'Cả nước có bao nhiêu giảng viên mà không quản được?'
- Sáng 18/3, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì vàlắng nghe các ý kiến tại Hội nghị báo cáo việc triển khai nghị quyết 77 củaChính phủ về việc thí điểm tự chủ.
Buổi họp kéo dài hơn 5 tiếng đồng hồ với hàngloạt ý kiến nói thẳng từ cả 2 phía: 13 trường ĐH được thí điểm cơ chế tự chủ và lãnh đạo bộ ngành có liên quan.
Các đại biểu tham dự hội nghị sáng 18/3. (Ảnh: Văn Chung) |
Tại cuộc họp, một trong những vấn đề nóng chiếm nhiều thờigian thảo luận là thắc mắc từ lãnh đạo các trường ĐH xung quanh những bất cậptrong quy định về tỷ lệ số giảng viên cơ hữu của BộGD-ĐT.
Các trường cho rằng nếu áp dụng "đúng quyđịnh", nhiều đơn vị không thể mở ngành, xác định chỉ tiêu vì không có đủ sốgiảng viên và đúng chuyên ngành của giảng viên cơ hữu theo các trình độ quy địnhlà giáo sư, phó giáo sư hay tiến sĩ...
Trong khi đó, các trường ĐH quốc tế tại Việt Namthiếu giảng viên cơ hữu vẫn mời giảng viên ở nước ngoài theo chế độ thỉnh giảngvào để dạy.
"Tại sao họ “lách” được mà chúng ta lại làm khó cho các trường trongnước?" - Phó Thủ tướng đặt câu hỏi.
Ông Huỳnh Thành Đạt, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM cho rằng phải có cách quản lý giảngviên để vẫn nắm được họ làm gì ở trường ĐH khác.
Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kim Sơn nêu quan điểm: Bộ GD-ĐT nên bỏ quản lý theokiểu kiểm đếm cụ thể, nặng về hành chính, thay vào đo tăng cường giám sát chấtlượng đầu ra.
Trước những trao đổi này, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT BùiVăn Ga cho biết: Ở các trường đại học đều phải tính đến chỉ số "giáoviên thỉnh giảng". Trên thế giới, giáo viên thỉnh giảng và cơ hữu số lượngbằng nhau. Họ muốn giáo viên thỉnh giảng là những người có kinh nghiệm thực tế,người làm doanh nghiệp, có chức danh xã hội.. tăng kiến thức thực tiễn cho sinhviên.
Còn ở Việt Nam thì khó làm điều này, mà có thực tế "1 người thỉnh giảng cả 10 trường". Nếu “thả cửa” cho các trường sử dụng giảngviên thỉnh giảng với số lượng lớn thì sẽ dẫn đến tình trạng các trường ồ ạttuyển giảng viên để mở rộng chỉ tiêu tuyển sinh theo quy định. Lúc đó, Bộ GD ĐTkhó có thể quản lý được chất lượng đào tạo của các trường khi các trường chạytheo lợi nhuận mà không giữ hình ảnh bằng chất lượng.
Trong quy định chỉ tiêu và mở ngành, Bộ quan tâm tới giảng viên cơ hữu/sinh viênvới yêu cầu cao (hiện là 1/20), nếu có giảng viên thỉnh giảng vào thì tỉ lệ đượccân đối (1/15) để quản tốt hơn. Bộ khuyến khích các trường mời thêm giảng viênthỉnh giảng
Phó Thủ tướng chất vấn: “Vấnđề tự chủ đại học đặt ra từ đầu những năm 1990 với việc ra đời của 2 ĐHQG và mộtsố ĐH vùng. Bây giờ vấn đề là chúng ta khôngquản được đúng không? Vậy Bộ hãy nói rõ là hiện nay chúng ta có bao nhiêu giáoviên? Và tại sao mà một Bộ lại bất lực không thể quản được giáo viên?...”
Theo ông Đam, ở nước ngoài cũng có phân biệtgiáo viên cơ hữu và thỉnh giảng nhưng không phân biệt tỷ lệ. Vấn đề là ở chỗ: Tại sao họ không quản mà mình lại quản? Việc sử dụng giảngviên thỉnh giảng không vướng luật, không vướng nghị định mà chỉ vướng ở Bộ?
