- Sau khi VietNamNetđăng tảiđề trắc nghiệm tuyển sinh năm học 2010-2011 của Trường tiểu học Đoàn Thị Điểmrất nhiều ý kiến cho rằng đề thi quá khó với học sinh thi vào lớp 1. Trưa 26/5,Hiệu trưởng nhà trường Nguyễn Thị Hiền cho biết "đề trắc nghiệm tuyển sinh nămhọc 2011-2012 còn khó hơn..."

THAM KHẢO ĐỀ THI
Thử kiểm tra nhận thức học sinh 6 tuổi
Đề thi 'vượt vũ môn' vào lớp1

Học IQ càng sớm càng thông minh

Độc giả Trần Anh Hoa :"Xem đề thi tôi nghĩ đây là đề thi của lớp 4 hoặc 5 thì đúng hơn. Tôi nghĩ họcsinh bắt đầu vào lớp 1 là những đứa bé chưa biết gì về chuyện học mà là mới bắtđầu được dạy học. Sao lại bắt các cháu phải thi.


Câu 2 trong đề trắc nghiệm vào lớp 1 năm học 2010-2011 là câu hỏi quá khó?
" />

Học viên cao học 'vắt óc' với đề lớp 1

Thể thao 2025-02-25 17:04:09 4746

- Sau khi VietNamNetđăng tảiđề trắc nghiệm tuyển sinh năm học 2010-2011 của Trường tiểu học Đoàn Thị Điểmrất nhiều ý kiến cho rằng đề thi quá khó với học sinh thi vào lớp 1. Trưa 26/5,ọcviêncaohọcvắtócvớiđềlớboóng đá trực tuyếnHiệu trưởng nhà trường Nguyễn Thị Hiền cho biết "đề trắc nghiệm tuyển sinh nămhọc 2011-2012 còn khó hơn..."

THAM KHẢO ĐỀ THI
Thử kiểm tra nhận thức học sinh 6 tuổi
Đề thi 'vượt vũ môn' vào lớp1

Học IQ càng sớm càng thông minh

Độc giả Trần Anh Hoa :"Xem đề thi tôi nghĩ đây là đề thi của lớp 4 hoặc 5 thì đúng hơn. Tôi nghĩ họcsinh bắt đầu vào lớp 1 là những đứa bé chưa biết gì về chuyện học mà là mới bắtđầu được dạy học. Sao lại bắt các cháu phải thi.


Câu 2 trong đề trắc nghiệm vào lớp 1 năm học 2010-2011 là câu hỏi quá khó?
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/788c898825.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng

Kinh doanh game online khó quá, doanh nghiệp nội dung số chuyển sang làm truyền hình trực tuyến

> Hướng dẫn sử dụng phím home ảo thay cho những thao tác vuốt trên iPhone X

> Jony Ive giải thích lý do từ bỏ nút Home trên iPhone X

Dưới đây là nội dung bài viết của David Pierce, biên tập viên phụ trách mảng công nghệ cá nhân của trang tin Wired. VnReview xin phép được dịch nguyên văn.

Lời nói dối có sức thuyết phục nhất mà Steve Jobs từng nói với bạn là "bạn đã biết cách sử dụng nó rồi". Trong nhiều năm trời, Apple đã luôn được ca ngợi bởi khả năng tạo ra những thiết bị quá đỗi đơn giản và rõ ràng, như thể nó đã ăn sâu vào trong bản năng của chúng ta vậy – rằng bạn có thể vừa tỉnh dậy sau khi ngủ đông được vài thập kỷ mà vẫn biết cách sử dụng 3D-Touch với biểu tượng của ứng dụng máy ảnh để chụp selfie. Bạn cần bằng chứng? Hãy xem video một bé gái chỉ mới 2 tuổi đã biết chơi trò chơi trên iPad dưới đây.

Tất nhiên, ý niệm đó là sai. Apple rất giỏi trong việc hướng dẫn người dùng sử dụng các sản phẩm của mình thông qua quảng cáo, video, thậm chí là cả quá trình cài đặt trên điện thoại, nhưng không ai vừa sinh ra đã biết dùng iPhone. Đó cũng chẳng phải là một vấn đề gì cả, vì Apple đã thêm vào một tính năng mà ai cũng biết sử dụng: phím home.

