您现在的位置是:Nhận định >>正文
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
Nhận định932人已围观
简介 Hư Vân - 12/04/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
Nhận địnhPha lê - 14/04/2025 07:41 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Thông tin trong “Hộ chiếu vắc xin” của Việt Nam sẽ được ký số, mã hóa
Nhận địnhBiểu mẫu và quy trình cấp “Hộ chiếu vắc xin” sẽ được áp dụng thống nhất tại tất cả các cơ sở tiêm chủng trên cả nước (Ảnh minh họa)
Cụ thể, Bộ Y tế quy định: Các trường thông tin hiển thị của “Hộ chiếu vắc xin” gồm có: Họ và tên; Ngày tháng năm sinh; Quốc tịch; Bệnh dịch mà chứng nhận nhắm tới; Số mũi tiêm đã nhận; Ngày tiêm; Liều số; Vắc xin; Sản phẩm vắc xin; Nhà cung cấp hoặc sản xuất vắc xin; Mã số của chứng nhận.
Trong đó, những thông tin gồm họ và tên, ngày sinh kết hợp với giấy tờ định danh khác như Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân hay Hộ chiếu để giúp định danh người sở hữu. Ngày tiêm và số mũi tiêm đã nhận để xác định thông tin tiêm chủng. Mã QR sẽ hết hạn sau 12 tháng kể từ ngày khởi tạo.
Minh họa chứng nhận điện tử đã tiêm vắc xin Covid-19 của Việt Nam trên thiết bị di động. Các thông tin về bệnh dịch mà chứng nhận nhắm tới, vắc xin, loại vắc xin và nhà cung cấp hoặc sản xuất sẽ được hiển thị tương ứng với tài liệu “Covid-10 vaccine tracker and landscape” của WHO được cập nhật trên cổng thông tin điện tử của WHO và “Value Sets for EU Digital Covid Certificates” do Liên minh châu Âu - EU ban hành.
Bộ Y tế cũng quy định cụ thể quy trình cấp “Hộ chiếu vắc xin” gồm 3 bước. Trong đó, ở bước đầu tiên, các cơ sở tiêm chủng rà soát, xác minh, xác thực thông tin người dân tiêm chủng vắc xin Covid-19 theo hướng dẫn tại công văn 8938 ngày 21/10/2021 của Bộ Y tế về quy trình xác minh thông tin và tiêm chủng vắc xin Covid và văn bản 9438 ngày 5/11/2021 về việc hướng dẫn Quy trình xác thực thông tin người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19.
Sơ đồ quy trình cấp “Hộ chiếu vắc xin” của Việt Nam. Ở bước 2, các cơ sở tiêm chủng thực hiện ký số dữ liệu tiêm chủng vắc xin Covid-19 trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19. Nền tảng này kết nối, chia sẻ dữ liệu tiêm chủng với Hệ thống quản lý cấp chứng nhận tiêm chủng vắc xin Covid-19 đáp ứng theo các quy định về kết nối dữ liệu y tế do Bộ Y tế ban hành.
Dữ liệu tiêm chủng vắc xin Covid-19 trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 cần đáp ứng quy định tại Quyết định 5772 của Bộ Y tế về chuẩn hóa dữ liệu tiêm chủng vắc xin Covid-19 (Mục 3) và Danh mục bảng mã quốc tế (Mục 4).
Với bước cuối cùng, theo hướng dẫn của Bộ Y tế, Cục Y tế dự phòng thuộc Bộ Y tế thực hiện ký số giấy xác nhận tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 tập trung. Chứng nhận được cấp sử dụng định dạng mã QR theo tiêu chuẩn của EU quy định.
“Các ứng dụng phòng chống dịch quốc gia và các ứng dụng tiện ích khác (nếu được sự đồng ý của cá nhân người sử dụng) tiếp nhận và lưu giữ xác nhận tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 dạng mã QR theo hướng dẫn trao đổi dữ liệu y tế do Bộ Y tế ban hành”, Bộ Y tế hướng dẫn rõ.
Là nền tảng công nghệ được 2 Bộ Y tế và TT&TT chỉ đạo Viettel xây dựng, nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 gồm 4 thành phần chính: ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử”, Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19, hệ thống hỗ trợ công tác tiêm chủng quốc gia và Trung tâm đáp ứng (MCC). Cơ sở dữ liệu của nền tảng được quản lý tập trung, đáp ứng tiêu chuẩn đồng bộ, minh bạch về thông tin từ người dân đến cơ quan quản lý.
Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 cũng là 1 trong 3 nền tảng đã được 2 Bộ Y tế và TT&TT khuyến nghị triển khai dùng chung bắt buộc thống nhất trong công tác chống dịch Covid-19 trên toàn quốc. Nền tảng đã được 63/63 tỉnh, thành phố triển khai ở các mức độ khác nhau. Tính đến hết ngày 20/12, trên toàn quốc đã có gần 133 triệu mũi tiên được cập nhật lên nền tảng, chiếm 94,68% tổng số mũi thực thực tế; số thuê bao đã cài và sử dụng Sổ Sức khỏe điện tử là hơn 30,8 triệu.">...
阅读更多Sự đáng sợ trong thuật toán ‘gây nghiện’ của TikTok
Nhận địnhTikTok “đọc vị” người dùng bằng các thuật toán.
Jess Joho viết trên Mashablerằng, TikTok như đang “đọc vị” người dùng bằng một loại tiên tri kỹ thuật số thần thánh nào đó, khám phá những lớp mở bên trong tâm trí mà trước đây bạn chưa từng biết đến. Nếu các thuật toán đề xuất từ Amazon hay Netflix được thiết kế để đoán những gì bạn muốn xem tiếp theo, TikTok có thể cho bạn thấy bạn thực sự là ai.
Thuật toán của TikTok hoạt động ra sao?
Giống như bất kỳ thuật toán nào, khả năng “tiên tri” của TikTok chỉ là kết quả cuối cùng của của việc phân tích các chuỗi lặp. Theo một cuộc điều tra gần đây của Wall Street Journal, khi ai đó tạo tài khoản mới trên TikTok, thuật toán sẽ đề xuất những video phổ biến với nội dung đa dạng, kiểm tra phản ứng của người dùng và tổng hợp thông tin. Tất cả quá trình này diễn ra trong vòng chưa đầy hai tiếng.
Tài liệu có tên “TikTok Algo 101” của nhóm kỹ sư của TikTok ở Bắc Kinh cho thấy chi tiết việc thuật toán TikTok phân tích sâu sắc về bản chất con người - xu hướng buồn chán, nhạy cảm của người dùng với các tín hiệu văn hóa, giúp giải thích tại sao một khi đã lạc vào “mê cung” TikTok thì rất khó có thể thoát ra.
Tài liệu cũng cho biết thời gian xem không phải là yếu tố duy nhất mà TikTok dựa vào để phân tích, nó là một phương trình bao gồm các yếu tố khác như: lượt thích, bình luận và thời gian phát. Hệ thống đề xuất cho điểm cho tất cả các video dựa trên phương trình này và trả về cho người dùng những video có điểm cao nhất.
Những “góc tối” của thuật toán
Một số người lo ngại điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm thần của người dùng.
TikTok dường như khám phá ra những điều về người dùng mà họ không nhất thiết phải biết về bản thân, chính xác hơn TikTok cho người dùng thấy họ sẽ đặt sự chú ý vào những gì, điều này gây ra sự tò mò và thậm chí là gây nghiện.
Một báo cáo gần đây của Wall Street Journalđã cho thấy cách TikTok phụ thuộc vào lượng thời gian người dùng dành để xem video mỗi ngày để phân tích, đề xuất nhiều nội dung liên quan, khiến người dùng không thể ngừng “cuộn” xuống và quá trình đó đôi khi có thể dẫn người xem trẻ tuổi đến những cái hố nguy hiểm, đặc biệt là đối với nội dung khuyến khích tự tử hoặc tự làm hại bản thân - những vấn đề mà TikTok cho biết họ đang nỗ lực để ngăn chặn bằng cách mạnh tay xóa nội dung vi phạm điều khoản dịch vụ của mình.
“Các thuật toán biết tôi là người song tính (bi-sexual) trước khi tôi nhận ra điều đó”, Joho cho biết trên Mashable. Trong những khoảnh khắc này, TikTok giống như một chiếc gương, phóng đại và phản chiếu những gì mà chúng ta đang cố gắng che giấu.