Phó Thủ tướng cho rằng: “Tôi chắc chắn quy địnhcủa Bộ không có động cơ xấu mà chỉ nhằm đảm bảo chất lượng. Vậy các đồng chí haynghĩ xem có cách nào dùng công thức nào, thay vì quản lý cái này, ta quản lý bằngcái khác mà vẫn đảm bảo chất lượng được không, nếu đảm bảo được chất lượng thìta làm”.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi với báo chí bên lề hội nghị sáng 18/3. (Ảnh: Văn Chung) |
"Nếutháo quy định về giảng viên cơ hữu, các trường có ồ ạt tận dụng để tăng quy môđào tạo không? Hầu hết các trường đều cho rằng họ lo về chất lượng hơn là tăngchỉ tiêu.
13 trường tự chủ đều cam kết trong vòng 3 năm tới sẽ không tăng chỉtiêu đào tạo quá 10%, thậm chí nhiều trường không tăng.
Nếu 13 trường tự chủ này đều cam kết không tăng chỉ tiêu thì Bộ tháo gỡ về quyđịnh giảng viên cơ hữu, thỉnh giảng” - ông Đam chỉ đạo.
Thứ trưởng Bùi VănGa cho rằng, nếu các trường cam kết không tăng chỉ tiêu thì Bộ hoàn toàn ủng hộ,khuyến khích các trường mời nhiều giảng viên thỉnh giảng để nâng cao chất lượng giảng dạy. “Chỉ sợ các trường nâng giảng viên thỉnh giảng lên rồi lại đòi mởrộng quy mô đào tạo”, ông Ga vẫn băn khoăn.
Tại buổi họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng đềnghị cần áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lí danh sách các giảng viênthỉnh giảng. Các trường cần công khai danh sách. Bộ GD-ĐT có cơ chế tập hợp lạiđể người dân giám sát.
Làm thế nào để giám sát và nâng cao chất lượng đào tạo là một trong những chủ đề tiếp tục nổi lên. XEM TIẾP >>>
- Văn Chung(Ghi)
XEM THÊM>> Đại học Việt Nam khó tự chủ
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- Các tổ chức y tế khẳng định, sữa là loại thực phẩm thiết yếu chosức khỏe hệ xương. Trong khi đó, nhiều chuyên gia lại khuyến cáo sữacó hại, cần tránh.BS Harvard: Muốn không loãng xương, ngừng uống sữa!" alt="Sữa lợi hay hại: Phụ thuộc con bò" />
Nữ người mẫu Alexandra Maria Clara. Ảnh: New York Post Khi họ ở siêu thị, Alexandra nhận ra đây là cơ hội hoàn hảo để nhắc nhở bạn trai mua giấy vệ sinh, nhưng anh vẫn tỏ ý lừng khừng. Cô không hiểu sao anh lại không bỏ giấy vệ sinh vào giỏ hàng. Khi Alexandra cố gặng hỏi, bạn trai mới nói rằng anh không dùng giấy vệ sinh mà dùng khăn ướt.
"Tôi đã rất sốc và phẫn nộ trước câu nói bạn trai. Anh ta không dùng giấy vệ sinh nên không chịu mua cho tôi sử dụng và khuyến khích tôi sử dụng khăn ướt. Nhưng tôi đã quyết định đi lấy giỏ riêng và tự mua giấy vệ sinh",người mẫu kể lại.
Người đàn ông này thú nhận, cuộn giấy vệ sinh mà Alexandra sử dụng khi mới đến nhà là cuộn giấy đã rất cũ, anh lấy nó ra chỉ vì bạn gái.
Khi họ trở về căn hộ, Alexandra đã phải để giấy vệ sinh trong ô tô của mình. Mỗi lúc đi vệ sinh, cô lại đi ra ô tô để lấy một ít và bạn trai của cô không hề thích chuyện này. Giữa họ xảy rất nhiều bất đồng về chuyện sử dụng giấy vệ sinh. Sau cùng, Alexandra quyết định chia tay.
Câu chuyện của Alexandra thu hút hàng nghìn phản hồi trên mạng xã hội. Nhiều người chỉ trích cách hành xử của người đàn ông này, đồng thời lưu ý rằng việc xả khăn ướt xuống bồn cầu rất có hại cho môi trường và có thể gây tắc hệ thống thoát nước.
"Nếu là bạn, tôi đã chia tay ngay tại cửa hàng rồi, chứ không phải về nhà rồi lén lút để giấy vệ sinh trong ô tô"; "Đó không chỉ là cuộn giấy vệ sinh, mà còn là lòng hiếu khách và sự quan tâm đến người khác, nhất là người mình yêu"; "Giấy vệ sinh tan nhanh, trong khi khăn ướt có thể mất hàng tuần, hàng tháng hoặc thậm chí hàng năm mới tan"...
Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng, chỉ vì bạn trai không dùng giấy vệ sinh mà chia tay thì hơi quá đáng: "Ở một số nước, họ cũng không dùng giấy vệ sinh mà thay nó bằng vòi xịt mà, đâu cần phải gay gắt vậy"; "Hai người có thể dùng mỗi người một loại giấy khác nhau theo ý thích cũng được mà, nếu đã yêu thì điều đó vẫn có thể chấp nhận được".
Theo Zingnews
Chán nản chia tay bạn trai vì học gần 10 năm chưa xong đại học
Bạn trai tôi đang học dở ngành kỹ thuật đến năm thứ 4 gần ra trường bỗng dưng nghỉ học vì... chán. Sau đó, anh tiếp tục học sang ngành kinh tế, nhưng suốt ngày phải thi lại môn thì mải chơi game." alt="Người mẫu chia tay vì bạn trai không chịu dùng giấy vệ sinh" />- Những người vừa bắt tay vào làm đầu bếp, luôn hăm hở đểnấu những bữa ăn lành mạnh cho bạn bè và gia đình. Nhưng họ luôn phải đối mặtvới những lời khuyên mâu thuẫn.>>Chữa bệnh 'phòng the' nam giới bằng rau mồng tơi
" alt="Chiên xào tốt hơn luộc" /> Sau đó, có một thanh niên đã nhiệt tình dừng xe cho mượn phụ tùng, còn giúp mình thay lốp. Mình xin gửi lời cảm ơn chàng trai tốt bụng ấy một lần nữa".
Chàng thanh niên giúp sửa xe giữa buổi trưa nắng nóng. Ảnh:V.S. Chỉ sau vài giờ đăng, câu chuyện này nhanh chóng nhận được không ít phản hồi tích cực từ dân mạng.
Thành viên Vân Anhbình luận: "Hành động đẹp quá! Lần trước, gia đình mình về quê cũng bị xịt lốp giữa đường. Khi đó cũng có một bác tài xế dừng xe lại giúp đỡ mà lúc đó cũng đã 11h đêm".
Mi Nguyễnbày tỏ: "Chàng thanh niên rất điển trai lại tốt bụng. Nhìn gương mặt sáng sủa như vậy đã thấy là người tốt rồi. Mong mọi người sẽ có những hành động đẹp như anh chàng này".
Người đăng những dòng này là anh Phạm Văn Sửu, đang làm công việc tự do ở Hà Nội.
Anh Sửu cho Zing.vn biết ngày 28/4, khi đang di chuyển trên đoạn đường Hồ Chí Minh ở Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng về Hà Nội, xe của anh bỗng dưng bị nổ lốp.
Nhiệt độ ngoài trời lúc đó phải lên tới 40 độ C rất nắng nóng, lại vừa mới tắc đường khoảng 30 phút. Lúc đó, anh Sửu đang loay hoay sửa xe, vợ con đứng chờ bên ngoài, anh đã được một chàng trai dừng lại giúp đỡ.
Chủ nhân bài đăng cho biết thêm anh chàng còn khá trẻ song rất nhiệt tình. Người này sửa xong liền đi ngay khiến anh không kịp hỏi tên và gửi lời cảm ơn.
"Rất may là con trai mình 9 tuổi cầm điện thoại giúp mẹ đang đứng gần đó chụp lại hình ảnh của chàng thanh niên tốt bụng. Bé chỉ chụp một cách tự nhiên nhưng không ngờ lại đẹp và có ý nghĩa lớn như vậy", anh Sửu nói.
Thông qua bài đăng của mình trên mạng xã hội, anh Sửu mong muốn mọi người hãy sống chậm hơn, không còn thờ ơ với những người gặp khó khăn trong cuộc sống.
Anh cũng nhấn mạnh người có hành động đẹp cần được tôn vinh và muốn gửi lời cảm ơn tới nam thanh niên tốt bụng.