Phím home là thứ mà bạn sẽ ấn vào khi không biết phải làm gì nữa. Nó cho phép bạn tự do khám phá, vuốt chạm thoải mái trên màn hình, vì sau tất cả thì bạn chỉ việc ấn một nút và bạn sẽ quay lại nơi mà bạn đã bắt đầu. Nó giống như khi Ted Danson chỉ cần búng ngón tay của mình trong bộ phim The Good Place và bắt đầu mọi thứ lại từ đầu.

Nhưng trong năm 2017, Apple đã quyết định loại bỏ phím home vật lý. Họ không phải là công ty duy nhất làm vậy, nhưng họ là công ty nổi bật nhất. Trên iPhone X, Apple đã thay thế phím home – thứ mà bạn chỉ muốn ấn vào vì nó cứ "sờ sờ" ra đó – với một đường ngang nhỏ mà bạn được cho là sẽ biết mọi thao tác và cử chỉ: vuốt lên, vuốt xuống, rồi trái phải,...

Thực sự thì chẳng thứ gì có nút bấm nữa. Tương lai của công nghệ, ít nhất là từ những gì chúng ta đã thấy trong năm nay, được lấp đầy bởi các sản phẩm đa năng và phức tạp hơn bất cứ thứ gì xuất hiện trước đây. Không những thế, các công ty làm nên những sản phẩm đó đang ngày càng ép người dùng phải tự tìm cách khám phá, tìm cách thích nghi và tìm cách sử dụng...

Các trợ lý ảo điều khiển bằng giọng nói như Alexa và Siri là ví dụ điển hình nhất của hiện tượng này. Mọi công ty làm trợ lý ảo của riêng mình đều phải đối mặt với cùng một vấn đề: Người dùng có thể biết dùng từ khóa đánh thức trợ lý ảo khá nhanh, hay thực hiện những tác vụ đơn giản như yêu cầu loa Echo chơi nhạc và đặt báo thức. Nhưng Apple, Google, Amazon và những công ty khác muốn trợ lý ảo trở thành một người bạn đồng hành thường trực, luôn giúp đỡ và trở thành một phần trong cuộc sống của bạn.

Họ cần phải tìm cách để giải thích những khả năng của các  trợ lý ảo đó, để người dùng có thể phân biệt giữa "nó không hoạt động như vậy" và "nó không làm được điều này". Những điểm khác biệt ấy rất khó để nhận ra, nhất là trên một thiết bị không có màn hình. Ấy vậy mà những người làm ra Siri, Alexa,... lại cảm thấy rất thoải mái về quá trình này. Tất cả họ về cơ bản đều cho rằng: vì giao diện rất đơn giản, mọi người đều sẽ thử "vọc vạch" và nếu có vấn đề gì xảy ra thì  cũng chẳng sao cả...

Tuy nhiên, cho đến nay, cách tiếp cận này đang tỏ ra hoàn toàn thiếu hiệu quả. Một nghiên cứu vào đầu năm 2017 cho thấy gần 70% các kĩ năng của Alexa là "Zombie Skills" (những kỹ năng chết) và hầu như không có ai sử dụng. Ngay cả khi người dùng tìm thấy một kĩ năng mới, chỉ có 3% trong số họ sẽ tiếp tục sử dụng nó trong tuần sau. Một nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng chỉ có 14% người dùng trên mọi nền tảng sử dụng trợ lý ảo nhiều lần trong một ngày. Người dùng có khám phá những tính năng cơ bản của trợ lý ảo, có tỏ ra thích thú với chúng, nhưng tất cả cũng chỉ đến vậy mà thôi.

Các giao diện máy tính cách đây 40 năm về cơ bản không giống với bất cứ thứ gì mà người ta từng nhìn thấy trước đây, do đó, họ cần sự giúp đỡ để khám phá chúng. Rất nhiều máy tính giai đoạn đầu được thiết kế để giống với bàn làm việc của mọi người để họ biết phải làm gì. Ứng dụng ghi chép có hình của cuốn sổ ghi chép, nút lưu (save) có hình của một chiếc đĩa mềm. Máy tính giống như một thứ đến từ ngoài hành tinh được "ngụy trang" để trở nên thân quen hơn một chút.