Mục đích thực sự của TikTok không phải là phân tích tâm lý, mà là lợi nhuận. Johannes Eichstaedt, một nhà khoa học tại Viện Stanford về trí tuệ nhân tạo (AI) cho biết: “Thuật toán chỉ đang cố gắng làm cho bạn thấy bạn khác biệt so với những người dùng khác để thu hút sự chú ý và nó sẽ kiếm tiền từ điều đó”.
Guillaume Chaslot, người sáng lập Algo Transparency, đã xem xét tài liệu TikTok và cho biết: “Mỗi một lượt xem, TikTok thu được một phần thông tin. Trong một vài giờ, thuật toán có thể phát hiện sở thích âm nhạc, sự hấp dẫn về thể chất, liệu người đó có bị trầm cảm hay nghiện ma túy không và nhiều thông tin nhạy cảm khác. Có nhiều rủi ro là một số thông tin này có thể sẽ được sử dụng để chống lại chính người dùng”.
Tiết lộ “con người thật” vẫn là một điều nhiều người muốn khám phá từ xưa đến nay. Chỉ có điều, ngày nay, bên cạnh những liệu pháp như trò chuyện, chúng ta còn dựa vào các thuật toán có độ “sâu” vô tận như TikTok.
Hương Dung(Theo Wired, NYT)
Big Tech Trung Quốc rớt khỏi top 10, Google bị TikTok truất ngôi
TikTok trở thành tên miền phổ biến nhất năm 2021; Big Tech Trung Quốc rớt khỏi top 10 thế giới; ByteDance trở thành kỳ lân công nghệ giá trị nhất thế giới;... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng
- CEO Apple kiếm được bao nhiêu tiền năm 2021?
- Đổi mới Giáo dục Đại học Việt Nam: 3 năm thành công
- Dạy văn sắp tới: Khơi suối nguồn hay phủ đồi trọc?
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
- Ba năm, Trung Quốc xóa sổ 1,7 triệu ứng dụng
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
-
Đám cưới của NSND Trung Hiếu với vợ 9x: Hình ảnh trong đám cưới NSND Trung Hiếu và vợ kém 19 tuổi
NSND Trung Hiếu và vợ 9X trao nhau nụ hôn ngọt ngào trong đám cưới gần 1000 khách tham dự. Tiệc cưới lần thứ ba của NSND Trung Hiếu và vợ kém 19 tuổi Thu Hà thu hút đông đảo giới nghệ sĩ Hà Nội, gồm rất đông các thế hệ diễn viên. Những khoảnh khắc đầy lãng mạn của cả hai khiến khách mời vô cùng thích thú. Trung Hiếu diện vest bảnh bao, khác hẳn với hình ảnh giản dị thường thấy của anh trên phim hay sân khấu kịch. Cặp đôi nhận được rất nhiều sự chúc mừng từ những người thân và đồng nghiệp. Khoảnh khắc trao nhẫn cưới của NSND Trung Hiếu cho vợ khiến gần 1.000 khách mời hò reo. Vợ của NSND Trung Hiếu xinh đẹp cùng dàn phù dâu. Cô dâu Thu Hà lộng lẫy trước buổi tiệc cưới lần thứ 3 của mình. Không gian đám cưới diễn ra tại một nhà hàng sang trọng với hàng nghìn ngọn đèn ở Hồ Tây với khu sân vườn đón khách rộng lớn. Vợ nghệ sĩ tâm sự cô vẫn run dù đây là bữa tiệc cưới thứ ba của họ. Cô nhắn gửi chồng: "Sau này cuộc sống của chúng ta sẽ có nhiều niềm vui, nỗi buồn. Nhưng anh hãy luôn tin rằng có một bàn tay sẵn sàng nắm lấy tay anh, một bờ vai để anh dựa vào. Em sẽ là hậu phương vững chắc của anh, cùng anh đẩy con thuyền tình yêu đi xa nữa". Thu Hà cũng cảm ơn bố mẹ hai bên vì luôn ủng hộ tình yêu của vợ chồng cô. Nghệ sĩ Trung Hiếu cũng xúc động phát biểu: "Tôi từng đứng trên nhiều sân khấu lớn, nhỏ và hiếm khi biết run. Thế nhưng hôm nay, khi đứng trên sân khấu cuộc đời mình, tôi hồi hộp vô cùng. Đây là vở diễn quan trọng nhất cuộc đời tôi". Trung Hiếu cho biết anh cảm thấy mình chín chắn, sống có trách nhiệm hơn sau khi có gia đình. Trung Hiếu từng chia sẻ chuyện kết hôn là duyên số và anh "tới duyên" muộn hơn nhiều người. Đây là tiệc cưới lần thứ 3 của cả hai vợ chồng sau hai tiệc cưới ở quê hồi tháng 1 và tháng 3. Hải Bình
Ảnh: Lê Chí Linh
Tự Long làm MC đám cưới NSND Trung Hiếu với vợ kém 19 tuổi
NSND Trung Hiếu tiếp tục tổ chức đám cưới ở quê nhà Thái Bình cùng cô dâu kém 19 tuổi.
