủ động, tích cực nghiên cứu, vận dụng chuyển đổi số vào tất cả các lĩnh vực của công tác tuyên giáo.
Văn Hiếu (VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-to-lam-lam-viec-voi-ban-tuyen-giao-trung-uong-post1131841.vov
" alt="Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương" /> - - Bộ Tài chính đề xuất sớm sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các trường đại học, cơ sở giáo dục đào tạo không hiệu quả, không nhất thiết tỉnh nào cũng phải có trường đại học để nâng cao hiệu quả chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học.>> Giáo dục đại học VN: "Không vì đặc trưng riêng mà đi ngược thế giới"" alt="Kiến nghị giảm bớt trường công để tăng hiệu quả đầu tư cho giáo dục đại học" />
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới là dấu mốc, là bước chuyển quan trọng.
Lần đầu tiên Đảng ta ban hành một Nghị quyết chuyên đề về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong đó xác định các mục tiêu chủ yếu là: Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, được thực hiện nghiêm minh, nhất quán; thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ hiệu quả quyền con người, quyền công dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, được phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ, kiểm soát hiệu quả; nền hành chính, tư pháp chuyên nghiệp, pháp quyền, hiện đại; bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực, thực sự chuyên nghiệp, liêm chính; quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả; đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh, bền vững, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào năm 2045.
Việc thực hiện thành công các mục tiêu này có ý nghĩa rất quan trọng, là tiền đề vững chắc để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW, trong gần 2 năm qua, chúng ta đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Trong đó, xây dựng pháp luật có nhiều đổi mới, năng lực phản ứng chính sách được nâng cao, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh; công tác tổ chức thực hiện pháp luật ngày càng gắn kết hơn với xây dựng và hoàn thiện pháp luật; cải cách hành chính, chuyển đổi số được đẩy mạnh và có những kết quả nhất định; công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được triển khai bài bản, thường xuyên và đạt được nhiều kết quả với tinh thần không có vùng cấm, không có ngoại lệ, xử lý một vụ, cảnh tỉnh cả vùng, cả lĩnh vực, qua đó giúp tăng cường một bước kỷ cương, trách nhiệm, tính nghiêm minh trong thực thi công vụ.
Tuy nhiên, việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế.
Nhận thức về tầm quan trọng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có lúc, có nơi chưa đồng đều. Một số chủ trương, định hướng lớn của Đảng chưa được thể chế kịp thời, đầy đủ hoặc đã thể chế nhưng tính khả thi không cao; hệ thống pháp luật còn có quy định mâu thuẫn, chồng chéo, chưa phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội, chậm được bổ sung, sửa đổi, thay thế.
Cơ chế, chính sách, pháp luật chưa tạo dựng được môi trường thực sự thuận lợi để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, thu hút nguồn lực của các nhà đầu tư trong và ngoài nước cũng như trong Nhân dân.
Công tác sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, giảm đầu mối, giảm cấp trung gian còn bất cập, một bộ phận còn cồng kềnh, chồng lấn giữa lập pháp và hành pháp, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý.
Một số bộ, ngành chưa đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương, làm thay công việc của địa phương dẫn đến tồn tại cơ chế xin, cho, dễ nảy sinh tiêu cực, tham nhũng. Công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số còn hạn chế.
Tổ chức thực thi pháp luật, chính sách vẫn là khâu yếu, còn một bộ phận cán bộ chưa chủ động, thiếu trách nhiệm trong thực thi công vụ; tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, "đổ lỗi" cho hệ thống pháp luật để không thực hiện chức trách, nhiệm vụ vẫn còn tồn tại ở một số bộ, ngành, địa phương.
Những tồn tại, hạn chế nêu trên đã làm suy giảm ý nghĩa, vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên thực tiễn.
Để thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, đòi hỏi tiếp tục phải đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với Nhà nước và xã hội; phát huy quyền làm chủ của Nhân dân và xử lý hài hòa mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ và phát huy vị trí, vai trò của từng nhân tố này trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó cần chú ý các vấn đề cơ bản sau đây:
Một là, Đảng ta là Đảng cầm quyền, sự lãnh đạo của Đảng là tuyệt đối, trực tiếp, toàn diện, bao trùm mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại…
Đặc thù của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Do đó, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là biện pháp, cách thức để thực hiện thành công mục tiêu của Đảng ta đã được xác định trong Điều lệ Đảng: "Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, không còn người bóc lột người, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản".
Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chính sách; lãnh đạo thể chế hóa đường lối, chính sách thành pháp luật để quản lý Nhà nước và xã hội. Như vậy, pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần phải liên tục được hoàn thiện để thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng, phát huy dân chủ, vì con người, công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Để thực hiện tốt công tác này cần có cơ chế kiểm soát hiệu quả việc thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thành pháp luật của Nhà nước. Đồng thời, phải có quy trình xây dựng pháp luật chặt chẽ, khoa học, dân chủ để chính sách, pháp luật thể hiện được đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân, khuyến khích đổi mới sáng tạo, thu hút mọi nguồn lực cho sự phát triển; nhưng cũng phải linh hoạt để kịp thời phản ứng chính sách, có giải pháp xử lý kịp thời các vấn đề thực tiễn phát sinh làm chậm sự phát triển theo nguyên tắc bảo vệ, bảo đảm lợi ích của quốc gia, dân tộc là trước hết và trên hết.
Là cơ quan thực hiện quyền lập pháp, Quốc hội cần đóng vai trò chủ đạo, có các giải pháp bảo đảm hệ thống pháp luật được ban hành đáp ứng được các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần phát huy vai trò là cơ quan có thẩm quyền giải thích pháp luật để những vướng mắc trong thực thi các đạo luật được xử lý kịp thời, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống.
Trong quá trình tổ chức thi hành pháp luật, Chính phủ cần theo dõi, đánh giá tình hình thi hành pháp luật để kịp thời phát hiện những quy định pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, chưa phù hợp với thực tiễn, cản trở đổi mới sáng tạo, thu hút nguồn lực đầu tư, sản xuất, kinh doanh để có biện pháp xử lý, không để một số điều luật trở thành điểm nghẽn cản trở thực hiện quyền con người, quyền công dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Hai là, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng phát huy dân chủ để Nhân dân tham gia hoạt động quản lý Nhà nước theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bộ máy nhà nước được tổ chức khoa học, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hoạt động công vụ phải bảo đảm sự tuân thủ pháp luật, thực hiện quyền hạn theo chức trách, thẩm quyền, có sự thanh tra, kiểm tra chặt chẽ.
Bên cạnh đó, với đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng thì các vị trí lãnh đạo trong bộ máy nhà nước được cơ cấu các vị trí lãnh đạo cấp ủy đảng tương ứng chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của cơ quan trong bộ máy nhà nước từ Trung ương đến cơ sở, hình thành cơ cấu lãnh đạo chặt chẽ của Đảng đối với hoạt động quản lý Nhà nước.
Từ nguyên lý và thực tiễn này, để phát huy hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước đối với xã hội bằng pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì cần phải tăng cường đồng thời 2 yếu tố: Đức trị và pháp trị.
Trong đó, yếu tố "đức trị" là sự phát huy các ưu điểm, thế mạnh, vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở Đảng, tính tiên phong, nêu gương của cán bộ Đảng viên để dẫn dắt yếu tố "pháp trị" là việc thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật.
Sự thượng tôn pháp luật là biểu hiện của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vì vậy, cán bộ Đảng viên phải gương mẫu, đi đầu trong chấp hành và tuân theo pháp luật.
Bên cạnh đó, cơ quan Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thi hành pháp luật trong lĩnh vực mình quản lý, do đó, Đảng viên là công chức, viên chức cần tích cực giải quyết công việc theo thẩm quyền và hoàn thành tốt nhiệm vụ; chủ động phát hiện, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn, nhất là các khó khăn, vướng mắc trong thực thi pháp luật để kịp thời có giải pháp hoặc tham mưu, báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý.
Hay nói cách khác, sẽ không có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trên thực tế nếu như cán bộ, đảng viên, cơ quan Nhà nước thờ ơ, thiếu trách nhiệm, vô cảm với quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp và sự phát triển kinh tế - xã hội.