Ở thế giới hiện đại, người dùng đã hiểu máy tính của họ hơn, biết nó hoạt động như thế nào và làm việc/tương tác với nó ra sao. Vì vậy, các công ty có thể làm những điều mới mang tính thử nghiệm và hữu ích hơn. Nhưng khi các giao diện mới như thực tế tăng cường (AR) và giọng nói đi vào cuộc sống, chúng ta dường như đã bỏ qua giai đoạn "dắt tay" ấy, vì trên lý thuyết, những giao diện đó rất tự nhiên và đời thường nên các công ty đằng sau chúng nghĩ rằng mọi người đều sẽ biết cách sử dụng. Nhưng điều đó đã (và đang) không đúng!

Tất nhiên, môi trường khởi đầu trong hệ thống thực tế hỗn hợp tăng cường (mixed reality) của Microsoft trông giống hệt một ngôi nhà, nhưng cách duy nhất để bạn có thể di chuyển trong "ngôi nhà" đó là dịch chuyển tức thời, rõ ràng không phải là cách mà bạn đi lại trong thực tế. Bộ điều khiển trông giống như tay của bạn, nhưng bạn chẳng thể cầm nắm thứ gì cả. Bạn vẫn phải tự tìm hiểu các quy tắc, tìm ra những thứ mình có thể chạm vào và những thứ không. Điều này cũng chẳng sao, ngoại trừ việc chẳng có ai hướng dẫn bạn nữa, vì nó rất tự nhiên nên mặc định bạn sẽ biết phải làm gì.

Đối với giọng nói cũng vậy. Đúng, nói là một hành động rất tự nhiên và chúng ta đều biết cách nói. Nhưng không ai muốn và coi lời nói "Hey Google, cho tôi gọi cho mẹ" là một phản xạ theo bản năng cả. Việc chúng ta học hỏi những thứ mới là điều hoàn toàn bình thường, và các công ty cần phải hướng dẫn chúng ta những điều đó. Nhưng họ lại đang không làm như vậy...

Họ chỉ hi vọng rằng bạn sẽ tự mày mò và khám phá. Hoặc là vậy, hoặc là công nghệ sẽ phát triển đến mức bạn sẽ có thể sử dụng chúng theo cách mà bạn muốn. Dù là thế nào, nó cũng sẽ tốn thời gian, và cả hai phương án ấy đều không chắc chắn sẽ thành công. Cho đến khi đó, chúng ta sẽ mắc kẹt giữa một mớ những sự tương tác người dùng, nơi bạn có thể mường tượng ra phần nào cách mọi thứ hoạt động, nhưng chưa chắc chúng đã hoạt động theo cách đó.

Tin vui đây: Sau hai tháng sử dụng iPhone X, tôi không còn thực sự nhớ phím home vật lý nữa. Tuy tốn một chút thời gian, nhưng tôi đã thành thạo cách sử dụng các cử chỉ trên màn hình. Tôi hoàn toàn ủng hộ các xu hướng như màn hình tràn viền, kích thước lớn của điện thoại, hay các giao diện mới phức tạp hơn. Hàng tỷ người dùng đã dành một thập kỷ để học cách sử dụng chúng, và giờ chúng ta đã biết nên chúng ta có thể thử những điều mới lạ.

Nhưng khi chúng ta chuyển sang các hạng mục và giao diện mới, các công ty công nghệ không nên quên những điều giúp phím home vật lý trở nên tuyệt vời: nó cho phép người dùng được tự do khám phá, vì luôn có một con đường trở về nếu như họ lạc lối. Và đặc biệt là những công nghệ mới, dù chúng có thông minh hay tự nhiên đến thế nào đi chăng nữa, cũng chẳng thể tránh khỏi những sự lạc lối ấy. Người dùng vẫn cần một nút home để "trở về", dù đó là nút hôm vật lý hay nút home cảm ứng/cử chỉ đi chăng nữa...

">

2017 và 'cái chết' của nút home vật lý

Vào thứ tư vừa qua, cảnh sát thành phố Vận Thành, tỉnh Sơn Tây đã thu giữ 1,7 triệu bao cao su giả từ nhiều nhà sản xuất tại địa phương.