" alt="Đám cưới ngọt ngào lần 3 của NSND Trung Hiếu với vợ 9x">Đám cưới ngọt ngào lần 3 của NSND Trung Hiếu với vợ 9x
-
- Con số 73.000 cử nhân thất nghiệp năm 2013 do ngành Lao động báo cáo đangđược dư luận quan tâm. Có ý kiến cho rằng, Bộ GD-ĐT là nguyên nhân gây ra thấtnghiệp của các cử nhân? LTS:Nhiều nguyên nhân được đưa ra để giải thích cho hiện trạng tỷ lệ thấtnghiệp tăng cao ở sinh viên mới ra trường: chọn nhầm sân, đào tạo chưa “khớp”với nhu cầu, thừa thầy thiếu thợ… Từ đó, dẫn đến thực trạng cử nhân thất nghiệpđổ xô học thạc sĩ, thậm chí lao vào học trung cấp, học nghề để công cuộc xinviệc làm dễ dàng hơn. Trong khi thị trường lao động thừa người thì doanh nghiệpvẫn kêu thiếu nhân sự làm được việc.
VietNamNet xin giới thiệu bài viết của tác giả Minh Tuấn - thêm góc nhìngiúp các nhà hoạch định chính sách gỡ rối.
Bỏ qua khái niệm thế nào là một lao động được coi là thất nghiệp cũng nhưcách thu thập số liệu, nhưng dư luận đều tin rằng thất nghiệp đang là nỗi lo vàđầy thách thức đối với các nhà làm chính sách giáo dục và chính sách việc làm?
Ảnh có tính chất minh họa Có ý kiến quy lỗi cho lãnh đạo ngành Giáo dục vì để cho GDĐH phát triển quánóng - nhiều trường ĐH, CĐ mở ra nên các trường nghề khó tuyển sinh và Bộ GD lànguyên nhân hàng đầu gây ra thất nghiệp của các cử nhân.
Nhiều người vô tình hay hữu ý quên đi điều kiện kinh tế mới là cái quyết địnhtăng trưởng việc làm. Đất nước trong quá trình tái cơ cấu kinh tế, cộng với suythoái kinh tế của đất nước và thế giới đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trườngviệc làm. Nhiều trường ĐH, CĐ và ngay cả trường nghề rất chật vật trong tuyểnsinh...do đầu ra với một tương lai việc làm chưa rõ.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT và Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hộikhông thể từ chối trách nhiệm của mình trong việc tham mưu cho Thủ tướng về quyhoạch phát triển hệ thống đào tạo đảm bảo sự hài hoà, cân đối các trình độ giáodục phổ thông, dạy nghề và giáo dục đại học.
Sự quản lý nhà nước chia sẻ ra nhiều đầu mối khiến cho sự mất cân đối do thừathầy thiếu thợ không thể quy trách nhiệm cho một Bộ trưởng nào?
Không thể quy cho Bộ trưởng Giáo dục hay Bộ trưởng Lao động khi mà cả hai bộra sức chạy đua phát triển bậc học do mình phụ trách, khiến cho nơi thừa nơithiếu...
Chuyện cứ như đùa khi các ĐBQH chất vấn Bộ trưởng GD mà lại quên đi chínhmình cũng là người trong cuộc. Khi mà các trường ĐH ở địa phương mọc lên như nấmthì không thấy chất vấn các nhà lãnh đạo địa phương?. Vì một trường ĐH đượcthành lập phải trên cơ sở thuyết minh có nhu cầu nhân lực tại địa phương.