Phát huy đạo đức cách mạng của từng cán bộ Đảng viên, tinh thần trách nhiệm, chủ động của từng cơ quan, đơn vị trong bộ máy nhà nước thì các mục tiêu cải cách hành chính, cải cách tư pháp được thực hiện; người dân, doanh nghiệp sẽ thực sự là trung tâm, là đối tượng phục vụ theo nguyên tắc thượng tôn pháp luật thì pháp luật sẽ đi vào cuộc sống, pháp luật điều chỉnh một cách toàn diện, đầy đủ mọi quan hệ xã hội.
Kết quả là, xã hội sẽ vận hành và phát triển theo đúng đường lối, chính sách mà Đảng đã ban hành. Từ đó, đất nước ta sẽ đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh theo đúng Cương lĩnh và mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030, năm 2045 mà Đảng ta đã đề ra.
Ba là, trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhân dân được xác định là người làm chủ theo quy định pháp luật và vận hành theo nguyên tắc "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng".
Tuy nhiên, để có dân chủ thực chất thì bên cạnh việc phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện theo các tiêu chí của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì sự vận hành hiệu quả của hệ thống chính trị cũng phải đáp ứng, phù hợp với nguyên tắc thượng tôn Hiến pháp, pháp luật.
Cũng tương tự như trong quản lý Nhà nước, vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở Đảng và sự phát huy tính tiền phong, gương mẫu, đức hi sinh vì sự nghiệp chung của cán bộ Đảng viên có ý nghĩa quan trọng trong phát huy quyền làm chủ của nhân dân tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội.
Để làm được điều này, cần đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ cơ sở Đảng, đảm bảo hoạt động sinh hoạt chi bộ thực chất, hiệu quả.
Bên cạnh việc triển khai, quán triệt, học tập văn bản, nghị quyết của cấp trên như cách làm hiện nay thì nội dung sinh hoạt chi bộ cơ sở Đảng cần nghiên cứu, bổ sung các chuyên đề như: Nội dung pháp luật cần triển khai; các vấn đề mà thực tiễn pháp lý đặt ra liên quan đến quyền lợi của người dân; vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cần giải quyết; các vấn đề dư luận xã hội, quần chúng quan tâm cần định hướng về quan điểm, nội dung chính sách, pháp luật và đấu tranh phản bác quan điểm sai trái của các thế lực thù địch.
Để đạt được các mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì những vấn đề thiết thực này cần được các cấp ủy thảo luận, quán triệt đến Đảng viên ngay từ cơ sở với tinh thần mỗi chi bộ là một tế bào của Đảng ta. Để Đảng vững mạnh thì mỗi chi bộ cơ sở cần phát huy vai trò, đổi mới hoạt động sinh hoạt để có những đóng góp thiết thực cho Đảng.
Mỗi Đảng viên là nhân tố quan trọng lan tỏa tinh thần dân chủ và thượng tôn pháp luật đến nhân dân; để từ đó phát huy dân chủ trong nhân dân, làm cho mọi cá nhân, tổ chức đồng tình, ủng hộ với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và chủ động tuân thủ, thực thi pháp luật.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy, nhân dân là chủ thể của quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi công dân tích cực, chủ động tham gia vào công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật, có ý thức thượng tôn pháp luật thì sẽ tạo nên sức mạnh của cả hệ thống chính trị để hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm" alt="Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" />- Sáng 28/10 tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đến dự Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Ban Đối ngoại Trung ương.
Cùng dự buổi lễ có các ông: Trần Quốc Vượng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư; Phạm Gia Khiêm, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao; Nguyễn Duy Ngọc, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam; Nguyễn Khắc Định, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; Lê Thành Long, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng; các Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, lãnh đạo các ban, bộ, ngành, địa phương; toàn thể lãnh đạo và cán bộ Ban Đối ngoại Trung ương qua các thời kỳ.
Thay mặt các thế hệ lãnh đạo và cán bộ của Ban Đối ngoại Trung ương, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung ôn lại quá trình trưởng thành và phát triển của Ban Đối ngoại Trung ương qua các thời kỳ.