Sau khi nhận được báo cáo về tình trạng làm bao cao su giả của một số nhà sản xuất trong khu vực, lực lượng chống hàng giả, hàng nhái đã tổ chức bố ráp 6 địa điểm tại Vận Thành vào ngày 29/12. Bắt giữ 15 người, tịch thu tổng cộng 1,2 triệu bao cao su giả, 460.000 bao cao su chưa đóng gói, các loại máy móc và hơn 100.000 vỏ hộp Durex.  

Bao cao su giả là một vấn nạn tại Trung Quốc. Hàng triệu hộp bao cao su giả, nhái đã được phát hiện ở Thượng Hải (2015), Giang Tây (2014) và Phúc Kiến (2013).

Vào tháng 3/2017, nhà chức trách ở Mỹ đã tịch thu hàng nghìn hộp bao cao su giả ở Puerto Rico, toàn bộ được sản xuất tại Trung Quốc.

Bao cao su giả thường có lỗ thủng, làm bằng chất liệu độc hại cho sức khỏe, có thể dẫn tới bùng nổ dân số.

Để mua được bao cao su chính hãng, có chất lượng tốt, bạn nên đặt mua từ những cửa hàng uy tín đã được ủy quyền. Không nên mua từ các đơn vị nhỏ lẻ.

Bên cạnh đó, có vài cách đơn giản để kiểm tra xem bao cao su là thật hay giả: Xem bao bì, bọc nhựa, mực in có chất lượng tốt, sắc nét rõ ràng hay không. Tất cả các dấu hiệu như mực in nhòe, phai mờ, mã vạch không đối xứng... đều cho thấy chúng là hàng giả. Ngoài ra, lỗ đục giữa các bao cao su phải đều, đẹp, ngày sản xuất và hạn dùng phải in rõ ràng.

Theo GenK

">

1,7 triệu bao cao su giả vừa bị cảnh sát Trung Quốc thu giữ

Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy

Thực ra nếu xét về ý tưởng, đây là một ý tưởng rất hay. Nó giúp smartphone trở nên đa năng hơn. Người dùng vừa có thể tận hưởng các bộ phim vừa có thể chơi game trên màn hình rộng.

Tuy nhiên, ý tưởng của Samsung đã vướng vào một khuyết điểm cực kỳ lớn. Đó là để trang bị tính năng này, khối lượng của smartphone đã phải gia tăng lớn trong khi không mấy ai sử dụng tính năng này hằng ngày. Ngoài ra, máy chiếu còn được tích hợp trên smảtphone còn có hình ảnh tối, độ phân giải thấp và khung hình chiếu không lớn. Đấy là chưa kể tính năng này cũng ngốn khá nhiều dung lượng pin của máy.

Chụp ảnh kèm âm thanh

Tính năng chụp ảnh kèm âm thanh đã xuất hiện từ khá lâu. Điển hiển như Samsung Galaxy S4 hay các mẫu smartphone của OPPO hay Lenovo. Nguồn gốc của ý định này là muốn người dùng có thể lưu lại khoảnh khắc ý nghĩa với cả hình ảnh lẫn âm thanh. Người dùng có thể xem lại các bức ảnh đầy đủ âm thanh bất cứ lúc nào.

Nhưng thật đáng tiếc, khi người dùng gửi tấm ảnh này lên các trang mạng xã hội như Instagram hay Facebook hay chép sang thiết bị khác cho người thân hay bạn bè thì đoạn âm thanh lại không còn nữa. Đây là thiếu sót rất lớn. Vì nếu muốn chia sẻ hình ảnh kèm âm thanh, người dùng hoàn toàn có thể quay video.

Nút nguồn ở mặt sau thiết bị

LG là một trong các thương hiệu đầu tiên muốn thay đổi vị trí của nút nguồn truyền thống. Họ đã thực hiện ý tưởng này bằng cách chuyển nút nguồn và các phím âm lượng ra mặt sau trên mẫu LG G2. Tuy nhiên, khi nhấc máy lên, người dùng sẽ cảm thấy hụt hẫng vì việc tìm phím nguồn và cầm nằm sản phẩm sẽ khá khó khăn.