Vậy thì có lẽ hơi oan cho Bộ trưởng Giáo dục nếu chỉ quy trách nhiệm cho mộtmình ngành giáo dục....
Ai để cho các cử nhân thất nghiệp?
Câu hỏi dành cho chính người học và người dạy trong các trường ĐH. Khi người học còn lười tư duy, thụ động chiếm lĩnh tri thức - học để thikhông phải học để làm, học không phải vì sự khai phóng của bản thân thì cơ hộiviệc làm sẽ xa vời vợi - trừ những sinh viên diện con ông cháu cha hoặc chấpnhận làm trái ngành với đồng lương không tương xứng.
Một văn bằng theo “văn hoá bằng cấp” của nhiều người Việt có thể đem đến cơhội việc làm trong một thị trường lao động thiếu minh bạch, nhưng không phản ánhgiá trị năng lực kết tinh trong văn bằng đó.
Nguy cơ cử nhân thất nghiệp sẽ vẫn còn và có thể còn tăng thêm nếu tình hìnhtăng trưởng kinh tế không được cải thiện và người học khong chịu học tập, rènluyện hoặc thiếu động lực học tập vì cuộc sống và việc làm cho bản thân trướchết.
Lại nói người thầy trong GDĐH, họ chính là một trong các tác giả của sản phẩmbị từ chối ngoài thị trường lao động. Không gì đau khổ hơn của một người thầykhi một khoá học sinh của mình với tỷ lệ tốt nghiệp và thất nghiệp cao như nhau.Nội dung sáo mòn không đổi mới, phương pháp dạy học không góp phần đào tạo conngười tự do, khai phóng, tư duy đến tận cùng, thấu đáo của từng vấn đề...ngườihọc khi ra trường sẽ lúng túng, xa lạ với thực tiễn.
Nếu họ đã tự lừa dối mình bằng cái vẻ hào nhoáng bằng cấp của bản thân thìchắc chắn những học trò của họ sẽ là sản phẩm của sự lừa dối đó biết bao giờ họctrò có giá trị chuyên môn đích thực và có việc làm tử tế.
GDĐH cần có một cuộc cách mạng thực sự đối với người thầy dạy ĐH về tư duy,tư tưởng, triết lý GDĐH sau đó là phương pháp, kỹ năng dạy học, nghiên cứu vàphải là con người tử tế. Đừng để cho câu "không việc mặc bay -tiền thày bỏ túi"trở thành cửa miệng của người đời.
Có thể nói, câu chuyện thất nghiệp của các cử nhân hay của người lao động nóichung xét cho cùng có nguồn gốc từ tăng trưởng kinh tế và chính sách phát triểnnguồn nhân lực của đất nước.
Ngoài những nguyên nhân về kinh tế, cũng cần phải xét đến nguyên nhân quantrọng trong quy hoạch phát triển nhân lực, cơ chế phân cấp và điều phối trongquản lý, chất lượng đào tạo nhân lực...Trong khi đó chất lượng đào tạo nhân lựclại là một hàm số chi phối bởi nhiều biến số về nguồn lực tài chinh, sinh viên,giảng viên, cán bộ quản lý, chương trình đào tạo và phương pháp, quan hệ vớidoanh nghiệp...và sự minh bạch trong tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ trả lương.
Tuy nhiên, cái biến số không kém quan trọng vẫn là chính sách và cơ chế pháttriển nhân lực của đất nước…
Theo đó, tại Quyết định 15 ngày 10/1/2022, Bộ trưởng Bộ TT&TT điều động và bổ nhiệm có thời hạn ông Bùi Hoàng Phương, Chánh Văn phòng Bộ TT&TT giữ chức Chánh Thanh tra Bộ TT&TT.
Quyết định 18 ngày 10/1/2022 của Bộ trưởng Bộ TT&TT điều động và bổ nhiệm có thời hạn ông Nguyễn Thành Chung, Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (đang biệt phái để đảm nhiệm nhiệm vụ Phó Chánh Văn phòng Bộ) giữ chức vụ Phó Chánh Thanh tra Bộ TT&TT.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao quyết định cho tân Chánh thanh tra Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương (Ảnh: Đức Huy) Quyết định 2099 ngày 31/12/2021 của Bộ trưởng Bộ TT&TT giao nhiệm vụ cho ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông phụ trách điều hành Cục này kể từ ngày 22/12/2021.