Cách đây 75 năm, ngày 1/11/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra nghị quyết thành lập Phòng Lào - Miên Trung ương, tổ chức tiền thân của Ban Đối ngoại Trung ương ngày nay, đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện của Trung ương Đảng, chuyên trách về đối ngoại của Đảng và hợp tác với cách mạng hai nước Lào và Campuchia.
Trải qua 75 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Ban Đối ngoại Trung ương đã luôn nỗ lực thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, các thế hệ lãnh đạo và cán bộ của Ban Đối ngoại Trung ương các thời kỳ, trong đó có các ông: Nguyễn Chí Thanh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, Phạm Hùng, Ung Văn Khiêm, Xuân Thủy… đã tiếp nối nhau viết lên những trang sử vẻ vang của Ban Đối ngoại Trung ương, thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại trong mỗi giai đoạn phát triển lịch sử của cách mạng Việt Nam, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc và công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Trong đó, nổi bật là Ban Đối ngoại Trung ương đã cùng với Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và các cơ quan liên quan tham mưu cho Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong xây dựng đường lối đối ngoại qua các nhiệm kỳ Đại hội của Đảng, tham mưu xây dựng nhiều nghị quyết, chỉ thị quan trọng của Đảng về đối ngoại.
Đồng thời, triển khai hiệu quả đường lối đối ngoại với các đối tác lớn, quan trọng, các chính đảng; chỉ đạo, hướng dẫn triển khai hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân.
Công tác đối ngoại Đảng đã trở thành một trong ba trụ cột quan trọng của nền ngoại giao toàn diện, hiện đại của Việt Nam, đóng vai trò nòng cốt trong bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện các nhiệm vụ chiến lược về phát triển kinh tế - xã hội.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã có quan hệ với 253 chính đảng ở 115 quốc gia, trong đó có hơn 100 đảng cầm quyền hoặc tham gia liên minh cầm quyền. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức nhân dân đã phát triển quan hệ với khoảng 1.200 tổ chức nhân dân và các đối tác nước ngoài khác.
Những đóng góp, cống hiến của Ban ngoại Trung ương đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận bằng những phần thưởng cao quý như Huân chương Hồ Chí Minh (2019), Huân chương Sao vàng (2003) và nhiều phần thưởng cao quý khác.
Phát biểu chỉ đạo tại buổi lễ, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, trong suốt 75 năm qua, đối ngoại Đảng gắn với công tác của Ban Đối ngoại Trung ương, luôn đóng vai trò nòng cốt trong định hướng chiến lược chủ trương, đường lối đối ngoại của Đảng ta, huy động mạnh mẽ, có hiệu quả sức mạnh dân tộc, sức mạnh quốc tế, sự ủng hộ, giúp đỡ của của nhân dân tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới, tạo nguồn lực to lớn góp phần đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt mọi thác ghềnh, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, lập nên nhiều kỳ tích.
Nêu lại những thành quả quan trọng trong sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc ta trong suốt chiều dài 79 năm lịch sử cách mạng và gần 40 năm đổi mới, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định đường lối đối ngoại đúng đắn, phù hợp của Đảng ta qua các thời kỳ lịch sử, trong đó có vai trò, đóng góp quan trọng của công tác đối ngoại Đảng mà Ban Đối ngoại Trung ương làm nòng cốt.
Các thế hệ lãnh đạo, cán bộ Ban Đối ngoại Trung ương đã làm tốt công tác phối hợp, theo dõi tình hình quốc tế, kịp thời tham mưu với Đảng, Nhà nước hoạch định chủ trương, đường lối đối ngoại, góp phần quan trọng tạo thế chủ động chiến lược, củng cố cục diện đối ngoại thuận lợi cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay, Ban Đối ngoại Trung ương đã tiếp tục đổi mới trong công tác tham mưu về định hướng, chủ trương lớn thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng; đưa công tác quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại ngày càng đi vào nền nếp, chuyên nghiệp, hiệu quả.
Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Tổng Bí thư Tô Lâm nhiệt liệt biểu dương và chúc mừng những thành tích mà các thế hệ lãnh đạo, cán bộ Ban Đối ngoại Trung ương đã bền bỉ, nỗ lực phấn đấu trong suốt 75 năm qua.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh thế giới đang trong thời kỳ thay đổi có tính thời đại, đem đến nhiều thời cơ, thuận lợi mới, đồng thời cũng có nhiều thách thức. Tình hình trên đặt ra nhiều yêu cầu mới, rất cao đối với hoạch định và tổ chức thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn mới, cũng là nhiệm vụ vinh quang của Ban Đối ngoại Trung ương.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị trong thời gian tới, Ban Đối ngoại Trung ương cần quan tâm, tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ chiến lược, cụ thể là: tiếp tục làm tốt công tác nghiên cứu, tham mưu, hoạch định đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn mới, góp phần thực hiện thắng lợi hai mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng; tổ chức triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại của Đảng trong toàn hệ thống chính trị, phát huy cao nhất mối quan hệ biện chứng giữa đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, đề cao vai trò định hướng, dẫn dắt của đối ngoại Đảng vì mục tiêu cao nhất, đó là bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia, dân tộc, vì ấm no, hạnh phúc của Nhân dân.
Đối ngoại cần tiếp tục đóng góp tích cực cho phong trào cách mạng thế giới, cho hòa bình, ổn định của khu vực và toàn cầu, tham gia giải quyết các vấn đề chung của thế giới; giương cao ngọn cờ hòa bình, chính nghĩa, tạo nguồn cảm hứng khơi dậy khát vọng phát triển phồn vinh, hạnh phúc trên toàn thế giới.
Tổng Bí thư nhấn mạnh đối ngoại cần kết hợp với quốc phòng, an ninh, duy trì môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước và bảo vệ vững chắc tổ quốc từ sớm, từ xa; kết hợp đa tầng sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, gắn kết chặt chẽ đối ngoại với lòng dân, gắn kết đất nước với thế giới, dân tộc với thời đại, chủ động, tạo thế và lực mới, tạo dựng môi trường quốc tế có lợi cho cách mạng Việt Nam.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Ban Đối ngoại Trung ương cần tiếp tục chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ đối ngoại có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, chuyên môn tốt, luôn đặt lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích của Nhân dân lên trên hết, trước hết.
Tổng Bí thư Tô Lâm bày tỏ tin tưởng, với bề dày truyền thống 75 năm phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, Ban Đối ngoại Trung ương sẽ tiếp tục hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao phó, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII, hướng tới Đại hội XIV của Đảng, đóng góp xứng đáng và hiệu quả vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của đất nước.
Ông Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương cảm ơn sự quan tâm sâu sắc của Tổng Bí thư và các lãnh đạo Đảng và Nhà nước đối với công tác đối ngoại nói chung, công tác đối ngoại Đảng nói riêng; khẳng định đây là nguồn động viên to lớn đối với tập thể lãnh đạo, cán bộ và người lao động của Ban Đối ngoại Trung ương.
Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, ông Lê Hoài Trung khẳng định các thế hệ cán bộ của Ban Đối ngoại Trung ương sẽ tiếp nối truyền thống 75 năm qua, nỗ lực không ngừng hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, viết tiếp những trang sử vẻ vang của Ban Đối ngoại Trung ương và công tác đối ngoại Đảng.
Một số hình ảnh tại Lễ kỷ niệm:
Văn Hiếu(VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-du-le-ky-niem-75-nam-ngay-truyen-thong-ban-doi-ngoai-trung-uong-post1131444.vov
" alt="Tổng Bí thư dự Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Ban Đối ngoại Trung ương" />
- ·Soi kèo góc Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- ·Mỹ Tâm đón sinh nhật tuổi 42, ra mắt phim 'Tri âm' vào tháng 3
- ·Thành viên nhóm nhạc Trung Quốc xác nhận bị đồng đội đánh đập
- ·Street style sao Việt giữa tháng tư
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
- ·Từ 20/7 có điểm thi ĐH, điểm trúng tuyển tăng nhẹ
- ·Kỷ luật khiển trách Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng
- ·Hàng loạt ngành, nghề 'khát' nhân lực
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
- ·Tuổi thơ bất hạnh, bị bắt cóc của Kristhielee Caride