Bên cạnh đó, thiết kế nút nguồn hơi gồ lên khiến máy dễ bị va chạm khi đặt máy hoặc đút trong túi quần. Khi xoay ngang màn hình để chơi game hay xem phim, vị trí nút nguồn cũng khiến trải nghiệm sử dụng trở nên khó chịu.

">

Các tính năng smartphone có vẻ độc đáo nhưng chẳng độc đáo tí nào

">

Quà Valentine 'bá đạo': Lấy tên người yêu cũ đặt cho gián, rắn độc

Theo ông Trần Quốc Khánh, Thứ trưởng Bộ Công Thương, trong số 291 thủ tục hành chính ở cấp trung ương của Bộ Công Thương, Bộ đã thực hiện tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thông qua dịch vụ bưu chính công ích đối 173 dịch vụ, đạt tỉ lệ 60%.

“Chúng ta có thể tưởng tượng một xã vùng sâu, vùng xa, người dân hoặc doanh nghiệp nào đó mong muốn thực hiện 01 thủ tục hành chính trong lĩnh vực Công Thương.

Họ sẽ không cần phải về Bộ, không cần phải tiếp xúc với nhân viên ngành Công Thương mà chỉ cần tới một điểm Bưu điện ở cấp xã là có thể được giải thích và hướng dẫn đầy đủ hồ sơ gồm những gì cũng như các bước để làm, để thực hiện thủ tục hành chính.

Người dân và doanh nghiệp sẽ có lợi hơn rất nhiều vể cả thời gian, công sức và chi phí. Nếu như chúng ta làm tốt được như thế thì đây là một bước đột phá trong công tác cải cách thủ tục hành chính của Bộ Công Thương”, Thứ Trưởng Trần Quốc Khánh chia sẻ.

Để tận dụng lợi thế mạng lưới của BĐVN lan tỏa đến cấp xã, tạo điều kiện hơn nữa cho người dân và doanh nghiệp, góp phần cải cách thủ tục hành chính, thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh hơn nữa việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính công ích.

{keywords}

Thứ trưởng Trần Quốc Khánh khẳng định, bên cạnh việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Bộ Công Thương sẽ kết nối điện tử với Tổng công ty Bưu điện Việt Nam để trước mắt người dân, các tổ chức, doanh nghiệp có thể theo dõi quá trình giải quyết thủ tục hành chính và kết quả giải quyết hồ sơ của mình.

Phát biểu tại buổi Lễ, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thành Hưng cho biết ở cùng sâu, vùng xa, việc tiếp cận dịch vụ công trực tuyến vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là những trường hợp ít khi sử dụng internet. Việc có một đơn vị đứng ra tư vấn giúp người dân thực hiện các dịch vụ công trực tuyến là rất cần thiết.

Với mạng lưới trải rộng tới tận cấp xã, BĐVN đóng vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ người dân từng bước thực hiện các thủ tục hành chính qua kênh trực tuyến, đồng thời cũng là cánh tay vươn dài để các Bộ, ngành tiếp cận người dân ở vùng sâu vùng xa, từng bước mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ.

Đối với việc hợp tác giữa Bộ Công Thương và TCT Bưu điện Việt Nam, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng mong muốn Bộ Công Thương sớm kết nối trực tuyến Cổng dịch vụ công trực tuyến với hệ thống thông tin điện tử của BĐVN.

Đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bưu điện Việt Nam trong đào tạo, tập huấn cho nhân viên Bưu điện về các quy trình, thủ tục giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực Công thương để cung cấp cho người dân, doanh nghiệp sự hỗ trợ kịp thờ và hiệu quả nhất.

Ông Phạm Anh Tuấn,Chủ tịch Hội đồng thành viên TCT Bưu điện Việt Nam cũng khẳng định sẽ thực hiện tốt nhất các nội dung mà hai bên đã ký trong thỏa thuận hợp tá hôm nay. Thời gian tới, BĐVN sẽ tiếp tục tập trung xây dựng cơ sở vật chất và phát triển công nghệ thông tin để triển khai tốt nhất các dịch vụ hành chính công trên toàn mạng lưới.

D.Anh

">

Bộ Công Thương đẩy nhanh cải cách thủ tục hành chính

友情链接