" alt="Dân mạng khen ngợi 'soái ca' giúp người lạ sửa xe giữa trời nắng nóng" />- Tốc độ tối đa cho phép khai thác trên đường cao tốc không vượt quá 120 km/ giờ.Mức phạt các vi phạm trên đường cao tốc" alt="Mức phạt ô tô chạy quá tốc độ trên đường cao tốc" />
- ·Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- ·Tương lai của mua sắm toàn cầu đang diễn ra tại Trung Quốc
- ·Vượt đèn đỏ, người đi xe đạp bị húc văng lên trời
- ·Cười bò với những pha triệt hạ trọng tài của sao sân cỏ
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- ·Kết quả Thái Lan 0
- ·Đăng tin mua bán nhà miễn phí trên VLAND
- ·Dàn siêu xe 'hàng khủng' trăm tỷ trên phố Hà thành
- ·Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
- ·Xót xa loạt xe siêu sang bị 'bỏ quên' tại Việt Nam
Đại diện Viện Ứng dụng Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ bàn giao
“Giải pháp sàng lọc không tiếp xúc” cho Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2
(Đông Anh, Hà Nội). Ảnh: Viện Ứng dụng Công nghệCấu tạo của giải pháp gồm 2 phần, phần mềm chạy trên máy tính hoặc trên nền web và phần cứng gồm một máy tính, hai màn hình và cảm biến nhiệt. Trong đó, một màn hình sẽ dành cho nhân viên y tế và một màn hình khác dùng cho người khai báo.
Khi tổ chức phân luồng, người khai báo sẽ nhập thông tin cá nhân, lịch sử đi lại trong vòng 14 ngày và các triệu chứng như ho, sốt... từ màn hình chạm phía ngoài. Trong khi đó, cảm biến nhiệt sẽ đo thân nhiệt của người khai báo.
Giải pháp sàng lọc không tiếp xúc có nhiều tính năng như: đa ngôn ngữ, đo
thân nhiệt, lưu trữ dữ liệu của người nhập liệu, truy xuất lịch sử đi lại,… Ảnh: Viện Ứng dụng Công nghệHệ thống này hiện có thể hỗ trợ 6 ngôn ngữ khác nhau. Nhân viên y tế có thể theo dõi việc nhập thông tin, in kết quả, lưu số liệu trên một màn hình khác, không tiếp xúc với người khai báo.
Theo PGS. TS Mai Anh Tuấn, trưởng nhóm nghiên cứu, giải pháp này trước hết phục vụ công tác chống dịch bệnh Covid-19, sau đó nó có thể ứng dụng vào sàng lọc khám chữa bệnh trong tương lai.
Trước đây, nhân viên y tế phải đứng bên cạnh hướng dẫn bệnh nhân khai báo. Tuy nhiên với giải pháp này, nhân viên y tế có thể đứng trong phòng có vách ngăn mà vẫn hướng dẫn được bệnh nhân và kiểm tra việc khai báo. Ngoài việc giảm tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân, giải pháp còn giảm nguy cơ tiếp xúc với các giấy tờ khi bệnh nhân khai báo.
Nhân viên y tế hoàn toàn có thể ngồi tại phòng có vách ngăn mà vẫn hướng
dẫn được bệnh nhân khai báo. Ảnh: Viện Ứng dụng Công nghệGiải pháp này cũng giúp việc lưu trữ dữ liệu của bệnh viện trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn. Nhờ vậy, sau một ngày có thể biết được bao nhiêu bệnh nhân đã đến khám tại bệnh viện, trong đó có bao nhiêu bệnh nhân nước ngoài, bao nhiêu bệnh nhân trong nước.
Giải pháp sàng lọc không tiếp xúc (eScreening) cũng giúp cho bệnh nhân có thể giảm thời gian chờ đợi, giảm chi phí và giảm stress cho các nhân viên y tế…
Trước đó, một thành quả công nghệ khác cũng vừa được áp dụng vào việc hỗ trợ công tác phòng dịch là giải pháp khử khuẩn thiết bị y tế chống dịch bằng năng lượng nguyên tử.
" alt="Sàng lọc không tiếp xúc người nghi nhiễm Covid" />- Các tổ chức y tế khẳng định, sữa là loại thực phẩm thiết yếu chosức khỏe hệ xương. Trong khi đó, nhiều chuyên gia lại khuyến cáo sữacó hại, cần tránh.BS Harvard: Muốn không loãng xương, ngừng uống sữa!" alt="Sữa lợi hay hại: Phụ thuộc con bò" />
- ·Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
- ·LMHT: Cao thủ thi nhau đưa Soraka ra đường giữa ở bản 9.9
- ·Sang Pháp, Depay và Payet thi nhau 'nổ súng'
- ·LMHT: Cao thủ thi nhau đưa Soraka ra đường giữa ở bản 9.9
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Ứng dụng gọi xe 'be' sẽ đưa kiến thức ATGT và kỹ năng lái xe an toàn đến từng tài xế
- ·Bộ Xây dựng bổ nhiệm 5 lãnh đạo cấp cao
- ·Nhà thầu làm phận “con giun xéo lắm cũng quằn”
- ·Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
- ·Đi bóng ảo diệu, Suarez khiến đối phương chấn thương