Phó Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Phong Nhã được giao nhiệm vụ phụ trách Cục này kể từ ngày 22/12/2021 (Ảnh: Đức Huy) Tại Quyết định 16 ngày 10/1/2022, Bộ trưởng Bộ TT&TT giao nhiệm vụ cho bà Hoàng Thị Phương Lựu, Phó Chánh Văn phòng Bộ phụ trách điều hành Văn phòng cho đến khi có quyết định khác.
Bà Hoàng Thị Phương Lựu, Phó Chánh Văn phòng Bộ được giao nhiệm vụ điều hành Văn phòng từ ngày 10/1/2022 (Ảnh: Đức Huy) Quyết định 17 ngày 10/1/2022 của Bộ trưởng Bộ TT&TT điều động và bổ nhiệm có thời hạn ông Nguyễn Minh Thắng, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông giữ chức Phó Chánh Văn phòng Bộ TT&TT.
Cùng ngày 10/1/2022, Bộ trưởng Bộ TT&TT còn ký các Quyết định 26, 27 về việc bổ nhiệm lại 2 cán bộ của Cục Báo chí và Cục An toàn thông tin. Trong đó, ông Đặng Khắc Lợi được bổ nhiệm lại có thời hạn giữ chức Phó Cục trưởng Cục Báo chí, với hiệu lực thi hành quyết định là từ ngày 28/12/2021. Quyết định bổ nhiệm lại có thời hạn ông Hoàng Minh Tiến giữ chức Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT có hiệu lực từ ngày 15/12/2021.
Tại Quyết định 25 cũng được ban hành ngày 10/1/2022, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã quyết định biệt phái ông Nguyễn Hữu Hạnh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT về công tác tại UBND tỉnh Sóc Trăng để phân công đảm nhiệm chức vụ Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Sóc Trăng, với thời hạn biệt phái không quá 2 năm.
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Hữu Hạnh là cán bộ thứ 7 được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng biệt phái về hỗ trợ các đơn vị, địa phương triển khai chuyển đổi số (Ảnh: Đức Huy) Thay mặt Ban Cán sự Đảng Bộ TT&TT, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chúc mừng và bày tỏ sự tin tưởng rằng, các cán bộ vừa nhận nhiệm vụ mới đều đã thấy rõ trách nhiệm của mình.
Theo Bộ trưởng, nhiệm vụ mới đều là việc khó, việc mới nhưng đây cũng là cơ hội để các cán bộ khám phá, thử thách giới hạn của bản thân.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng nhắc nhở các cán bộ nhận nhiệm vụ mới về việc cần có tinh thần kết hợp hài hòa giữa kế thừa và mở ra cái mới, học hỏi nhiều hơn, xử lý việc thận trọng hơn.
Tính từ tháng 9/2020 đến nay, để hỗ trợ các đơn vị, địa phương trong thực hiện chuyển đổi số, phát triển Chính phủ/chính quyền điện tử, kinh tế số, xã hội số, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã có quyết định biệt phái 7 cán bộ về công tác tại các cơ quan và địa phương. Trước ông Nguyễn Hữu Hạnh, 6 cán bộ của Bộ TT&TT đã được biệt phái về các cơ quan, địa phương công tác gồm có: Ông Lã Hoàng Trung, Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC) được biệt phái về công tác tại UBND tỉnh Hậu Giang để giữ chức Giám đốc Sở TT&TT Hậu Giang; Ông Phạm Quang Hiếu, Phó Giám đốc NEAC biệt phái về công tác tại UBND tỉnh Thái Nguyên để đảm nhiệm chức vụ Phó Giám đốc Sở TT&TT Thái Nguyên.
Ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin được biệt phái về công tác tại UBND tỉnh Lạng Sơn để giữ chức Giám đốc Sở TT&TT; Ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông được biệt phái về tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để giữ chức vụ Giám đốc Sở TT&TT; Ông Lê Anh Tuấn, cán bộ Cục Tin học hóa được biệt phái đến công tác tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Ông Hoàng Minh Tiến, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin được biệt phái về UBND tỉnh Yên Bái để giữ chức vụ Giám đốc Sở TT&TT." alt="Bộ TT&TT biệt phái Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa về công tác tại Sóc Trăng">Bộ TT&TT biệt phái Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa về công tác tại Sóc Trăng